<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe" }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Năm, tháng 9 14, 2006

No. 1133 NEW (Hạt Cát dịch)
Ðức Ðạt Lai Lạt Ma lại được Hoa Kỳ trao tặng tước hiệu công dân danh dự tối cao .

[ 14 Sep, 2006 2058hrs ISTIANS ]

DHARAMSALA: Vị lãnh đạo tinh thần Tây Tạng, Ðức Ðạt Lai Lạt Ma, được chính phủ Hoa Kỳ trao tặng phần thưởng công dân danh dự tối cao với Huy Chương Vàng Danh Dự , căn cứ theo một đạo luật được thông qua bởi Hạ Viện.

Một phát ngôn viên của chính phủ lưu vong Tây Tạng đã xác nhận hôm thứ Năm 14 tháng 09, 2006 tại Himachal Pradesh

Giải thưởng nhằm tán dương Ngài về sự tích cực trong vấn đề dung hòa tôn giáo, bất bạo động và nhân quyền trên khắp thế giới, và nỗ lực của Ngài trong việc tìm kiếm một giải pháp hòa bình cho vấn đề Tây Tạng qua đàm phán với các nhà lãnh đạo Trung Quốc, phát ngôn viên chính phủ lưu vong Tây Tạng cho biết như trên.

Ông nói “Ðạo luật được thành viên lưỡng đảng thuộc Thượng và Hạ Viện quốc hội ủng hộ với số phiếu 387, hơn 2/3.”

Lodi Gyaltsen Gyari, đại diện đặc biệt của Ngài Ðạt Lai Lạt Ma nói “ Là một người Tây Tạng, tôi cảm động sâu sắc vì nghĩa cử này của Quốc Hội Hoa Kỳ. Cùng với tước hiệu công dân danh dự mà gần đây chính phủ Canada đã trao tặng cho Ngài, phần thưởng này là một sự biểu lộ về việc ngưỡng mộ và tán thán cống hiến của Ngài trong việc thiết lập một thế giới khoan hòa hơn”.

Những người trước kia đã nhận được loại Huy Chương vàng danh dự này gồm có George Washington, Ðức Giáo Hoàng John Paul II và các nhà đoạt giải nobel hòa bình như Nelson Mandela và Elie Wiesel.
Hạ Nghị Viện Hoa Kỳ đã thông qua đạo luật trên nghị bản của Thượng Viện với sự ủng hộ của đa số.

Ðức Ðạt Lai Lạt Ma đã đến California hôm thứ Hai để tham dự một hội nghị hòa bình vào cuối tuần này và sau đó sẽ đi New York
Trong tháng tới Ngài sẽ đến Washing Ton DC

Dianne Feinstein, một thành viên Quốc Hội thuộc đảng Dân Chủ nói “Ðức Ðạt Lai Lạt Ma xứng đáng nhận lãnh Huy Chương Danh Dự này. Ngài là một trong những vị lãnh đạo tôn giáo vĩ đại nhất , đã sử dụng lòng từ bi , can đảm và sức thuyết phục như là những dụng cụ dành cho việc khai phá một con đường cho hòa bình. Trong nửa thế kỷ qua, Ngài đã cật lực đấu tranh cho cuộc sống tốt đẹp hơn của người dân Tây Tạng. Trong công việc này, Ngài đã là một ánh sáng đối với tất cả những cuộc đấu tranh cho tự do vòng quanh thế giới.

Highest US civilian honour for Dalai Lama
[ 14 Sep, 2006 2058hrs ISTIANS ]


DHARAMSALA: The Tibetan spiritual leader, the Dalai Lama, is to be awarded the highest US civilian honour, the Congressional Gold Medal, according to a bill passed by the House of Representatives.

A spokesperson of the Tibetan government in exile confirmed this on Thursday in this northern Indian town of Himachal Pradesh.

"The award is in recognition of his advocacy of religious harmony, non-violence and human rights throughout the world, and for his efforts to find a peaceful solution to the Tibet issue though dialogue with the Chinese leadership," the spokesperson said.

"The bill enjoyed broad bipartisan support, with 387 cosponsors drawn from both sides of the aisle in the House and Senate, representing more than two-thirds of Congress," he said.

Lodi Gyaltsen Gyari, special envoy of the Dalai Lama, said: "As a Tibetan, I am deeply touched by this gesture of the US Congress. Together with the honorary citizenship recently bestowed upon his holiness by the Canadians, this award is an indication of continued admiration and appreciation of his contribution towards creating a more harmonious world."

Past recipients of the Congressional Gold Medal include George Washington, Pope John Paul II and other nobel peace laureates, such as Nelson Mandela and Elie Wiesel.

The US House of Representatives passed the bill on the Senate version with overwhelming support.

The Dalai Lama arrived in California on Monday to attend a peace conference later this week. He will then leave for New York. Next month he will visit Washington.

Dianne Feinstein, a Congress member belonging to the Democratic Party, said: "The Dalai Lama is a worthy recipient of the Congressional Gold Medal. He is one of the greatest religious leaders and has used human compassion, courage and conviction as his tools in carving a path for peace. For half a century, he has struggled to better the lives of the Tibetan people. In doing so, he has been a shining light to all those fighting for freedom around the world."

The Dalai Lama fled Tibet in 1959 after a failed uprising against the Chinese communist regime. He is based in the hill town of Dharamsala.

http://timesofindia.indiatimes.com/articleshow/1992398.cms
No. 1129 (Hạt Cát dịch)
Phật Giáo Pháp Cổ Sơn tổ chức Ngày Thế Giới Phòng Ngừa Tự Tử
Taipei Times, Sept 11, 2006

Taipei, Taiwan --Tổ chức Phật Giáo Pháp Cổ Sơn hôm Chủ Nhật 10 tháng 09, 2006 đã cử hành một buổi lễ Ngày Thế Giới Ngăn Ngừa Tự Tử”phát động chiến dịch kêu gọi thế giới ngăn ngừa tự tử.
Thủ tướng Ðài Loan Tô Trinh Xương và Thị Trưởng Ðài Bắc Mã Anh Cửu đã hợp tác tham gia buổi lễ do Sư Bà Chứng Nghiêm Phật Giáo Từ Tế cũng thuộc Pháp Cổ Sơn do Ngài Thánh Nghiêm sáng lập.

Trong bàì diễn văn trước đại chúng , ông Tô nói rằng người anh em rễ của ông đã tự sát bằng cách nhảy xuống từ văn phòng của ông ta trên một cao ốc ở Ðài Bắc hồi tháng rồi.

Ông Tô nói cái chết của thân nhân ông – thêm một trường hợp vào kỷ lục đang gia tăng của Ðài Loan – đã để lại cho gia đình ông một nỗi đau buồn vô hạn nhưng không có chút manh mối nào cho thấy tại sao nạn nhân lại hành động như vậy.

Ông Tô nói tỷ lệ tự tử ở Ðài Loan thấp hơn ở Nhật và Ðại Hàn, nhưng tình hình hiện đang tiếp tục gia tăng trong những năm gần đây, mặc dù tỷ lệ thất nghiệp ở Ðài Loan đã dần dần giảm xuống.

Ông thủ tướng đã gửi lời tán thán đến tổ chức Pháp Cổ Sơn và các hội đoàn tôn giáo khác cho việc yểm trợ ngăn ngừa thói quen tự tử.
Nhấn mạnh rằng lực lượng của chính phủ và tài nguyên quốc gia vốn bị giới hạn trong công việc ngăn ngừa tự tử, Ông Tô kêu gọi công chúng hãy nhập cuộc với nỗ lực cứu vớt mạng sống con người.

Ông Mã Anh Cửu, thị trưởng thành phố Ðài Bắc, cũng là chủ tịch đảng KMT- cho biết trong bài diễn văn của ông rằng tổng số nạn nhân tự tử ở Ðài Loan đã tăng lên gấp đôi trong vòng năm năm qua, từ con số khoảng 2,000 người vào năm 2000 đã tăng lên thành 4000 trong năm ngoái. Hơn 16,000 người dân Ðài Loan đã tự tử trong vòng năm năm qua. Ông nói chính phủ thành phố Ðài Bắc cũng đã khuyến khích ngành thể thao để giúp đỡ phần nào trong việc

Taiwanese Premier and Taipei Mayor join forces against suicide at Buddhist event
Taipei Times, Sept 11, 2006
Taipei, Taiwan -- Premier Su Tseng-chang and Taipei Mayor Ma Ying-jeou attended an event yesterday sponsored by the Buddhist Dharma Drum Mountain Foundation to mark World Suicide Prevention Day.

Addressing those in attendance, Su said his brother-in-law killed himself by jumping from his office in a high-rise building in Taipei last month.

The relative's death -- a suicide that added one more to the country's rising record -- has left the family grief-stricken but with no clue as to why he did it, Su said.

Su said Taiwan has a suicide rate lower than those of Japan and South Korea, but the figure has continue to rise in recent years, even though Taiwan's unemployment rate has declined gradually.

The premier offered his appreciation to the foundation and other religious groups for helping prevent suicidal behavior.

Noting that the government's strength and resources are limited in terms of suicide prevention, Su invited the public to pitch in with efforts to save lives.

Also addressing the event, Ma, who is also chairman of the opposition Chinese Nationalist Party (KMT), said the total number of Taiwanese who committed suicide has doubled in the last five years -- from around 2,000 people in 2000 to some 4,000 in last year. More than 16,000 Taiwan people have killed themselves over the past five years, Ma lamented.

Ma said the Taipei city government has promoted sport to help prevent suicidal behavior.

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=48,3150,0,0,1,0
No. 1132 (Minh Châu dịch)

Buddhists Planning To Branch Out In Plant City

By RAY REYES The Tampa Tribune

Published: Sep 14, 2006


PLANT CITY - An 11-acre parcel of farmland north of downtown is now home to members of the world’s fifth largest religion.

Buddhists from the Dhammakaya Foundation, an international organization devoted to teaching meditation techniques, have opened a center in the 3,408-square-foot house at 1303 N. Gordon St.

About 40 people from the Tampa Bay area have attended meditation classes since doors opened in July, said Nina Lovicha, spokeswoman for the Florida Meditation Center, the local branch of the Dhammakaya Foundation.

Before the end of the year, a larger temple will be built on the property, Lovicha said. The Florida Meditation Center and the temple will be the state’s headquarters for the Dhammakaya Foundation, said Lovicha, who comes from the foundation’s national headquarters in Azusa, Calif. Members of the Florida Meditation Center purchased the house and the 11 acres for $430,000, according to county property appraiser records.

Classes at the new center in Plant City will include the history and philosophies of Buddhism, mediation for beginners and instruction on the Buddhists chants for morning and evening. One Buddhist monk currently resides in the center, Lovicha said. Followers from all over are expected to travel to the center.

“We’ll teach what the typical Buddhist does,” Lovicha said. Which, she added, is to “be generous” to others.

More than 500 million people around the world practice Buddhism, according to the online dictionary Wikipedia.com. Its founder is Gautama Buddha, who centuries ago taught his followers to pursue Nirvana, or enlightenment, through meditation and asceticism.

The Buddhists are the second major religion to announce plans for a Plant City branch this year. The Church of Scientology purchased the former Frenchman’s Market downtown and is renovating the 13,000 square-foot building into an outreach center. Renovation and design snags have delayed the opening of the Scientologists’ center, which had an opening date scheduled for August.

The Dhammakaya Foundation has 40 worldwide branches, including nine in the U.S. For more information, call the Florida Meditation Center at (813) 719-8000 or visit the Web site at http://www.dhammakaya.or.th.

http://news.tbo.com/news/metro/MGBM1PAG3SE.html
No. 1118 NEW( Upekha dịch)

Tu Viện Tawang, Ấn Ðộ: Chìa khóa tranh chấp biên giới Trung- Ấn.

September 07, 2006 Thursday

By Y.P. Rajesh
TAWANG: Thoạt nhìn, một tu viện Phật Giáo 400 năm tuổi, nằm nép mình trong dãy Himalayas trong một góc hẻo lánh miền đông bắc Ấn Độ, dường như rất khó thu hút đối với thị trường địa ốc.

Nhưng Tu Viện Tawang, nằm chơ vơ trên một đỉnh núi quanh năm mây phủ, không phải là một trú xú bình thường dành cho chư Tăng. Một trong những di tích sau cùng của Phật Giáo Đại Thừa Tây Tạng, tu viện có thể đã nắm giữ chiếc chìa khóa giải tỏa sự tranh chấp ranh giới trong 10 năm qua giữa Trung Quốc và Ấn Độ.

Trung Quốc đưa tu viện ra như một bằng chứng rằng địa hạt núi non hùng vĩ của Tawang, tại khu vực Arunachal Pradesh Ấn Độ, xưa kia thuộc về Tây Tạng và New Delhi cần phải trao trả lại nhằm ổn định vấn đề.

“Chúng tôi không công nhận hoàn toàn địa vịArunachal như một phần của Ấn Độ,”một viên chức ngoại giao lão thành ẩn danh người Trung Quốc chỉ trích.

Ông nói “Nhưng Tawang là một vấn đề đặc biệt. Nó có tính cách lịch sử lâu đời nối liền với Tây Tạng và đó là việc quan trọng ổn định vấn đề ranh giới .”

Cuộc tranh chấp qua ranh giới Ấn Độ -Trung Quốc 3,500 km sq là một quá trình liên tiếp kéo dài mãi mãi và không có cách giải quyết qua hơn nửa thế kỷ vừa qua và ngay cả chiến tranh ngắn hạn nhưng rất tàn khốc vào năm 1962.

New Dalhi đã tranh luận với Bắc Kinh trên khắp 38,000 sq Km miền biên giới gồm những cánh đồng hoang ,lạnh buốt và vùng đất bỏ hoang trên vùng cao nguyên Tây Tạng, khi Trung Quốc chiếm lấy Ấn Độ vào cuộc chiến tranh 1962.

Trung Quốc, về phần họ, đã nói rằng 90,000sq Km lãnh thổ thuộc một phần phía đông ranh giới, hầu hết vùng Arunachal Pradesch của Ấn Độ trong phạm vi khu vực tranh chấp là thuộc về Tawang và thuộc về tu viện.

Những quốc gia láng giềng đã tổ chức vài phiên họp thương thuyết từ năm 1982 nhằm giải quyết cuộc tranh chấp nhưng không có kết quả.

Năm vừa qua, họ chấp thuận đồ án 11 điểm nhằm ổn định vấn đề ranh giới trong chiều hướng phát triển mậu dịch song phương thương mãi và thắt chặt quan hệ ngoại giao.

Kế hoạch đề xuất được xem qua như có khuynh hướng chấp thuận lãnh vực và quán quyết trao đổi, qua đó Trung Quốc phải nhượng bộ trao trả tại phía tây cho Ấn Đô chủ quyền .

Qua đó cả hai phía có vẻ như nhường bộ tuân theo qua việc giao dịch như vậy. Việc Beijing đòi hỏi Tawang và New Delhi từ chối là một phần của bất cứ lãnh thổ nào khác như trước kia đã trở thành một bế tắc.

Chính quyền Ấn Độ bác bỏ Trung Quốc nó rằng Tawang là một phẩn của Tây Tạng. Họ nói dân chúng của vùng ấy lựa chọn trở thành một phần của Ấn Độ khi chính sách thực dân Anh Quốc chấm dứt vào năm 1947

Không hẳn Trung Quốc thèm muốn phần vùng Tawang bởi vì phong cảnh tu viện mà bởi cái dự kiến đó là vùng đất chìa khóa của việc phát triển địa hạt bị cô lập Tây Tạng . Khu vựcTawang là nguồn cung cấp lúa mì,rau cải, gia vị và đồ dùng.

“ PLA nêu lên vài hiện tượng gợi ý hiện nay Tawang cần chống đỡ kinh tế người dân Tây Tạng nếu Tây Tạng trở thành một phần của Trung Quốc,”Srikanth Kondapalli, một chuyên gia Trung Quốc tại trụ sở học viện phòng vệ và phân tích, tiếp theo Mặt Trận Giải Phóng Trung Quốc.

Nhưng người dân Tawang trông như Bắc Kinh đánh đòn chương trình nghị sự có ý đồ trên toàn lãnh thổ núi non to lớn của họ

Một vài người, như Viện trưởng Tengye Rinpoche tu viện Tawang , lo ngại không biết họ có thể tiếp tục gìn giữ truyền thống Phật Giáo xưa cũ chăng nếu như vùng đất này thuộc về Trung Quốc lãnh đạo.

Nhưng người khác như Sonam Lama, 35 tuổi, thuộc bộ lạc Tawang và là một tu sĩ đã la toáng lên rằng

“ Trung Quốc sẽ phá họai tiếng tăm của Tawang nếu nó trở thành một phần của Tây Tạng, Sonam nói, một trong mười hai vị Tăng Sĩ tại Tawang, nổi bật qua tăng y màu nâu sậm và màu vàng, Sư nói “Ấn Ðộ tôn trọng tất cả mọi tôn giáo và cho phép tự do thực hành bất cứ tôn giáo nào, vì vậy chúng ta nên tiếp tục là một phần của Ấn Ðộ.

Những vân đề nhạy cảm như sự kiện trên khiến New Delhi có thể đóng vai trò gìn giữ Tawang dế dàng hơn và, theo một nhà ngoại giao Ấn Độ hy vọng, việc đó giúp đỡ thuyết phục Bắc kinh để cho một phần vùng còn lại vẫn tiếp tục là lãnh thổ của Ấn Độ.

Mặc dầu vậy, vài người dân địa phương nói rằng nếu Ấn Độ muốn ngăn chận bất cứ người Trung Quốc nào đến khai thác thì họ phải bắt đầu mở mang khu vực vốn dĩ nghèo nàn hệ thống đường xá , thiếu thốn điện năng, không trường lớp và trình độ văn hóa _

Buddhist enclave holds key to China-India row
September 07, 2006 Thursday

By Y.P. Rajesh

TAWANG: At first sight, a 400-year-old Buddhist monastery, tucked deep in the Himalayas in a remote corner of India’s northeast, hardly seems like a highly coveted piece of real estate.

But Tawang Monastery, perched on a spur surrounded by clouds, is no ordinary abode for monks or nuns.

One of the last vestiges of Tibetan Mahayana Buddhism, the lamasery may hold the key to unlocking a decades-old border dispute between India and China.

China cites the lamasery as evidence that the mountainous district of Tawang, in India’s Arunachal Pradesh state, once belonged to Tibet and that New Delhi should hand it back to help settle the row.

“We don’t recognise the entire Arunachal state as being a part of India,” commented a senior Chinese diplomat, who declined to be named.

“But Tawang is particularly special. It has longstanding historic links with Tibet and it is important for us to be able to settle the border problem,” he said.

The dispute over the 3,500-km India-China border is a complex web of claims and counterclaims that has eluded solution for more than half a century and even led to a brief but brutal war in 1962.

New Delhi disputes Beijing’s rule over 38,000 sq km of barren, icy and uninhabited land on the Tibetan plateau, which China seized from India in the 1962 war.

China, for its part, claims 90,000 sq km of territory ruled by India in the eastern part of the border, mostly in Arunachal Pradesh. Within that disputed area is Tawang and its monastery.

The neighbours have held several rounds of talks since 1981 to resolve the dispute but have so far failed to make progress.

Last year, they agreed on an 11-point roadmap to settle the border row in light of booming bilateral trade and growing ties.

The proposal was seen as an attempt towards accepting the status quo and hammering out a swap whereby China would give up claims in the east in return for India’s recognition of Chinese sovereignty in the strategic Aksai Chin area in the west.

Although both sides seemed amenable to such a deal, Beijing’s demand for Tawang — and New Delhi’s refusal to part with any populated territories — has created a stumbling block.

Indian officials reject the Chinese contention that Tawang was part of Tibet. They say the people of that region chose to become part of India when British colonial rule ended in 1947.

China covets the Tawang region not just because of the picturesque lamasery but because it is seen as being key to developing the long isolated Tibetan region. The Tawang area is a source of grains, vegetables, spices and furniture.

“The PLA has written several articles recently suggesting Tawang can sustain the Tibetan economy if it becomes a part of China,” said Srikanth Kondapalli, a China expert at New Delhi’s Institute for Defence Studies and Analyses, referring to China’s People’s Liberation Army.

But Tawang residents see a hidden agenda in Beijing’s designs over their mountainous district.

Some, like Tengye Rinpoche, the Tibetan abbot of Tawang Monastery, doubt if they can continue to preserve ancient Buddhist traditions if the region comes under Chinese control.

Others like Sonam Lama, 35, a Tawang tribal and a Buddhist monk, are more strident.

“The Chinese will destroy Tawang’s character if it becomes a part of Tibet,” said Sonam, one of the dozens of monks in Tawang, conspicuous in their maroon and yellow robes.

“India respects all religions and gives freedom to practice any religion. So we should continue to remain a part of India,” he said.

Sentiments such as these should make New Delhi’s job of holding on to Tawang easy and, as Indian diplomats hope, help convince Beijing that the region should remain a part of India.

However, some locals say that if India wants to prevent any Chinese claim to the area then it should start developing the region which has a poor road network, electricity shortages, no college and high illiteracy levels.—Reuters

http://www.dawn.com/2006/09/07/int14.htm