<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Chủ Nhật, tháng 7 24, 2005

No.0429 ( Hạt Cát dịch)

Sinh viên Phật tử nhắm mục đích sống đời đơn giản của một tu sĩ.

THE FLINT JOURNAL FIRST EDITION
By George Jaksa
gjaksa@flintjournal.com • 810.766.6332

GRAND BLANC TWP, Michigan -Saturday, July 23, 2005 - Josh Behan là một sinh viên chuyên ngành nhân chủng học tại Ðại học Michigan ở Ann Arbor, nhưng anh đã có một quan kiến về hoạt động của một đời sống khác: trở thành một tăng sĩ Phật giáo.

Behan, 21 tuổi, có thể có cơ hội trải nghiệm một đời sống bình nhật của một tu sĩ Phật giáo nếu anh giành được việc làm ba tháng đảm trách nhiệm vụ trai soạn cho 8 hoặc 9 tăng sĩ tại Tu Viện Bodhi ở Lafayette, New Jersey. Với việc làm này, Behan có thể trả dứt phí khoản $6,000 cho quá trình học kỳ của anh ta .

Và nếu như anh sinh viên tốt nghiệp Mott Middle College năm 2002 được chấp nhận ứng tuyển là một tu sĩ Phật giáo thì anh sẽ bỏ qua việc hoàn tất đại học để bước vào đời sống của một tu sĩ Phật Giáo.

Dưới đây là một số câu đối đáp của anh Behan với phóng viên tờ Flint Journal

Hỏi: Nếu được chấp nhận, những thủ tục để trở thành một tu sĩ sẽ là gì?

Ðáp: Ðiều này tùy theo truyền thống .Tôi sẽ trở thành một sa di có thể là trong một năm và sau đó tôi sẽ phải quyết định tôi có thực sự muốn trở thành một tu sĩ thọ cụ túc giới hay không.

Hỏi: Anh quy ngưỡng Phật pháp từ lúc nào ?

Ðáp: Chính thức là khoảng hai năm trước nhưng tôi đã từng nghĩ đến việc này trước thời điểm đó. Tôi trở nên hứng thú với Phật pháp lúc 18 tuổi như là một nhận thức nhưng một năm sau đó tôi trở nên gắn bó với Phật pháp sâu xa hơn.

Hỏi: Ðiều gì đã lôi cuốn anh đến với Phật Giáo?

Ðáp: Sự khác thường và quý giá của giáo pháp. Tôi lớn lên là một người Thiên chúa giáo nhưng tôi thích học hỏi về những tôn giáo khác. Sau đó Ken và Visakha của Trung Tâm Cứu Trợ Phật giáo tại đây đã đưa tôi đến chùa để hành thiền với họ.

Hỏi: Còn điều gì khác lôi cuốn anh nữa chăng?

Ðáp: Phật giáo không có khuynh hướng cầu nguyện van xin nhiều ở bất cứ con người hay đấng thần linh nào mà chỉ là sự hành trì luyện tập trên chính bản thân mình để sửa đổi những vấn đề tiêu cực trở thành tích cực hơn. Ví dụ nếu như bạn bị mất cắp vật gì đó, thay vì giận dữ, bạn nỗ lực sửa đổi để trở thành khoan hòa hoặc nếu bạn bị người dối trá, bạn cố gắng giảm thiểu sự thương tổn và thận trọng hơn.

Ðáp: Gia đình anh phản ứng như thế nào khi biết rằng anh có thể trở thành một tu sĩ Phật giáo ?

Ðáp: Mẹ tôi, Beth Meadows, người thường hay đi New Community Church of God, rất thích thú và nói: “Ô! Con sẽ được an lạc với chư tăng”

Hỏi: Ðiều gì sẽ xảy ra nếu anh không được chấp nhận vào tu viện ?

Ðáp: Tôi sẽ trở lại Ðại học Michigan để lấy một mảnh bằng và làm việc để hoàn trả món nợ $25,000 cho học trình của tôi. Sẽ mất ít nhất là 10 năm trước khi tôi có thể trở thành một tu sĩ nếu điều này xảy ra, nghĩa là nếu tôi không được chấp nhận vào tu viện bây giờ.

Hỏi: Anh đã từng có kinh nghiệm gì với chư tăng chưa ?

Ðáp: tôi đã từng đến Toronto để hành thiền trong một tu viện Miến Ðiện và mới đây tôi vừa trở về từ một khóa tu học tại tu viện New Jersey.


Buddhist student aims to sample life of monk

THE FLINT JOURNAL FIRST EDITION
Saturday, July 23, 2005
By George Jaksa
gjaksa@flintjournal.com • 810.766.6332

GRAND BLANC TWP. - Josh Behan is an anthropology major at the University of Michigan in Ann Arbor, but he has his sights on another life work: becoming a Buddhist monk.

Behan, 21, may get his chance to taste the daily life of a Buddhist monk if he can land a three-month job of cooking for eight or nine monks this fall at the Bodhi Monastery in Lafayette, N.J. With the job, Behan said he could pay off the $6,000 debt accumulated so far for his education.

And, if Behan, a 2002 Mott Middle College graduate, is accepted as a Buddhist monk candidate, he said he will forget about finishing college and join the monks.

Q. If accepted, what would be the process to being a monk?

A. Depending on the tradition, I will be a novice first for maybe a year, then I will have to decide if I want to become fully ordained as a monk.

Q. When did you embrace the Buddhist faith?

A. Officially about two years ago, but I had been thinking about it before that time. I became interested in Buddhism when I was 18 just as a consideration, but after a year, I became more heavily involved.

Q. What attracted you to Buddhism?

A. The novelty of it and curiosity. I was brought up as a Christian, but I like to learn about other religions. Then Ken and Visakha Kawasaki of the Buddhist Relief Center here started taking me to temples to meditate with them.

Q. Anything else attract you?

A. Buddhism is not so much about worshipping someone or some god, but it's about working on yourself to change negative problems into positive outcomes. For instance, if you have stolen something, you try to change that into being generous or if you tell lies, you try to become less hurtful and more caring.

Q. How has our family reacted to you possibly becoming a Buddhist monk?

A. My mom, Beth Meadows, who goes to New Community Church of God, is very excited and said, "Oh, you are going to be safe with the monks."

Q. What happens if you don't join a monastery now?

A. I will go back to the University of Michigan to get my degree and then work off a $25,000 debt for my education. It would be at least 10 years before I can become a monk if that happens.

Q. Have you had any experience with the monks?

A. I have been to Toronto to meditate at a Burmese temple, and I recently returned from a retreat at the New Jersey monastery.
http://feeds.bignewsnetwork.com/redir.php?jid=a472363328b60c14&cat=f97ff7b11934dbb6
No. 0428 ( Trí Ðạt dịch)

Valuable addition to Buddhist literature

Tara Kashyap

The book would have made a greater impact on the reading public if the matter had been presented in a more organised manner.

Nirvana- Buddhist Pilgrimages in India;

Subhadra Sen Gupta, Rupa and Co, 2005, pp 161, Rs 295.

The message contained in Nirvana is perhaps the need of the hour in Bihar, the land of The Buddha- the Enlightened One. If properly read and understood, particularly by those responsible for causing immense suffering to humanity, the book Nirvana- Buddhist Pilgrimages in India could be the answer.

For millions seeking respite from endless strife and struggle, the message in the book taken in the right spirit, could make a big difference.

It would bring solace to the victims and those who empathise with them alike. Its contribution is significant to the socio-cultural needs of the community; a community reeling under political instability and social injustice. The book Nirvana has arrived on the scene at the right moment.

Nirvana is also a valuable addition to the already existing literature concerning Buddhism which in fact is voluminous. With a simple and lucid style Subhadra Sen Gupta has tried to put together the information culled from numerous sources. The information is more than adequate for a pilgrim planning an itinerary or budding journalists seeking short cuts to scholarship.

The most uninitiated and the lay reader can also benefit sufficiently from messages spread over chapters relating to the Four Noble Truths, the Eightfold path leading to the attainment of Enlightenment and ultimately the achievement of Nirvana.

Chapters include information about the pre-Nirvana life of the Buddha. Being brought up in the lap of luxury, with little chance of knowing what lay beyond the palace enclave, the shock he experienced while coming face to face with the realities of life like poverty, sickness, old age and death, have been dealt with in detail. So also the tenets of the faith which he expounded after the enlightenment have been highlighted with emphasis laid on the essential features of the newly founded faith.

The chapters reveal how the Buddha had striven hard in his quest to find the root cause for human suffering and evolve possible solutions for freeing the humanity from them. He had realised the futility of the existing practices for achieving cessation of pain and hence sorrow, which involved severe penance and self mortification.

These he had realised were of little help in the furtherance of spiritual progress. The Buddha abandoned them in favour of simpler methods based on the concept of the Middle Way which lay in between extreme asceticism and materialism.

Known in the Pali language as Majjhima Nikaya, The ‘Middle Way’ formed the very essence Buddhist religious philosophy. Having founded the faith it was necessary to spread the word to enable the suffering millions to get redemption from life of eternal doom.

Surcharged with spiritual zeal he traversed tirelessly great distances, reaching across to people the message of ‘dhamma’, compassion and love.

For nearly forty-five years after the attainment of Enlightenment till the day of Parinirvana or divine demise, he nurtured the faith, organised communities of monks and nuns or Sanghas, formulated rules and guidelines for the members of the Sanghas.

These were elaborate and subsequently became the basis of Buddhist cannons paving the way for works like Vinaya Pitaka, Sutta Pitaka, Abhidhamma Pitaka, Majjhima Nikaya, Dhammapada, Lalitavistara, Dipavamsa, Mahavamsa, Jatakas and others.

In short the chapters indicate how he initiated a spiritual movement which has survived with the number of followers becoming larger each day. There are details regarding the spread of the faith beyond the frontiers. The spiritual empire which encompassed a vast geographical region bounded by Afganistan in the west to Indonesia in the east and from outer Mongolia in the north to Sri Lanka in the south dotted with innumerable places of great sanctity.

Most important of them have been listed and discussed. Included in this list are Lumbini and Kapilavastu where he was born and grew up, Bodh Gaya, the place of enlightenment, Sarnath the place of first sermon and Kushinagara where he attained Mahaparinirvana and other centres associated with his activities during his life time.

The information however could have been organised in a more coherent manner. There is no definite chapter wise demarcation. The chapter titled ‘The Middle Way’ for instance is vague. Nothing specific is said about The Middle Way. There is more about the Buddha’s rejection of the earlier faiths rather than the affirmation of new tenets. It is repeatedly stated that the tenets are unique without exactly explaining their essence there by lessening the degree of their effectiveness.

Similarly the chapter titled ‘Teachings of The Buddha’ is misleading as much is said about the organisation, councils held and the schools of Buddhism and relatively less concerning the teachings

Inter-changeability of information, repetition, absence of chronology of events often lead to confusion.

Had the information been better organised and presented in a format more compact the book would no doubt have made a greater impact on the reading public.

http://feeds.bignewsnetwork.com/redir.php?jid=db97a0bee1a5ba9e&cat=f97ff7b11934dbb6