<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe" }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Chủ Nhật, tháng 5 15, 2005

No. 0329 (Minh Hạnh dịch)

Ðóng Góp Của Phật Giáo Đại Hàn Cho thế Giới
viết bởi Lee Sun-Yuong, The Korea Herald, May 14, 2005
Minh Hạnh lượt thuật


Seoul, South Korea - Phật giáo Đại Hàn, với một nguồn tài nguyên sâu rộng và một truyền thống tốt đẹp đang cố gắng hoà mình với thế giới, một vị lãnh đạo Phật giáo Đại Hàn đã nói như vậy.
“Con đường duy nhất của sự tu tập khổ hạnh và sự giác ngộ truyền qua nhiều thế hệ của những Tăng sĩ Đại Hàn là tài sản qúi giá của loài người," vị Tăng Ven. Bug-jang đã nói, ông là vị chủ tịch và là giám đốc chấp hành của ban quản trị của Jogye Order, hội Phật Giáo lớn nhất tại Đại Hàn
"y' nghĩa của đời sống, như đã nói rất nhiều lần, chỉ được thiết lập trong lãnh vực tôn giáo, ngay cả trong kỹ nguyên vật chất này, và Phật giáo Đại Hàn có thể cống hiến thế giới con đường thức tỉnh một tôn giáo hoàn cầu."
Phật giáo Đại Hàn đã xuất hiện từ 1600 năm nay và ngày nay số Phật tử lên đến khoảng 26 phần trăm dân số, hi`nh thành một tôn giáo lớn nhất của Đại Hàn.
Trong khi đạo Phật tại Trung Hoa, Nhật Bản và nhiều nước đông nam Á đã thu hút sự chú y' của các học giả và trở nên quen thuộc với nhiều người Tây phương, Phật giáo Đại Hàn đã không được ai biết tới trong một thời gian lâu dài, vị lãnh đão của Jogye đã giải thích trong một lần phỏng vấn với nhà báo Korea Herald tại ngôi chùa Jogye, là văn pho`ng trung ương tại trung tâm thành phố Seoul vào ngày thứ Hai, một ngày trước khi đi Irbil, Iraq.
Vị Tăng sĩ 63 tuổi đã viếng thăm các binh sĩ Đại Hàn tại Irbil trong ba ngày để mang đến cho họ thông điệp của Đức Phật trước ngày Phật Đản là ngày mai.
Theo vị Tăng sĩ Bub-jang, những vị tu sĩ Đại Hàn đã bảo tồn truyền thống hành tri` gọi là "Ganwhaseon," hoặc thiền Koan, trong việc hành trì này vị thiền sư đưa ra những câu hỏi dường như vô ly’ để các thiền sinh phải tập trung tư tưởng nghiền ngẫm đề tài vô ly’ này trong lúc hành trì thiền định, và việc này cuối cùng đã tỉnh thức tâm trí của các thiền sinh và tạo cho họ một quan niệm mới của đời sống.
Các tăng sĩ ĐH vẫn tiếp tục tham thiền nhập định khoảng 180 ngày mỗi năm, trong khoảng thời gian này các tăng sĩ tọa thiền với một câu hỏi đặc biệt trong tâm gọi là "hwadu" hay là Zen koans.
Việc tham thiền cho phép chúng ta một thoáng giác ngộ nhanh hơn độ đọc của canon tới 10 tỷ lần - đo' là một loại nhận thức mà loài người đang tìm kiếm," Tăng sĩ Bub-jang đã nói.
Nhận ra rằng internet là một phương tiện truyền thông toàn cầu hữu hiệu nhất cho Phật Giáo ĐH, ông đã đốc thúc việc thiết lập các web sites xử dụng 3 ngôn ngữ chính là tiếng Anh, tiếng Nhật, và tiếng Tàu, để cho bất cứ người nào muốn biết về Phật Giáo ĐH cũng có thể tìm được các tài liệu trên mạng lưới đồng thời có thể đặt câu hỏi với các tăng sĩ ĐH.
Hiện nay hai web sites chính được tổ chức Jogye Order điều hành cung cấp các tài liệu anh ngữ về Phật Giáo ĐH là: eng.buddhism.or.kr và eng.koreatemple.net
Tổ chức Jogye Order dự tính xử dụng phương tiện truyền thông trên mạng để giới thiệu và phổ biến Phật pháp cũng như để phổ biến giá trị đặc thù của Phật giáo ĐH.
Ông co`n nói, dịch những bài giảng và những bài viết của các tác giả viết về Phật học sang các ngôn ngữ khác cũng là một phần việc phải được thực hành. Việc dịch thuật này cần phải làm thế nào cho đại đa số quần chúng hiểu được.

'Korean Buddhism has a lot to offer to the world'
By Lee Sun-young, The Korea Herald, May 14, 2005

Seoul, South Korea -- Korean Buddhism, with its deep store of untouched resources and well-preserved traditions, is making big strides to reach out to the world, a prominent leader of Korean Buddhists said.
The unique ways of ascetic practices and enlightening the mind that have been handed down through generations of Korean monks are a treasure for mankind," said Ven. Bub-jang, president and executive director of the 31st Administration of the Jogye Order, the largest Buddhist sect in Korea.
"The meaning of human life, as said so many times, is found only in the spiritual realm, even in this materialistic era, and Korean Buddhism can offer the world a way of awakening one's spiritual world "
Buddhism in Korea dates back some 1,600 years and today Buddhists comprise about 26 percent of the population, forming the largest religious group in Korea.
While Buddhism in China, Japan and many Southeast Asian countries has attracted attention from scholars and become familiar to many people in the West, Korean Buddhism has long been left unexplored, the Jogye leader explained in an interview with The Korea Herald at Jogye Temple, the Order's headquarters in central Seoul on Monday, a day before leaving for Irbil, Iraq.
The 63-year-old monk visited the Korean troops stationed in Irbil for three days to deliver Buddha's message before Buddha's birthday tomorrow.
According to Ven. Bub-jang, Korean monks have preserved a traditional practice called "ganwhaseon," or koan meditations, in which the Zen masters throw seemingly absurd questions at practitioners, who then meditate intensively on the issues and this eventually awakens their minds and gives them a new perspective on life.
Korean monks still observe about 180 days of retreats practicing ganwhaseon during which they sit and meditate with a specific question in mind called the "hwadu" or Zen koans.
"The ganwhaseon allows us a moment of enlightenment that is beyond reading the canon ten trillion times - the kind of awakening mankind is searching for," Ven. Bub-jang said.
Recognizing the Internet as a crucial and most effective tool for globalization of Korean Buddhism, he has been pushing to set up Web sites in three major languages - English, Japanese and Chinese - so anyone interested in Korean Buddhism can find information online as well as ask questions of Korean monks.
Currently, two major Web sites operated by Jogye Order provide information in English on Korean Buddhism: eng.buddhism.or.kr and eng.koreatemple.net.
The order plans to further explore the online medium to introduce and spread the teachings of Buddha, as well as the unique values of Korean Buddhism.
Translating the essays or writings of Buddhists into foreign languages is another task to be tackled, he said, pointing out the need to make it easily understandable for laypeople.
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=1,1176,0,0,1,0



No. 0328 ( Minh Hạnh dịch)

Những người Tây Tạng lưu vong tại Ấn Độ dự trù tổ chức sinh nhật cho Đức Dalai Lama.
Khaleej Times Online, May 15, 2005
Minh Hạnh dịch.


New Delhi - Hàng chục ngàn người Tây Tạng trên thế giới cầu nguyện cho Đức Dalai Lama, trong khi chính phủ lưu vong Tây Tạng đang sửa soạn lễ sinh nhật 70 tuổi cho Ngài trong tháng Bảy này.
Miền bắc Ấn Độ tại thị trấn cao nguyên Dharamsala, nơi chính phủ lưu vong tọa lạc, cũng đang rầm rộ đón tiếp các vị lãnh đạo Phật Giáo và một số các tài tử điện ảnh Hollywood. Các nhân vật này đã nhận lời tham dự buổi lễ ngày 6 tháng 7 để vinh danh ngài trong việc đoạt giải Nobel Hoà Bình năm 1989.
"Khi Ngài đúng 60 tuổi chúng tôi tổ chức lễ chúc thọ cho Ngài tại New Delhi thật náo nhiệt" Vị Thủ Tướng Tây Tạng Samdhong Rinpoche nói với AFP qua điện thoại.
"Bây giờ Đức Dalai Lama đạt đến tuổi thất tuần nên chúng tôi sẽ tổ chức lễ chúc thọ tưng bừng, trọng thể hơn xưa tại Dharamsala."
Thubten Samphel, vị bộ trưởng ngoại giao của Tây Tạng, nói rằng những người Tây Tạng khắp nơi trên thế giới bắt đầu những buổi cầu nguyện đặc biệt từ nay cho đến ngày sinh nhật của Ngài để cầu xin cho vị lãnh đạo tinh thần được sống lâu trăm tuổi.
Chương tri`nh dự trù đang trong giai đoạn chót, nhưng các phần lễ lạc sẽ bao gồm tiết mục về văn hóa của Tây Tạng chẳng hạn như sẽ có những vũ khúc dân tộc cũng như sẽ có những buổi thuyết giảng về Phật Pháp.
Danh sách quan khách tham dự chưa được công bố vi` ly' do an ninh.
Đức Dalai Lama (tục danh là Lhamo Dhondrub) sanh vào ngày 6 tháng 7, 1935, tại làng Taksar là một làng xa xôi hẻo lánh của Tây Tạng, con trai của một gia đi`nh nông dân, Ngài được xác nhận là vị lãnh đạo Tây Tạng tái sanh thứ 14 khi co`n được ẳm trên tay và được nhậm chức khi Ngài 4 tuổi vào ngày 22 tháng 2, 1940 tại Lhasa.
Rinpoche gạt bỏ những lo ngại rằng vì bang giao tốt đẹp với Trung Cộng mà Ấn Độ có thể gây khó khăn cho lễ mừng thất tuần của Ngài. Nên biết là Đức Dalai Lama đã nối lại liên hệ với Bắc kinh năm 2002 sau 9 năm gián đoạn.
Ông lưu y' rằng Đức Dalai Lama, người được giải Hoà Bi`nh Nobel vào năm 1989 về sự tranh đấu để giải phóng cho đất nước Tây Tạng trong tinh thần bất bạo động, đã không co`n đòi hỏi sự độc lập cho đất nước của Ngài nữa.
Bây giờ Đức Dalai Lama nói về sự "quyền tự trị đầy y' nghĩa" để bảo tồn văn hoá, ngôn ngữ và môi sinh của người Tây Tạng.


Tibetan exiles in India plan birthday bash for Dalai Lama
Khaleej Times Online, (AFP)

15 May 2005
NEW DELHI - Tens of thousands of Tibetans around the world are offering prayers to the Dalai Lama as Tibet’s government-in-exile gears up for a birthday bash for the spiritual leader who turns 70 in July, officials say.
The northern Indian hilltop town of Dharamsala, where the exiled government is seated, is also moving into high gear to host Buddhist religious leaders and A-list Hollywood celebrities set to attend the July 6 festivities for the winner of the 1989 Nobel Peace Prize.
“When his holiness completed 60 years we celebrated it with fervour in New Delhi,” Tibetan Prime Minister Samdhong Rinpoche told AFP by telephone from the town.
“Now the Dalai Lama is reaching a glorious age and so we will commemorate the event in a much grander manner in Dharamsala.”
Thubten Samphel, secretary in the Tibetan administration’s department of international affairs, said Tibetans around the world have started special prayers in the run-up to the birthday asking for the spiritual leader to live a long life.
Plans were still being finalised but the celebrations would include a carnival of Tibetan culture such as dance performances as well as religious seminars, administration officials said.
No guest list has been released for security reasons, officials said.
Born Lhamo Dhondrub on July 6, 1935, in the remote Tibetan village of Taksar, the son a peasant family was discovered as the 14th incarnation of Tibetan Buddhism’s supreme religious leader as a toddler and enthroned at the age of four on February 22, 1940, in Lhasa.
Rinpoche ruled out worries that blossoming relations between India and China could cast a shadow on the year-long bash for the Dalai Lama, who renewed contacts with Beijing in 2002 after a nine-year hiatus.
He noted that the Dalai Lama, awarded the 1989 Nobel Peace Prize for his dedication to Tibet’s nonviolent liberation, was not seeking independence for his homeland anymore.
Now the Dalai Lama talks of a “meaningful autonomy” to preserve Tibetan culture, language and environment.