<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Ba, tháng 5 03, 2005

N0. 0306 ( Tấn Liêu dịch)

Tìm kiếm sự an hòa trong công việc bằng Phật pháp

Philadelphia Inquirer/ Posted on Sun, May. 01, 2005

Bài viết của Kristin E. Holmes trên tờ Philadelphia Inquirer số ra ngày Chủ Nhật 01 tháng 05 năm 2005

Tác gia Cố vấn Michael Carroll cống hiến phương pháp giải tỏa áp lực trong việc làm qua sự rèn luyện tâm thức.

Sự căng thẳng trong việc làm đã gây tổn thất cho giới thương mại của người Mỹ rất nhiều tiền, và được đánh thuế lên người công nhân.Theo vài thống kê, các việc làm căng thẳng đã gây tổn thất cho các công ty của Mỹ hơn $300 tỷ Mỹ Kim do bịnh tật, xin phép nghỉ hay những công nhân không thể sản xuất ra mặt hàng.

Cư dân ở thành phố Wallingford đã mất rất nhiều năm để tham vấn nhiều công ty, làm cách nào để thay đổi nơi làm việc, qua nguyên tắc của Phật giáo, với trọng tâm từ môi trường đến công nhân. Ông Michhael Carroll đã đưa ra một biện pháp giải tỏa căng thẳng qua sự rèn luyện tâm thức .

Trong cuốn sách hướng dẫn mới phát hành “Tỉnh Giác Trong Công Việc: 35 Nguyên Tắc Thực Hành Phật Pháp Ðể Nhận Thức Và Quân Bình Áp Lực Trong Công Việc. (do Shambhala xuất bản, $21.95 mỹ kim/ một cuốn), ông Carroll kể lại làm thế nào để tìm được sự an lạc trong tâm thức trong lúc làm những công việc náo động.

Bước thứ nhất là nhận thức được nguyên nhân gây ra căng thẳng có thể tìm thấy trong một tấm gương.Ông Carroll, 51tuổi, trả lời trong một cuộc phỏng vấn rằng “ Chúng tôi đang tạo ra nhiều hoàn cảnh làm giảm bớt sự căng thẳng của chúng ta. Ðiều này cho chúng ta thấy căn bản của sự sợ hãi có liên quan tới đời sống của chúng ta. Để có thể làm trong lành môi trường sinh họat, chúng ta phải bắt đầu họat động với tâm thức của chúng ta”.

35 nguyên tắc căn bản là tập thích nghi với Lojong ( tức là sự chuyển hóa tư tưởng ) của mình, là một pháp hành của Phật Giáo Tây Tạng với bảy trọng điểm luyện tập tâm thức. Phương pháp rèn luyện có 59 bí quyết, một vài bí quyết đã được ông Carroll áp dụng vào môi trường làm việc của ông. Cách luyện tập này thực hành đa số các phương pháp hữu hiệu của đạo Phật để áp dụng vào đời sống hằng ngày, và như thế những kinh nghiệm thông thường cũng có thể cống hiến cơ hội phát huy tỉnh giác.

Ông Carroll 51 tuổi, là một phật tử và là một giảng viên dạy thiền tập tại trung tâm Shambhala Meditation ở thành phố. Ông cũng làm cố vấn cho công ty nghiên cứu phương pháp điều hành công việc, và làm trong một tổ chức nhân đạo trong nhiều năm.

Michale Madden, một giáo sư tâm lý học tại trường đại học Pennsylvania State University’s Delaware County campus cũng đã áp dụng các nguyên tắc trong quyển“Tỉnh giác trong công việc” vào lớp học và công việc của ông ta với một cơ quan.

Trong lớp học, ông nói rằng nguyên tắc này dạy cho ông không nên quá chú tâm vào quyền hạn của một vị thầy giáo, mà phải tập trung vào việc “tạo điều kiện thuận lợi cho sự học hỏi” Ông thường tự hỏi “ Tôi có là người đến với một tấm lòng , hay là nguòi xét đoán và lên kế hoạch điều khiển mọi người ?”

Trong lúc hợp tác với những nhóm khác, bao gồm những khóa tu học ngoài thiên nhiên, ông Madden nói rằng cuốn sách đã dạy cho ông ta nhiều cách để đạt đuọc cái sự thật gọi là “hợp tác tập thể”

Bốn nguyên tắc căn bản trong quyển “Tỉnh giác trong công việc” để thực hiện quân bình là “đức tin”, “trau dồi, tu dưỡng”, và nhận thức “ làm việc là một sự hỗn độn”. Sự quân bình là đơn giản chú tâm tới giây phút đó. Phật giáo hỏi rằng làm sao để nuôi dưỡng tình cảm trong mỗi cá nhân, Carroll đáp rằng “ Bạn không thể chỉ lấy đức tin và căn bản của phép tắc cho là điều dĩ nhiên” Đạo Phật khuyên nên xem việc ngồi thiền như là một khuôn mẫu. Ngồi thiền và “an trú trong hiện tại” có thể giúp phát sinh tình cảm tự nhiên.

Tốt nghiệp tại truòng đại học Malvern Preparatory School, Carroll được chuẩn bị để trở thành một tu sĩ Thiên chúa giáo, nhưng ông lại trở thành một Phật tử vào tuổi 20.

Trong lúc học hỏi thánh kinh, ông đã bị hấp dẫn rất nhiều về lối suy nghĩ của người phương Đông. Khi ông làm việc tại thư viện quốc gia tại Columbia University ở New York, Carroll gặp được một nhóm giáo sư Phật tử và cuối cùng quyết định theo học về truyền thống Phương Đông.

Ông theo học tại một học viện Phật Giáo ở Canada 4 năm. Hiện giờ, Carroll là một giảng viên dạy thiền tập, ông cũng là một phó chủ tịch của một công ty xuất bản, và hoạt động cho một công ty cố vấn.

Carroll nói “Sự lôi cuốn đối với tôi (về đạo phật) là con đường tâm linh chân thật rất tuyệt diệu ”. Đạo Phật thẳng thắn dạy rằng cuộc sống lúc nào cũng đầy sự bất mãn.

Xuyên qua sự học hỏi về truyền thống Phật giáo, ông Carroll đúc kết rằng “Bạn có thể khám phá một cách sâu sắc t ính ch ất thiêng liêng của cuộc sống” Nguyên tắc chánh niệm chính là điều mang đến lợi lạc cho tín đồ.

(Tân Liêu lược dịch)

He seeks office harmony with Buddhist principles

Philadelphia Inquirer/ Posted on Sun, May. 01, 2005

Author and consultant Michael Carroll advises workplaces on ways to
ease stress through mind training.

Kristin E. Holmes

is an Inquirer staff writer

Work-related stress is costing American businesses big bucks and
exacting another kind of toll on employees.

By some estimates, job stress costs American companies more than $300
billion for sick, absent or unproductive employees.

Michael Carroll offers sweet relief. The Wallingford resident has spent
years advising companies how to transform workplaces - by using Buddhist principlesto shift the focus from the job environment to the employee.

In a recently released guidebook, Awake at Work: 35 Practical Buddhist Principles for Discovering Clarity and Balance in the Midst of Work's Chaos(Shambhala Publications, $21.95), Carroll tells how to find peace of mind in the hubbub of work.

The first step is realizing that much of the reason for stress can be found by looking in a mirror. "We are creating the circumstances that are stressing us out," Carroll,
51, said in an interview. "They are giving us a fear-based relationship with our livelihood. In order to begin to clean up our environment, we have to begin to work with our minds."

The 35 principles are adaptations of the Lojong, a Tibetan Buddhist text also known as the Seven Points of Mind Training. The training includes 59 slogans,some of which Carroll adapted for a workplace setting. The practice takes some of the most advanced teachings of Buddhism and applies them to everyday life so that ordinary experience offers the opportunity to achieve enlightenment, Carroll said.

Carroll, 51, is a Buddhist and teaches meditation at the Shambhala Meditation Center in Center City. He runs a consulting firm that handles workplace issues and has worked in human resources for many years.

The primary problem on the job is the all-encompassing principle that achievement and accomplishment are the ultimate measures of success, Carroll said.

"We are always seeking to get promoted, meet a deadline, become more profitable, more efficient," he said. "In today's society, not only are [workers] trying to get somewhere, they're trying to do it fast."

Slow down, Carroll argues in Awake at Work. Use a mindfulness approach, "the ability to bring one's attention to the immediate moment without preconceptions or biases." It means handling the problem with the coworker or boss at the time it occurs instead of rolling over it like a speed bump on the route to achieving a bigger goal.

Michael Madden, a psychology professor at Pennsylvania State University's Delaware County campus, has used the principles of Awake at Work in the classroom and in his work with organizations.

In class, Madden said, the principles have taught him not to focus so much on his power as the teacher but to concentrate more on being a "facilitator of learning." He said he now asks himself, "Am I coming from my heart or am Ijudging or projecting control on people?"

In his work with other groups, including a wilderness retreat, Madden said the book has taught him ways of achieving a truly "cooperative community."

The four basic principles in Awake at Work are achieving balance, being "authentic," cultivating li, and realizing "work is a mess."

The balance is simply paying attention to the moment. The real you is being authentic - not egotistical if you're a chief executive officer or ashamed if you're flipping burgers. Cultivating li has origins in Confucianism and means behaving ethically and decently toward each other. "Work is a mess" is accepting the reality that work is not some pristine, orderly corner of
the universe.

"It's messy. It's working while being in relationships, raising children, worrying about finances. Don't try to make work perfect," Carroll said.

Buddhism asks how to cultivate those feelings in the individual, Carroll said. "You can't just take authenticity and basic decency for granted," Carroll said. The Buddhist advises a sitting meditation as conduit. Sitting and "staying present" in the moment will help these feelings arise naturally, Carroll says.

A graduate of Malvern Preparatory School, Carroll had considered becoming a Catholic priest, and became a Buddhist when he was in his 20s.

In studying Catholic texts, he was intrigued by the number of references to Eastern thought. When he got a job working in the library at Columbia University in New York, Carroll met a group of Buddhist teachers and eventually decided to learn the tradition.

He studied at a Buddhist seminary in Canada for four years. Now, Carroll teaches meditation, works as the vice president of a publishing company, and runs the consulting firm.

"What appealed to me [about Buddhism] was the tremendously honest spiritual path," Carroll said. Buddhists say openly that life is "dissatisfactory."

Through study of the tradition, "you can discover something profound about the sacredness of life." The mindfulness discipline is something from which a follower of nearly any faith could benefit, Carroll said.

For Roman Catholics, "it helps people appreciate the kingdom of God even more, appreciate everything he has given to us," Carroll said.

http://www.philly.com/mld/inquirer/news/special_packages/sunday_review/11532924.htm