<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://draft.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Ba, tháng 5 03, 2005

No. 0304 (Như Trúc dịch)

KỶ NIỆM ĐẠI LỄ TAM HỢP Ở MYANMAR

BY ROHAN L. Jayetilleke, Daily News (Sri Lanka), April 27, 2005

Tháng năm hay Kason là tháng thứ hai của lịch cổ truyền, tháng thứ nhất là tháng tư. Kason có ý nghĩa hoặc là tưới nước hoặc bớt nước theo như truyền thuyết của Myanmar.

Tháng Kason là tháng quan trọng nhất trong năm đối với Phật tử ở Myanmar . Đây là tháng có liên quan đến ngày sanh của Thái Tử Siddharta, Thành Đạo và nhập Niết Bàn.

Những cây bồ đề ở các chùa của Myanmar đuợc trồng từ hạt giống hoặc là của cây Buddha Gaya hoặc là từ cây bồ đề linh thiêng Anuradhapura ở Sri Lanka. Bằng chứng lịch sử sớm nhất của việc trồng cây bồ đề ở Myanmar là ở thời vua Narapatisithu của triều đại Bagan.

Chính là trong thời vua này trị vì một tỳ khưu Myanmar tên là Ashin Kassapa Maha Thera đã đến Sri Lanka và khi quay về đã mang theo một số hạt giống từ cây bồ đề Sri Maha ở Anuradhapura.

Cây bồ đề cũng được các vị vua khác trồng như vua Uzana của triều đại Pinya trồng vào năm 1340 sau Công nguyên, vua Narapati của triều đại Inwa vào năm 1442 sau Công nguyên và vua Maha Thiha Thura vào năm 1468 sau Công nguyên.

Các vị này đã có được hạt giống từ cây bồ đề linh thiêng ở Anuradhapura.

Vua Dhammazed của triều đại Mon đã có được những hạt giống từ cây bồ đề linh thiêng của Sri Lanka tại Anuradhapura vào năm 1471 và đem trồng trên ngọn đồi nhỏ mà ngày nay đuợc biết đến là Bodhikon ở tây bắc của chùa Shwedagon.

Vào năm 1800 sau Tây Lịch, vua Bodawpaya của triều đại Konbaung đã gửi một số trí giả đi tham cứu ở Bodh Gaya Vihara, Budha Gaya, Ấn Độ và khi quay về nước họ đã mang về nước những hình vẽ miêu tả cây bồ đề Buddha Gaya và hai cây non do các vị tỳ khưu ở Buddha Gaya gửi tặng.

Nhà vua đã trịnh trọng đích thân trồng các cây non này ở ranh giới chùa Mingun phía tây nam của cung điện. Năm 1834 những cây non được mang về từ Buddha Gaya và năm 1860 từ Sri Lanka.

Truyền thống trồng cây bồ đề tiếp tục ở Myanmar và thượng du Myanmar, Monywathere, nơi có ngàn cây bồ đề được gọi là Bodhi Tahtaung.

Nhiều bài hát và thơ ca dân gian của Myanmar mô tả lễ hội Kason (lễ hội tưới nước vào những cây bồ đề) và đây là hình thức và cách để tiến hành Đại Lễ Trăng Tròn Tam Hợp.

Một trong những bài nhạc lâu năm nói rằng “ vào ngày lễ Nyaung Yey - người Meza sùng đạo – vào thời điểm thích hợp cầu nguyện và tưới nước vào cây bồ đề”. Ngày nay địa điểm tốt nhất để xem hội kason của đại lễ Tam Hợp là ở chùa Shwedagon.

Những nơi khác là chùa Bawdigon và chùa Shwe Kyet ở gần Mandalay.

Ở vùng đông nam chùa Shwedagon lễ hội Kason đuợc tổ chức vào ngày lễ Tam Hợp. Một đám rước mặc lễ phục sặc sỡ dẫn đầu bởi những thanh niên, thanh nữ và trẻ em mặc quốc phục. Họ mang những bình nước trong đó có những cành con Thabyoy và hoa.

Họ hát hợp xướng kinh Paritta. Các tỳ khưu ban bố những lời giáo huấn và tiến hành ngắn gọn nghi thức tưới nước cây bồ đề.

Những đoạn thơ bằng tiếng Pali được ngâm để tán dương ân đức Phật, Pháp,Tăng. Sau đó bắt đầu tưới nước cây bồ đề. Tất cả những người tham dự được phục vụ nước giải khát.

Dân làng xem lễ hội Tam Hợp ở chùa trong làng hay ở Vihara nơi có cây bồ đề.

Những cô gái trẻ trong làng đong đưa những bình nước và diễn hành nhịp nhàng đến cây bồ đề. Theo sau là những thanh niên trẻ trong làng thổi kèn sáo và gõ vào các nhạc cụ để giữ nhịp với bước sải chân của các cô gái trẻ.

Một nghi lễ khác trong mùa khô này là cứu sống cá, rùa từ những nguồn nước khô cạn như ao, hồ, suối nhỏ và đem chúng vào những nơi nhiều nước.

Vì vậy Myanmar tự hào về các điệu múa, âm nhạc cổ truyền và nhất là tự hào về sự tôn kính Đức Phật. Ngày lễ Tam Hợp rồi thì cũng kết thúc trong tình cảm thân thiện giữa người với nhau tận cho đến rạng đông ngày hôm sau của buổi lễ.


The Vesak celebrations in Myanmar

BY ROHAN L. Jayetilleke, Daily News (Sri Lanka), April 27, 2005

THE month of May or Kason is the second month of the traditional calendar, the first being April. Kason means either to pour water or water shortage according to Myanmar legends.

The month of Kason for Buddhists in Myanmar is the most important month of the calendar. It is connected with the Birth of Prince Siddhartha, Enlightenment and passing away.

The Bodhi Trees found in monasteries of Myanmar are grown out of seeds brought either from Buddha Gaya or Sri Lanka's Anuradhapura Sacred Bodhi Tree. The earliest historical evidence of planting a Bodhi Tree in Myanmar was in the reign of King Narapatisithu (1173-1210 AD) of Bagan dynasty.

It was during his rule that a Myanmar Bhikkhu Ashin Kassapa Maha Thera went to Sri Lanka and on his return brought back some seeds of the Sri Maha Bodhi of Anuradhapura.

The other kings who planted Bodhi Trees were Uzana of Pinya dynasty who planted in 1340 AD, Narapati and Maha Thiha Thura of Inwa dynasty 1442 and 1468 AD, respectively.

They obtained seeds from the Sacred Bodhi at Anuradhapura.

King Dhammazed of Mon dynasty obtained the seeds from Sri Lanka Sacred Bodhi at Anuradhapura in 1471 and planted them on a hillock now known as Bodhikon in the north west of Shwedagon Pagoda.

In 1800 AD, King Bodawpaya of Konbaung dynasty despatched a party of scholars to study at Bodh Gaya Vihara, Buddha Gaya, India and on their return they brought back descriptions and drawings of the Buddha Gaya Bodhi and two saplings presented by the Bhikkhus in charge of Buddha Gaya.

The King himself ceremonially planted them in the precincts of Mingun Pagoda south west of his palace. In 1834 saplings were brought from Buddha Gaya and in 1860 saplings were brought from Sri Lanka.

The tradition of planting Bodhi Trees continues in Myanmar in Upper Myanmar. Monywathere is a place where one thousand Bodhis stand called Bodhi Tahtaung (One thousand Bodhi Trees).

Many folk rhymes and songs of Myanmar describe the Kason festival (festival of pouring water to Bodhi Trees) and it is the form and manner of observing the Vesak Full Moon Day.

One such song of antiquity says, "at the Nyaung Yey festival - Meza people all devout - Duly fall in prayer and pour water to the Bodhi Tree". Today the best place to watch this kason festival of vesak is Shwedagon pagoda.

The other such paces are Bawdigon Pagoda and the Shwe Kyet yet Pagoda in and near Mandalay.

At Shwedagon pagoda's south east quarter the Kason Festival is held on Vesak Day. A brilliant pageant precedes with men, women and children dressed in their national costumes. They carry pots of water with Thabyoy sprigs and flowers in them.

They chant Paritta in unison. Bhikkhus administer the precepts and a brief exposition on the rite of pouring water to the Bodhi.

Pali verses are sung in praise of the Buddha, Dhamma and the Sangha. Then begins the pouring water to the Bodhi. All participants are served with light refreshments.

Village folk observe their Vesak rites at village Pagoda or Vihara where there is a Bodhi.

Village lasses balance the water pots and rhymically march to the Bodhi. They are followed by the youthful young men of the village playing wind and percussion instruments to keep in tempo with the strides of the lasses.

Another rite in this dry weather is to recover fish, turtle from nearby dry water resources such as ponds, lakes and streamlets and let them free into watery places.

Thus Myanmar is given pride of place to the traditional music, dance and above all veneration of the Buddha. The day ends with lots of human feelings in their hearts to live in amity with one another till the dawn of next Vesak.

source: http://www.dailynews.lk/2005/04/27/fea06.htm