No. 1088 (Upekha dịch)
Phải chăng hình ảnh Đức Phật bị lợi dụng?
By Alana B. Elias Kornfeld & Valerie Reiss, Newsweek, Aug 14, 2006
New York, USA—Ánh đèn thật là mờ ảo tại quán rượu Tao Á Châu, một nhà hàng và quán bar tại Manhattan, bạn có thể đọc rõ ràng thành phần trong một cốc rượu trộn của bạn với giá $ 12.00 trên thực đơn.Trên tất cả mọi thứ, tán tỉnh, nước uống, và tiêu xài, một pho tượng Phật 16 foot chói rọi hiện rõ.
Trong năm qua, nhiều nhà hàng, quán bar mang chủ đề Đạo Phật đang có chiều hướng tăng nhanh, hiện nay có ít nhất 20 trong khoảng 13 thành phố.
Mùa xuân này, chỉ tại thành phố New York náo nhiệt thôi mà đã có 4 căn tiệm Buddakan, Buddha Bar, Megu Midtown, và Moksha được mở cửa . Nhà hàng Om, tại Cambridge, tiểu bang Mass, vừa mở cửa với cách pha chế gia truyền các loại nước trái cây giải khát và đặc biệt được trang trí nghệ thuật Phật Giáo tác phẩm của một họa gia ở Nepal.. Nhà hàng Tao đã khai trương một sân chơi ở Las Vegas trong tháng Chín năm qua.
Đức Phật sẽ làm gì? Ðó là câu hỏi mà các nhà hàng và quán rượu nêu lên trong đề tài của họ. Uống rượu, ăn thịt và, thông thường, nhiều tham dục dường như sai trái với giáo lý cơ bản Phật Giáo, giản dị, chay tịnh và tiết chế. “Nam nữ gặp gỡ nhau thiếu ý niệm thanh tịnh sẽ vi phạm việc rèn tập chánh niệm, Chân Ðức, một ni sư thuộc dòng Thiền Thích Nhất Hạnh Việt Nam tại Green Moutain Dharma Centre, Vermont nói.
Xem Phật giáo như một công cụ trên thị trường thương mại không có gì mới mẻ.
Hình ảnh của Đức Phật dán đầy mọi nơi, từ áo t- shirt đến quần jeans với giá 200$ đến áo tắm Victoria’s Secret (bị phản đối bởi một nhóm Phật Tử Việt Nam tại Mỹ)
Những chủ nhân của các quán bia rượu và nhà hàng mang chủ đề Phật Giáo có nghĩ đến tôn giáo mà họ đang vay mượn hay chăng ?
”Không đúng lắm, tôi thành thực mà nói với bạn , tôi không nghĩ gì cả , Stephen Starr, chủ nhân của nhà hàng Buddakan - một nhà hàng chạy theo mốt có chi nhánh tại Philadelphia, và, hiện nay, Manhattan. Trong cách trang trí của những nhà hàng của ông, ông tìm tòi tạo dựng một khung cảnh gây cảm giác tốt đẹp và an toàn.
Gregory Levine, một phụ giảng của trường Đại học California tại Berkely cũng là chuyên gia mỹ thuật Phật Giáo, phán đoán rằng điều đó xảy ra bởi vì Đạo Phật đến từ Á Châu, nhiều người dân Mỹ nhìn nó như một đối tượng “ ngoại lai”,do đó có việc mở ra cánh cửa cho ai đó khai thác nhằm thu hoạch lợi nhuận hoặc thời trang.
Lama Surya Das , người thành lập tổ chức Phật Giáo Hoa Kỳ Dzogchen Foundation, đang phát triển món ice cream với khẩu vị Ben và Jerry có tên gọi là Jolly Lama a gold ông ta dự định cúng dường lợi tức của ông đến một dự án tỵ nạn Tây Tạng.
Trong hiện tượng bùng nở này, Ông nói, : Đức Phật không đế tâm, Đức Phật rất cởi mở, vị tha. Đức Phật với nụ cười hoan hỷ v.v.., và nếu phải nói điều gì, ông muốn nói , “Ðừng uống quá nhiếu , đừng uống khi lái xe, và đừng ăn quá nhiều,” bởi vì Đức Phật chỉ rõ con đường trung đạo, không chủ trưong khổ hạnh hay khắt khe.”
Nhưng Starr, chủ nhân của quán Buddakan, nói ông không cảm thấy làm tổn thương ai với lợi nhuận qua Đức Phật, một hình ảnh an bình, ông nói giới luật vẫn tồn tại tốt , ngay cả những người theo chủ nghĩa truyền thống.
Ngay sau khi nhà hàng mở cửa, một nhóm Chư Tăng Phật Giáo đã đến và Starr đã bực bội vì nghĩ rằng sẽ bị họ xúc phạm. Nhưng một vị tu sĩ an ủi ông ta với ngôn ngữ hiền thiện của trí tuệ “ món Pad Thai này ngon hơn món mà mẹ của tôi làm”.
-------------
Exploiting Buddha?
By Alana B. Elias Kornfeld & Valerie Reiss, Newsweek, Aug 14, 2006
A surge of swanky Buddha-themed bars and restaurants begs the question: WWBD (What Would Buddha Do)?
New York, USA -- The lights are so dim at Tao Asian Bistro, a Manhattan restaurant and bar, you can barely read the menu to see the ingredients in your $12 Tao-tini cocktail. Above all the flirting, drinking, and spending, an illuminated 16-foot Buddha statue looms. In the past year, Buddhism-themed restaurants and bars have proliferated; there are now at least 20 in about 13 cities.
This spring, four bastions of serene extravagance-Buddakan, Buddha Bar, Megu Midtown, and Moksha-opened in New York City alone. Om, in Cambridge, Mass., just opened its doors, with aromatherapy cocktails and specially commissioned Buddhist art from a master painter in Nepal. Tao opened a Las Vegas playground last September.
What would Buddha do? Drinking liquor, eating meat and, in general, spending huge sums on sensual indulgence would seem to conflict with the core Buddhist tenets of simplicity, vegetarianism, and moderation. The Buddha wasn't all that into cruising, either. "Men and women meeting each other without pure intentions violates mindfulness trainings," says True Virtue, a fully ordained nun in Thich Nhat Hanh's Vietnamese Zen tradition, at the Green Mountain Dharma Center in Vermont
Buddhism as a marketing tool is not new.
Images of Buddha plaster everything from t-shirts to $200 jeans to Victoria's Secret tankinis (which were protested by a group of Vietnamese American Buddhists). Do the owners of these Buddhist-themed bars and restaurants give any thought to the religion they're borrowing? “Not really, I have to be honest with you, I didn’t,” says Stephen Starr, owner of Buddakan—a trendy restaurant with outlets in Philadelphia, and recently, Manhattan. In designing his restaurants, he "was looking for an image that felt good and safe."
Gregory Levine, a University of California at Berkeley associate professor and Buddhist art expert, suggests that because Buddhism comes from Asia, many Americans view it as "exotic," thereby opening the door for some to exploit it for commercial gain or fashion.
In other words, Americans who find Buddha-booze sexy might be offended by sipping Martyr-tinis under a giant illuminated crucifix. But even some Buddhists have gotten into the act.
Lama Surya Das, American Buddhist founder of the Dzogchen Foundation, is developing an ice cream flavor with Ben & Jerry's called Jolly Lama-a gold and maroon-swirled sorbet that's in the early stages of review-and plans to donate his profits to a Tibetan refugee project. Of this booming phenomenon, he says, "Buddha doesn't mind, Buddha's open-minded. Buddha's a fat, happy laughing Buddha, and if anything he'd want to say, 'Don't overdrink, don't drink and drive, and don't overeat,' because he taught the middle way, not a way of austerity or grim unworldiness."
But Starr, the owner of chic Buddakan, doesn't feel he's hurting anyone by profiting off of Buddha's hip, peaceful image. He says the concept has gone over well, even with traditionalists.
Right after the restaurant opened, a group of Buddhist monks came in and Starr fretted that they would be offended. But one monk assuaged him with these sage words of wisdom: “This Pad Thai is better than my mom’s."
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=60,3015,0,0,1,0
Phải chăng hình ảnh Đức Phật bị lợi dụng?
By Alana B. Elias Kornfeld & Valerie Reiss, Newsweek, Aug 14, 2006
New York, USA—Ánh đèn thật là mờ ảo tại quán rượu Tao Á Châu, một nhà hàng và quán bar tại Manhattan, bạn có thể đọc rõ ràng thành phần trong một cốc rượu trộn của bạn với giá $ 12.00 trên thực đơn.Trên tất cả mọi thứ, tán tỉnh, nước uống, và tiêu xài, một pho tượng Phật 16 foot chói rọi hiện rõ.
Trong năm qua, nhiều nhà hàng, quán bar mang chủ đề Đạo Phật đang có chiều hướng tăng nhanh, hiện nay có ít nhất 20 trong khoảng 13 thành phố.
Mùa xuân này, chỉ tại thành phố New York náo nhiệt thôi mà đã có 4 căn tiệm Buddakan, Buddha Bar, Megu Midtown, và Moksha được mở cửa . Nhà hàng Om, tại Cambridge, tiểu bang Mass, vừa mở cửa với cách pha chế gia truyền các loại nước trái cây giải khát và đặc biệt được trang trí nghệ thuật Phật Giáo tác phẩm của một họa gia ở Nepal.. Nhà hàng Tao đã khai trương một sân chơi ở Las Vegas trong tháng Chín năm qua.
Đức Phật sẽ làm gì? Ðó là câu hỏi mà các nhà hàng và quán rượu nêu lên trong đề tài của họ. Uống rượu, ăn thịt và, thông thường, nhiều tham dục dường như sai trái với giáo lý cơ bản Phật Giáo, giản dị, chay tịnh và tiết chế. “Nam nữ gặp gỡ nhau thiếu ý niệm thanh tịnh sẽ vi phạm việc rèn tập chánh niệm, Chân Ðức, một ni sư thuộc dòng Thiền Thích Nhất Hạnh Việt Nam tại Green Moutain Dharma Centre, Vermont nói.
Xem Phật giáo như một công cụ trên thị trường thương mại không có gì mới mẻ.
Hình ảnh của Đức Phật dán đầy mọi nơi, từ áo t- shirt đến quần jeans với giá 200$ đến áo tắm Victoria’s Secret (bị phản đối bởi một nhóm Phật Tử Việt Nam tại Mỹ)
Những chủ nhân của các quán bia rượu và nhà hàng mang chủ đề Phật Giáo có nghĩ đến tôn giáo mà họ đang vay mượn hay chăng ?
”Không đúng lắm, tôi thành thực mà nói với bạn , tôi không nghĩ gì cả , Stephen Starr, chủ nhân của nhà hàng Buddakan - một nhà hàng chạy theo mốt có chi nhánh tại Philadelphia, và, hiện nay, Manhattan. Trong cách trang trí của những nhà hàng của ông, ông tìm tòi tạo dựng một khung cảnh gây cảm giác tốt đẹp và an toàn.
Gregory Levine, một phụ giảng của trường Đại học California tại Berkely cũng là chuyên gia mỹ thuật Phật Giáo, phán đoán rằng điều đó xảy ra bởi vì Đạo Phật đến từ Á Châu, nhiều người dân Mỹ nhìn nó như một đối tượng “ ngoại lai”,do đó có việc mở ra cánh cửa cho ai đó khai thác nhằm thu hoạch lợi nhuận hoặc thời trang.
Lama Surya Das , người thành lập tổ chức Phật Giáo Hoa Kỳ Dzogchen Foundation, đang phát triển món ice cream với khẩu vị Ben và Jerry có tên gọi là Jolly Lama a gold ông ta dự định cúng dường lợi tức của ông đến một dự án tỵ nạn Tây Tạng.
Trong hiện tượng bùng nở này, Ông nói, : Đức Phật không đế tâm, Đức Phật rất cởi mở, vị tha. Đức Phật với nụ cười hoan hỷ v.v.., và nếu phải nói điều gì, ông muốn nói , “Ðừng uống quá nhiếu , đừng uống khi lái xe, và đừng ăn quá nhiều,” bởi vì Đức Phật chỉ rõ con đường trung đạo, không chủ trưong khổ hạnh hay khắt khe.”
Nhưng Starr, chủ nhân của quán Buddakan, nói ông không cảm thấy làm tổn thương ai với lợi nhuận qua Đức Phật, một hình ảnh an bình, ông nói giới luật vẫn tồn tại tốt , ngay cả những người theo chủ nghĩa truyền thống.
Ngay sau khi nhà hàng mở cửa, một nhóm Chư Tăng Phật Giáo đã đến và Starr đã bực bội vì nghĩ rằng sẽ bị họ xúc phạm. Nhưng một vị tu sĩ an ủi ông ta với ngôn ngữ hiền thiện của trí tuệ “ món Pad Thai này ngon hơn món mà mẹ của tôi làm”.
-------------
Exploiting Buddha?
By Alana B. Elias Kornfeld & Valerie Reiss, Newsweek, Aug 14, 2006
A surge of swanky Buddha-themed bars and restaurants begs the question: WWBD (What Would Buddha Do)?
New York, USA -- The lights are so dim at Tao Asian Bistro, a Manhattan restaurant and bar, you can barely read the menu to see the ingredients in your $12 Tao-tini cocktail. Above all the flirting, drinking, and spending, an illuminated 16-foot Buddha statue looms. In the past year, Buddhism-themed restaurants and bars have proliferated; there are now at least 20 in about 13 cities.
This spring, four bastions of serene extravagance-Buddakan, Buddha Bar, Megu Midtown, and Moksha-opened in New York City alone. Om, in Cambridge, Mass., just opened its doors, with aromatherapy cocktails and specially commissioned Buddhist art from a master painter in Nepal. Tao opened a Las Vegas playground last September.
What would Buddha do? Drinking liquor, eating meat and, in general, spending huge sums on sensual indulgence would seem to conflict with the core Buddhist tenets of simplicity, vegetarianism, and moderation. The Buddha wasn't all that into cruising, either. "Men and women meeting each other without pure intentions violates mindfulness trainings," says True Virtue, a fully ordained nun in Thich Nhat Hanh's Vietnamese Zen tradition, at the Green Mountain Dharma Center in Vermont
Buddhism as a marketing tool is not new.
Images of Buddha plaster everything from t-shirts to $200 jeans to Victoria's Secret tankinis (which were protested by a group of Vietnamese American Buddhists). Do the owners of these Buddhist-themed bars and restaurants give any thought to the religion they're borrowing? “Not really, I have to be honest with you, I didn’t,” says Stephen Starr, owner of Buddakan—a trendy restaurant with outlets in Philadelphia, and recently, Manhattan. In designing his restaurants, he "was looking for an image that felt good and safe."
Gregory Levine, a University of California at Berkeley associate professor and Buddhist art expert, suggests that because Buddhism comes from Asia, many Americans view it as "exotic," thereby opening the door for some to exploit it for commercial gain or fashion.
In other words, Americans who find Buddha-booze sexy might be offended by sipping Martyr-tinis under a giant illuminated crucifix. But even some Buddhists have gotten into the act.
Lama Surya Das, American Buddhist founder of the Dzogchen Foundation, is developing an ice cream flavor with Ben & Jerry's called Jolly Lama-a gold and maroon-swirled sorbet that's in the early stages of review-and plans to donate his profits to a Tibetan refugee project. Of this booming phenomenon, he says, "Buddha doesn't mind, Buddha's open-minded. Buddha's a fat, happy laughing Buddha, and if anything he'd want to say, 'Don't overdrink, don't drink and drive, and don't overeat,' because he taught the middle way, not a way of austerity or grim unworldiness."
But Starr, the owner of chic Buddakan, doesn't feel he's hurting anyone by profiting off of Buddha's hip, peaceful image. He says the concept has gone over well, even with traditionalists.
Right after the restaurant opened, a group of Buddhist monks came in and Starr fretted that they would be offended. But one monk assuaged him with these sage words of wisdom: “This Pad Thai is better than my mom’s."
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=60,3015,0,0,1,0