<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe" }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Ba, tháng 5 03, 2005

No. 0303 ( Minh Hạnh dịch)

Phật Giáo tôn vinh giá trị những bà mẹ

Viết bởi A. G. S. Kariyawasam, Lanka Daily News. Published on BNN in celebrationg of Mother's Day. May 08.
Minh Hạnh dịch

Colombo Sri Lanka - Vai tro` của người mẹ trong quan niệm của Phật giáo giữ một địa vị cao cả có nhiều trách nhiệm rất đáng được tôn trọng. Nếu một người phụ nữ đã sống qua đời sống trong gia đình và làm tro`n trách nhiệm người mẹ, bà có thể hiên ngang chấp nhận danh dự và trách nhiệm xứng đáng đó. Do trách nhiệm nổi bật và vị thế đáng tôn kính của người mẹ mà Đức Phật đã vinh danh vị thế của giới phụ nữ trong xã hội.


Một người không có gi` quí báu hơn là hãnh diện và tôn kính người mẹ của chính mi`nh, đặc biệt là bà đã làm tro`n trách nhiệm của người mẹ. Đó là một người mẹ trong số những bà mẹ đáng được tôn thờ ngay cả trên cõi trời. (janani janmabhumis ca svargatabi gariyasi).

Ðịa vị đặc biệt đáng tôn kính của người mẹ trong Phật giáo đã được vinh danh khi đề cập đến "cha mẹ" (mata-pitaro) thì tiếng Phạn đã để chữ mẹ ở phía trước và gọi là "mẹ cha" (mata: mẹ, pitaro: cha) Cái vị thế ưu tiên này trong phạn ngữ không bao giờ người cha được hưởng, vì trong chế độ mẫu hệ người cha được coi là người thứ yếu trong việc chăm sóc dạy dỗ con cái. Đây là điểm sáng và giá trị cao cho những người mẹ và với nhiệm vụ khó khăn nặng nề rất đáng được hưởng nó.

Trong Phật Giáo điểm chính yếu và cần thiết của người mẹ tốt là người phụ nữ đó phải là một người vợ tốt và đảm đang. Nếu người chồng không làm tro`n phận sự thi` người vợ có thể không có sự giúp đỡ, nhưng thông thường, người vợ giỏi phải là người có khả năng hướng dẫn người chồng trở về con đường đúng, ngoại trừ một vài trường hợp đặc biệt.

Khả năng này là vũ khí quan trọng mà người phụ nữ có thể có được phần là do tánh bẩm sanh và phần khác là do được hun đúc, dạy dỗ, trau dồi một cách đúng đắn. Nhưng về mặt khác, nếu bà mẹ bỏ bê trách nhiệm thiêng liêng của mình thì hầu như mọi người đều thất bại trong cuộc sống, đặc biệt là những đứa con, là những người sẽ góp mặt trong thế hệ tương lai của chúng ta.

Sự thành công của những bà mẹ điểm căn bản nhứt là tùy thuộc vào sự giáo dục thích đáng trong gia đình, việc này được dẫn chứng qua sự giảng dậy của Đức Phật trong kinh Thi Ca La Việt , phẩm thứ 31 của bộ kinh Trường bộ kinh, đó là một bài học thật sự giúp cho sự thành công của đời sống gia đi`nh.

Bổn phận chính của người mẹ (cùng với người cha) là phải dậy dỗ những đứa con tránh phạm những tật xấu xuyên qua những giới điều và xuyên qua những thực hành và phải thuyết phục chúng làm những việc tốt như là cách cư xử, cho những đứa trẻ được giáo huấn, lập gia đi`nh cho chúng được an cư và giúp chúng được thừa kế tài sản đúng lúc.

Xuyên qua tất cả những lời giáo huấn, Đức Phật đã nói rõ về mối tương quan giữa người mẹ và con cái. Người mẹ là người tốt nhứt trong những người bạn tốt,trong những người thân tốt, và trong những người lão niên đáng kính.

Không có sự che chở của bà mẹ đời sống của những đứa trẻ có thể gặp nhiều sự nguy hiểm, bởi vi` không gi` có thể bằng ti`nh mẫu tử. Sự hiểu biết đạo Phật được dùng trong nhũng nụ cười hiểu biết, trong kinh Từ Bi kinh (Metta Sutta) "Giống như người mẹ bảo vệ đứa con ruột của mi`nh ngay cả trong đời sống khó khăn của bà"
"Người mẹ âu yếm nhi`n vào đứa con,
xúc cảm, hân hoan dâng ngập cỏi lòng."

Đức Phật đã thừa nhận chức vụ độc nhất vô nhị là chức vụ người mẹ bởi vi` sự hiểu biết và thông hiểu của Ngài đối với những liên hệ của loài người. Một lần có một vị thần đến gặp Ngài và hỏi rằng : "Ai là người bạn tốt nhất mà người ta có trong gia đi`nh" Đức Phật trả lời rằng: "Người mẹ là một người bạn tốt nhất trong gia đi`nh"

Thật vậy, đi xa hơn trong bài thảo luận này đã là trọng tâm rõ ràng và đáng khao khát về khía cạnh bổn phận của bà mẹ, cái địa vị chung đáng có từ người mẹ. Nhưng, khi người mẹ thất bại trong bổn phận của bà, dù cố ý hay vô tình, việc đó sẽ phá hủy cả cuộc sống của những đứa con bất hạnh, bởi vi` không gi` khác trên cõi đời này có thể thay thế người mẹ ruột của mi`nh để bảo vệ, ấp ủ cho người con. Mặc dù rất hiếm, nhưng sự tối tăm này, sự thiếu ý thức của một số các bà mẹ trong xã hội bây giờ không phải là không có.

Do đó, một lần nữa dù đây không phải là đi ngược lại sự tôn vinh giá trị độc nhất vô nhị của người mẹ trong nền văn minh của đời sống nhân loại, nhưng những đứa trẻ sanh ra ngoài y' muốn của bà mẹ có thể trở thành nạn nhân của những hoàn cảnh đau thương.

Thứ nhất, mất mẹ là mất đi người thầy dạy dỗ đầu đời của đứa con. Khi đứa trẻ trở thành nạn nhân của một thảm kịch vì bị người mẹ bỏ bê hoặc bị đối đãi tàn nhẫn, bất bình thường, thì thật là một sự mất mát, bất hạnh lớn lao vô chừng, không ai co thể đền bồi thay thế được, ngay cả người cha và cả những anh chị em trong gia đi`nh cũng không thể thay thế được.
Nếu nạn nhân là đứa trẻ sanh ra yếu đuối nó sẽ lớn lên như là một đứa khờ dại và gánh nặng cho xã hội. Mặt khác, nếu nó là một người có sức khỏe khi sanh ra, nó có thể trở nên một thành phần xấu trong xã hội, gây nên tội ác, trả thù để báo thù những người chung quanh, đó là tạo nên những khó khăn cho tất cả mọi vấn đề. Cái tài năng nếu có của đứa trẻ sẽ bị lu mờ, cơ hội cho sự phát triển thích đáng sẽ bị lãng phí. Đời sống của nó có thể trở thành nghèo khổ. Tất cả điều này xảy ra chỉ vi` người mẹ đã thất bại trong bổn phận đối với con cái, gia đi`nh và xã hội.

Mặc dù phần lớn người cha là người kiếm tiền nuôi gia đình, nhưng vai tro` của người mẹ vượt hẳn vai trò của người cha trong việc dạy dỗ, giáo dục cho con cái. Đứa trẻ được nuôi dưỡng khoẻ mạnh, gia đi`nh an vui, việc giúp đỡ nhau trong nhà là bổn phận của những người trong gia đi`nh v.v... Phần lớn mọi việc tùy thuộc chính vào sự khéo léo của người mẹ trong sự điều hành những việc trong nhà. Thật vậy vấn đề chính của người mẹ là liên quan tới sự che chở cho con cái, ở một điểm nào đặc tính của người mẹ gọi là hầu như là một sự quan tâm cẩn thận. Người đời thường nói rằng: "Nếu người mẹ tốt thì con gái của bà cũng tốt, cũng giống như bột gừng sẽ luôn luôn giữ được mùi gừng, nếu đó là gừng tốt."
"Nếu người mẹ chết, cái gi` có thể trông cậy vào từ người cha?"

Bên cạnh vấn đề của những đứa trẻ mà người mẹ không muốn có sự hiện diện của nó, người mẹ này được người ta gọi là người “bất nhân” trong thành ngữ của nhân gian, cũng có một số những người mẹ đã nhận ra sự sai lầm của mi`nh khi thương ghét trong số những đứa con của mi`nh, việc này đã tạo ra những vấn đề lo ngại, đặc biệt cho những tương quan giữa anh em, đây là nguồn gốc gây chia rẽ giữa anh em. Một người mẹ được yêu thương phải là người mẹ công bi`nh cho tất cả con cái của mi`nh.

Đứng trước sự thảo luận rõ ràng chứng tỏ sự chứng minh của Đức Phật là đúng trong tính dễ tha thứ của bà mẹ là điểm cao vững chắc và gọi những bà mẹ với sự tôn kính bằng từ "matugama."
Trong một lỗi thông thường, đặc biệt tại Tích lan, là những đứa trẻ phải chịu gáng nặng trong một gia đi`nh nghèo khó, chật vật, co' nhiều gánh nặng. Thông thường những người già trong gia đi`nh thi` bị hy sinh cho gia đi`nh. Ðây không phải không công bằng nhưng tội lỗi vì nó dễ gây trở ngại và dễ phát triển lòng thù hận là nguồn gốc của tội ác cá nhân. Nó rất dễ dàng phát sinh ra sự hận thù đối với toàn thể gia đi`nh với những hậu quả đau buồn phải làm cho mọi người quan tâ m tới. Chỉ có những bà mẹ ngu đần và độc ác mới làm như thế.

Cuộc thảo luận vừa rồi đã chứng minh rõ ràng là Đức Phật đă vinh danh vai tro` của người mẹ và ban cho tất cả những người mẹ một danh từ đáng kính ngưỡng gọi là sự kính trọng bà mẹ bằng từ "Matugama"

Buddhist evaluation of motherhood

By A.G.S.Kariyawasam, Lanka Daily News. Published on BNN in celebrations of Mother's Day, May 12
Colombo, Sri Lanka -- Motherhood is viewed in Buddhism as a position of high responsibility as well as of respectability. If a woman goes through her household life honouring the responsibilities cast on her as a mother, she can lay claim to honour and respectability in commensurate with the degree of sincerity she has displayed in discharging those responsibilities. It was by highlighting this responsible and respectable position as the mother of man that the Buddha raised the status of women in society.
A person has none else as worthy of honour and respect as one's own mother, provided she has played the mother's role well and correct. It is such a mother, along with one's motherland, that is valued even higher than the life in heaven (janani janmabhumis ca svargatabi gariyasi).
A fact that deserves special focusing in Buddhism is that the woman as the mother is always mentioned first when referring to the parental pair in the compound form mata-pitaro. This preferential position is never given to the father, who obviously plays a secondary role in bringing up children. This only highlights the high price of motherhood and the onerous responsibility that goes with it.
From the Buddhist point of view a good mother must of necessity, be a good wife as well. If the husband does not do his role she may be helpless but, very often, a good and efficient wife must be able to get him as well on the correct track, barring a few incorrigible exceptions.
This ability is the main weapon that a woman can have owing to her innate corrective power as a mother, provided she cultivates it properly. But, on the other hand, if the mother fails in her mission, everyone else also would fail; specially the children, who constitute our future generations.
The successful motherhood ultimately depends on the proper discharge of reciprocal duties by all the members of the family as taught by the Buddha in the Sigala Discourse (31st discourse of the Digha Nikaya), which really exhausts the lessons on running a successful family life.
Here the main duty of the mother (along with the father) should be to dissuade the children from evil ways through precept and practice and to persuade them to do good in like manner, to give them a sound education, to get them married to suitable partners at the proper time and to hand over to them the inheritance when the time comes for it.
These are the bare duties of motherhood (also of fatherhood), the framework on which the rest should be based.
All through his discourses the Buddha has highlighted the close intimacy in the relationship between mother and her offspring. Mother is given as the best of friends, best of relatives, best of elders etc. in this sense (e.g. Dhammapada stz. 43; Suttanipata stz. 296 etc.).
Without the mother's protective cover a child's life can become open to many serious dangers because none else can provide that love of a mother to her offspring. Knowing this well the Buddha has used it in the well-known simile in the Metta Sutta: "like a mother who protects her own only child even at the expense of her life" - mata yata niyam puttam ayusa ekaputtamanurakkhe: Sn. stz. 149. In the Jataka Book, Cowel's Eng. Tr. 5, p. 46) occurs the following couplet:
"A mother gazing on her baby boy,
Is thrilled in every limb with holy joy."
The Buddha has conceded this unique position to motherhood because of the closely acquainted knowledge and understanding he had regarding human relations. Once a deity came to Him and introduced the following question: "Who is the best friend one has at home?" - kim su mittam sake ghave? Quite unhesitatingly the Buddha replied: "Mother is the best friend one has at home" - mata mittam sake ghave: (Samyutta N., I. p. 37, pts). This statement encapsulates the entire philosophy behind this problem.
Thus far this discussion has been focusing on the positive and desirable aspect of motherhood, which is the general position expected from a mother. But, when a mother fails in this duty of hers, willingly or unwillingly, that would spell hell and ruin for the unfortunate child victim because none else in the world can replace the natural mother in this respect. Rarely though, this dark aspect of motherhood is not uncommon nowadays.
Hence, against this backdrop of the unique value of motherhood in civilised human living, a child unwanted by its mother would be a sure victim of tragic circumstances.
Firstly, it has lost its main mentor and redeemer. With the modern dehumanisation of society resulting in the degeneration of not only traditional but even natural value-systems, such tragic situations are becoming commoner and commoner. Even sacred motherhood has not been able to remain unsullied. When a child becomes the victim of its own mother's neglect and ill-treatment, nothing can be more unfortunate for that poor soul, who would very often receive the same treatment from every quarter, including its own father and the other members of the family.
If the victim is a born weakling he would end up as an imbecile and a burden to society. On the other hand, if he were a strong personality by birth, he would turn out to be a rebel or even a criminal, wreaking vengeance all around, thereby creating problems for all concerned. He is bound to be maladjusted socially not being able to face the life's problems with the understanding and courage required. His talents would go wasted as the opportunity for their proper development had been lost. His life can become a misery. All this because motherhood has failed in its bounden duty towards family and society.
Although the father is generally the breadwinner, the mother's role supersedes that of the father in the matter of rearing children. Child's healthy development, family peace, mutual co-operation among its members etc. depend mainly on the mother's skill in handling things. Hence her main concern should be to safeguard her position as the symbol of sacred motherhood, wherein her character calls for the most careful attention. There is a popular saying among the Sinhala villagers that "if the mother is good the daughter is bound to be good just as the powdered turmeric preserves its quality when the grinder is in good condition" -
gala honda nam ambarana kaha mak veida
mava honda nam duva pativata norekeida?
Another folk idiom states: "if the mother is lost, what can be expected from the father?" - amma nomati kala appa kavara kala?
Here it can be seen how traditional folk wisdom meets eye to eye with the Buddha's practical wisdom.
Besides the problem of "unwanted children" at the hands of bad mothers, who are derogatorily referred to as "humma" in the folk idiom, there are certain mothers who commit the error of having "favourites" among her children. This creates problems for all concerned, specially for the other siblings. This is a common source of disunity with harmful consequences, doing no good to anyone. A mother's love should be common to all her offspring.
Another common mistake, specially in Sri Lanka, is the burdening of children with excessive family burdens. Very often the eldest in a family is made the scapegoat of the entire family. This is not merely unfair but criminal because it hinders and prevents the proper development of the victim's personality. It can easily develop a hatred in him towards the entire family with unpleasant consequences for all concerned. Only a foolish and a wicked mother would do it.
The preceding discussion would clearly prove the justification of the Buddha in placing proper motherhood on a high pedestal and calling the mothers collectively with respect by the term "matugama."