<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe" }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Bảy, tháng 4 30, 2005

No. 0300 (Minh Hạnh dịch)

Phật Giáo Phát triển tại Ðức Quốc

Minh Hạnh dịch từ tờ DW-WORLD.DE
http://www.dw-world.de/dw/article/0,,1231623,00.html

Càng ngày con số người dân Đức say mê Phật pháp càng gia tăng, việc này giúp họ quên đi những băn khoăn về các khỏan chi dụng trong nhà . Đó là một quang cảnh bình an được lập lại mỗi tối tại trung tâm Phật Giáo Hamburg's, là một trung tâm lớn nhất tại Đức. Vào khoảng 100 người Đức, trong đó có một số bác sĩ, kiến trúc sư và quản trị viên ngành quảng cáo, họ cởi giầy, tắt máy điện thoại cầm tay và ngồi lên những tọa cụ đã sẵn sàng trên sàn nhà trong một thiền phòng lớn.

Không khí rất thoải mái, thanh tịnh, một vài người cầm trên tay những đóa hoa hồng, vài người nhìn những bức tranh Đức Phật trên tường với sự kính ngưỡng. “Chúng ta là phản ảnh của nhân quả, là hiện thực mà chúng ta tự mình quyết định cho những gì xảy ra trong đời sống của chúng ta.” Juliane 43 tuổi, một trong những người hướng dẫn chương trình thiền tập , đã nói với ký giả như vậy. Juliane nói rằng nhiều người đã tới trung tâm bởi vì thất vọng trong đạo Tin Lành, nhưng họ vẫn đang cố gắng tìm kiếm cho mình một đời sống tâm linh. Juliane nói “Họ nhận thức được rằng, làm ra tiền và tiêu xài không phải là tất cả của đời sống”“Chúng ta muốn tìm hạnh phúc tương quan với những phương tiện ngoại vật. Phật pháp dậy chúng ta những thứ đó không đem lại hạnh phúc, chỉ có thái độ, quan điểm đúng đắn của chúng ta về ngoại vật mới làm chúng ta hạnh phúc."


Trung tâm Hamburg được hướng dẫn bởi một Phật tử 63 tuổi người Ðan Mạch, ông Ole Nydahl, ông ta là một võ sĩ quyền Anh trước kia. Trung tâm này là một trong số những trung tâm Phật Giáo đã thu hút được nhiều Phật Tử trong những năm vừa qua.

Ở tại Ðức, kinh sách của Đức Dalai Lama, vị lãnh đạo Phật Giáo Tây Tạng, và của cả những nhà học giả Phật giáo khác chung quanh các đề tài từ phạm vi sức khỏe trong đời sống, đến làm ăn sinh sống là những quyển sách bán rất chạy. Ngay cả một tờ báo quá khích nhứt trong nước là tờ Tabloid Bild mới đây cũng đã chọn chủ đề về Ðức Ðạt Lai Lạt Ma. Tôn giáo đông phương hiện đang được thịnh hành chưa từng thấy tại nước Đức.Có nhiều nhân vật danh tiếng của nước Đức, có niềm tin về Phật giáo, như nữ ca sĩ Nina Hage, đạo diễn Ralf Bauer và cầu thủ đá banh Mehmet Scholl. Việc này đã làm nổi bật lên hình ảnh của một tôn giáo có lịch sử 2500 năm. Sự an lạc trong tâm hồn quả thật là quan trọng hơn những nhu cầu bên ngoài, như là nền kinh tế giao động, nạn thất nghiệp gia tăng, tiền hưu bổng mơ hồ và hệ thống an sinh xã hội không chắc chắn.

Vì chính phủ Đức không thống kê tình trạng tiến thóai của các tôn giáo, nên không ai biết đích xác số người theo Phật giáo tại Đức là bao nhiêu. Tổng Hội Phật Giáo Đức Quốc, một tổ chức bao gồm 52 hội đoàn Phật giáo trong nước, đã ước tính là có khoảng 100,000 Phật tử ng ười bản xứ, thêm vào đó, có khoảng 120,000 Phật Tử người ngoại quốc trong nước Ðức, phần lớn là người Việt và người Thái.Tuy nhiên, thật là rõ ràng, con số các hội đoàn Phật tử tại nước Đức đã đang tăng lên đều đặn: Bắt đầu là 15 hội đoàn vào năm 1970 cho đến ngày hôm nay đã có trên 600 hội đoàn.Tuy nhiên Phật giáo hầu như là một hiện tượng mới tại Đức.

Tôn Giáo Đông phương được biết đến lần đầu tiên khi ông Karl Seidenstucker sáng lập hội đoàn Phật Tử "dân da trắng" đầu tiên trên thế giới tại thành phố Leipzig vào năm 1903. Sau đó không lâu có một người Đức đầu tiên trở thành tăng sĩ Phật Giáo.Trong năm 1924, một bác sĩ người Đức là bác sĩ Paul Dahlke đã sáng lập trung tâm Phật Giáo đầu tiên tại phía bắc thủ đô Berlin. Thế nhưng, tôn giáo này chỉ được truyền bá giới hạn trong giới trí thức quí tộc Ðức mãi cho đến cuối năm 1960. Rồi sau đó những thành phần thanh niên sống đời sống lập dị (hippies) và những người tìm hiểu về các đời sống tinh thần khác, đã được lôi cuốn bởi tôn giáo Đông phương này.

Đã có nhiều thay đổi từ đó, các hội đoàn đã mở rộng, đã tạo điều kiện cho mọi người có thể tham gia sinh hoạt Phật giáo tại những vùng ngoại ô của các thành phố Ðức. Ngày hôm nay những cộng đồng Phật giáo người Đức đã mua những tu viện cũ và đã xây các tòa thiền viện mới. Tại thành phố Hamburg, trong quận đèn đỏ nổi tiếng St. Pauli, một nhóm 40 người Phật tử trẻ đã biến một xưởng đóng tàu thành một niệm Phật đường.Trung tâm Phật giáo Tây Tạng tại Hamburg có chương trình 7 năm tu học về Phật pháp và hiện nay Phật pháp đã trở thành một môn học chính tại một vài trường học tại thủ đô Bá Linh của Đức quốc.
.


Buddha Enjoys Boom in Germany

DW-WORLD.DE
http://www.dw-world.de/dw/article/0,,1231623,00.html

Increasing numbers of Germans are switching off their worries along with their mobile phones and immersing themselves in Buddha's teachings.
It's a tranquil scene repeated every evening at Hamburg's Buddhist Center, one of the largest in the Germany.
Around a hundred Germans, among them doctors, architects and harried advertising executives, arrive at the building, take off their shoes, switch off their mobile phones and settle down on cushions arranged on the floor of a large light-filled room to meditate.
The atmosphere is relaxed, some hold rosaries in their hands, others look expectantly at pictures of the Buddha on the wall. "We're reflecting about cause and effect, about the fact that we decide ourselves what happens in our lives," 43-year-old Juliane, who leads the meditation, told the news agency dpa.
Juliane said that many who came to the center were disappointed by Christianity but were still looking for a sense in life. "They realize that making money and consuming things isn't everything," she said.
"We tend to link our happiness to conditions, to outer things. Buddhism teaches us that those things don't make us happy, rather it's our attitude to them that does," she added.
The Hamburg center, which follows the teachings of 63-year-old Danish Buddhist leader and former boxer Ole Nydahl, is just one among several Buddhism centers that have cropped up in the country in recent years.
Books both by the Dalai Lama, Tibetan Buddhism's spiritual leader, and by other Buddhists on topics ranging from healthy living to making money are turning up on bestseller lists. Even the country's sensationalistic tabloid Bild recently featured sayings by the Dalai Lama in its headlines. The eastern religion is enjoying an unprecedented boom in Germany.
German celebrities who have embraced Buddhism, such as singer Nina Hagen, actor Ralf Bauer and soccer player Mehmet Scholl, have increased the 2,500-year-old religion's visibility. Its emphasis on inner peace is all the more relevant in a country made unsure of itself as its economy falters, unemployment rises and questions hover over the future of its pension and social security systems.
"Buddhism is becoming increasingly attractive as an alternative to materialism," Hamburg-based German indologist Hans Gruber said recently. "It's the subtle unease about a culture, about a progressive economic and lifestyle system that has conclusive answers to everything, but can't do anything about inner turmoil."
Since the German government doesn't keep any statistics on the religion, no one knows the exact number of Buddhists in country. The German Buddhist Union (DBU), an umbrella organization of 52 groups, estimates there are around 100,000 Buddhists of German origin in the country.
In addition, a further 120,000 foreigners -- mainly Vietnamese and Thai -- living in the country are practicing Buddhists.
What is clear however is that the number of Buddhist communities in the country are steadily rising: from 15 groups at the beginning of the 1970s to over 600 today.
Buddhism, however, is hardly a new phenomenon in Germany.
The eastern religion first surfaced when Karl Seidenstücker founded the world's first "white" Buddhist congregation in Leipzig in 1903. Shortly after, for the first time a German man became a Buddhist monk.
In 1924, German doctor Paul Dahlke founded the first Buddhist center in a villa north of Berlin. The religion, however, stayed the preserve of elite intellectual circles until the late 1960s.
Then hippies and other spiritual-seekers attracted by eastern wisdom transformed it into a more accessible religion practised in incense-filled rooms in German suburbs.
Much has changed since then.
Today Buddhist communities in Germany are buying up former monasteries and building new meditation halls. In Hamburg's famous red-light St. Pauli district, a group of 40 young Buddhists are turning an old shipyard into a spiritual center.
The Tibetan Center in Hamburg now offers a seven-year study of Buddhism and the religion is now an official subject in some schools in Berlin.