<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Năm, tháng 6 09, 2005

No. 0353 (Tinh Tấn dịch)

Chuyển Pháp Luân lần thứ Tư ?

Được viết bởi Christopher Queen, Đại Học Harvard, Tạp Chí Buddhist Channel,
Ngày 8 tháng 6, 2005

Cambridge, MA (USA) – Một cách nhìn về tiến trình của Phật Giáo du nhập vào phương Tây và căn nguyên của sự tương nhập thật sự của những thế giới quan sâu sắc này là nhận thấy sự kiện này như là chuyển Pháp Luân (yana) lần thứ Tư. Nếu chúng ta nhìn vào “Phật Giáo” như một truyền thống và chúng ta coi Phật giáo chỉ là một, thì đó là một tôn giáo bao gồm rất nhiếu niềm tin và sự thực hành khác nhau. Đặt trọng tâm trên những niềm tin và sụ thực hành, mà chính những người như chúng ta đang cố gắng nhân danh vào Phật Giáo, làm phát sinh một câu hỏi rất căn bản, là không biết những gì chúng ta đang làm là những gì hoàn toàn mới hay thực tế những hạt giống của những gì chúng ta đang làm là kết quả đã được Đức Phật Shakyamuni gieo trồng từ 2,500 năm trước.


Theo tôi nghĩ, Dr. B.R. Ambedkar (1891 – 1956) là sự nối kết rõ ràng nhất và có lẽ là một người phát ngôn cấp tiến cho một vòng quay mới của bánh xe Pháp Luân. Ngài Ambedkar, tôi nghĩ, thật sự đã đi vào trọng tâm vấn đề này, và đã để lại tất cả cho chúng ta với một cái nhìn hào hứng về Phật giáo trong thế giới hiện đại này.

Dr. B.R. Ambedkar

Ngài được sinh ra trong thành phần tạm gọi là “tiện dân” ở Ấn Độ, nhưng xuyên qua thiên tài phi thường, Ngài đã trở thành một trong những người có nhân cách lỗi lạc nhất trong thời đại của Ngài. Sau khi Ấn Độ dành được độc lập năm 1947, Ngài Ambedkar đã trở thành bộ trưởng luật pháp đầu tiên trong nền độc lập Ấn Độ (chúng ta có lẽ gọi là Tổng trưởng Luật Pháp). Như thế, Ngài đã là nhà kiến trúc chính cho Hiến Pháp của Ấn Độ. Đây là bộ hiến pháp dân chủ dài nhất thế giới, và bao gồm nhiều điều khoản chống lại thủ tục đàn áp giai cấp hạ tiện. Hiến pháp cũng cung cấp những điều mà chúng ta gọi là hành động phê chuẩn; tất cả tầng lớp dân chúng được đưa vào học đường, nhận học bổng và các công việc chính phủ, nhưng ưu tiên dành cho những người nghèo nhất trong xã hội. Ngài Ambedkar đã chịu trách nhiệm về tất cả vấn đề đó.

Trong năm năm cuối của cuộc đời, Ngài đã thực hiện hoàn hảo lời hứa mà Ngài đã hứa trong năm 1935, “Tôi được sinh ra là một người Ấn Độ Giáo, nhưng tôi nhất quyết không chết như một người Ấn Độ Giáo. Tôi sẽ tìm ra tôn giáo nào trong các tôn giáo sẽ mang đến cho tôi và cộng đồng của tôi phẩm giá và nhân tính nhất.” Nhiều người biết Ngài và học hỏi nơi Ngài nghĩ rằng Ngài Ambedkar đã có tư tưởng Phật Giáo từ lâu, vì Ngài đã chuyển hướng sâu xa nhờ một quyển sách lịch sử Đức Phật mà Ngài được tặng vào lúc tốt nghiệp trung học. Nhưng nếu Ngài tự tuyên bố là một Phật tử vào năm 1930, Ngài sẽ bị mất rất nhiều quyền hành và ảnh hưởng của một thương thuyết gia với người Anh Quốc và với các người Ấn Độ Giáo khác như Ngài Gandhi trong bối cảnh giành độc lập thời bấy giờ. Cho nên Ngài nán lại trong chính quyền cho đến năm 1951 Ngài về hưu, và trải qua năm năm tiếp theo trong đời để chuẩn bị một nghi lễ cải đạo trọng đại vào ngày 14 tháng 10 năm 1956, là một ngày truyền thống cải đạo qua Phật Giáo của Vua Ashoka.

Năm 1956 là năm thừa nhận lễ kỷ niệm khắp nơi của ngày kỷ niệm 2500 năm Bồ tát Shakyamuni đản sanh. Cho nên ngày này và nơi này, Nagpur ở trung tâm Ấn Độ, một thành phố vốn gắn liền với sự bảo tồn Phật Pháp bởi những người thuộc bộ tộc Nagas, là tượng trưng cao cả của sự hồi sinh Phật Giáo trong một mảnh đất không hề biết Phật Giáo hầu như đã một ngàn năm. Gần một nửa triệu tiện dân quy y trong nghi lễ cải đạo của Ngài Ambedkar; và rồi sáu tuần sau, Ngài tạ thế do một cơn bệnh kéo dài.

Trong những năm sau sự cải đạo vĩ đại của Ngài, Ngài Ambedkar đã trở thành một biểu tượng của niềm hy vọng cho những người thuộc giai cấp thấp khắp Ấn Độ. Nhưng cuộc vận động Phật Giáo của Ngài từ thời đó đã trở thành một cuộc đấu tranh lâu dài, với sự ủng hộ từ những người ngoại cuộc như Sangharakshita và các môn đồ Phật Giáo Anh Quốc của Ngài, mặc dù cuộc vận động cũng lôi cuốn vài lãnh đạo tài giỏi và cộng đồng tiện dân trong nước Ấn. Vấn đề sẽ đi về đâu và không biết nó sẽ phát triển và hưng thịnh hay không, còn ở trong sự dự đoán của mọi người. Nhưng chúng ta có được những ý tưởng và tác phẩm của chính Ngài Ambedkar để xem xét đến mục đích của chúng ta ngày nay.

(Tinhtan dịch - SC Liễu Pháp hiệu đính)


A Fourth Turning of the Wheel?


by Christopher Queen, Harvard University, Published on the Buddhist Channel, June 8, 2005
Cambridge, MA (USA) -- One way of looking at the coming of Buddhism to the West, and the beginnings of the true interpenetration of these profound worldviews, is to see it as a fourth yana [vehicle]. If we look at "Buddhism" as a tradition and we use that term in the singular we're really covering a multitude of practices and beliefs. To focus on the kinds of beliefs and practices that people like ourselves are attempting in the name of Buddhism raises fundamental questions about whether we're doing something brand new, or whether in fact the seeds of what we're doing were planted by Shakyamuni Buddha twenty-five hundred years ago.

To my way of thinking, Dr. B. R. Ambedkar (1891-1956) is the most articulate and perhaps radical spokesman for a new turning of the wheel. Ambedkar, I think, really went to the heart of this problem, and left us all with a provocative vision of Buddhism for the modern world.
Dr. B.R. Ambedkar
He was born among the so-called "untouchables" in India, but through his remarkable genius he became one of the most prominent personalities of his time. After India achieved independence in 1947, Ambedkar became the first law minister in independent India (what we might call the Attorney General). As such, he was the principal architect of India's Constitution. It's the world's longest democratic constitution, and includes many
articles against the practice of un-touch-ability. It also provides for what we call affirmative action; people from all backgrounds should have access to education, scholarships and government jobs, but the preferences would be given to the lowest people in society. Ambedkar was responsible for all that.
In the last five years of his life he made good on a promise he made in 1935, "I was born a Hindu, but I'm determined not to die a Hindu. I'm going to figure out which of the religions offers me and my community the most dignity and humanity." Many who knew him and study him think Ambedkar had Buddhism in mind all along, because he was deeply moved by a book on the life of the Buddha given him upon graduation from high school. But if
he had declared himself a Buddhist in the 1930s he would have lost a lot of his clout as a negotiator with the British and with other Hindus like Gandhi in the drama of emerging independence. So he held off until 1951 when he retired from the government, and spent the last five years of his life preparing for a huge conversion ceremony on October 14th, 1956, which is the traditional date of Ashoka's conversion to Buddhism.
The year 1956 saw the worldwide celebration of the twenty-five hundredth year of the birth of Buddha Shakyamuni. So the date and the place, Nagpur in central India, a city which was associated with the preservation of Buddhist teachings by the Nagas, the serpent people, was highly symbolic of the rebirth of Buddhism in a land which had seen no Buddhism for
virtually a thousand years. Nearly a half-million untouchables took refuge at Ambedkar's conversion ceremony; and then six weeks later, he died of a long-standing illness.
In the years since his great conversion, Ambedkar had become a symbol of hope for low-caste people throughout India but his Buddhist movement since then has had to struggle along with support from outsiders like Sangharakshita and his British Buddhist followers, though it also attracted some talented leaders within India and the untouchable community. Where it's going, and whether it's growing and flourishing, is anybody's guess. But we have Ambedkar's own thoughts and writings to consider for our purposes today.

(tinhtan se dich)

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=00000000008,00000001296,0,0,1,0

No. 0352 (Hạt Cát dịch)

Hành thiền phối hợp kỹ thuật "ảo khán thực hành" tại lớp tu học Cape Cod

Kỹ thuật "Ảo khán thực hành" và thiền tập không lâu nữa sẽ được áp dụng trong trị liệu để thăm dò ảnh hưởng của chứng rối loạn tâm lý sau chấn thương và những triệu chứng tương tự.

By Ashley Lawson
(May 30, 2005)

Virtual reality tạm dịch là “Ảo khán thực hành- Thấy ảo làm thật” trước nay vốn là những phương tiện giải trí điện tử với nhiều kiểu mẫu khác nhau, người ta ở trong một hệ thống điện tử với màn hình trang bị hộp, nút điều khiển và đối cảnh chuyển động giống như ta đang lái xe, lái phi cơ v.v.. ta sẽ sử dụngcác thiết bị điều khiển này để lèo lái, di chuyển, tránh né chướng ngại vật hiện ra trên màn hình. Trò chơi này rất phổ biến từ nhiều năm .Ngày nay, nó không phải chỉ là môn giải trí nữa, người ta đã áp dụng kỹ thuật này vào y khoa với những thiết bị có hình thức tối tân hơn . Nó có thể là một trong những phương pháp trị liệu tốt nhất sẽ được áp dụng vào các trường hợp chữa trị chứng bệnh rối loạn tâm lý.


James Spira, diễn giả trong khóa học sắp tới “ Hành thiền như một phương thuốc” nói rằng dùng kỹ thuật “Ảo khán thực hành” để chữa trị một người bị chấn thương có thể giúp bệnh nhân lấy lại quân bình sau cơn kích động.

Khóa thực tập sẽ được tổ chức bởi Học Viện Cape Cod và khai diễn vào ngày 29 tháng 8 đến ngày 2 tháng 9. Trong thời gian diễn giảng, Spira sẽ áp dụng những liệu pháp tinh thần đặc biệt là thiền tập, hướng dẫn học viên làm cách nào cải thiện sức khỏe và tinh thần cùng lúc với phương pháp hướng dẫn lại cho người khác.

Ông Spira nói “Khi chúng tôi đặt họ vào trong môi trường bất ổn và hướng dẫn họ phương pháp thư giản trong tình trạng ấy, chúng tôi phát hiện hiệu quả phương pháp thực tập này rất cao đối với những vấn đề bất ổn. Ví dụ những nạn nhân bị rối loạn tâm lý sau chiến tranh được chữa trị bằng cách cho trải nghiệm một cuộc chiến trong kỹ thuật ảo khán và sẽ được hướng dẫn cách quân bình tâm lý trong tình trạng đang căng thẳng để giảm thiểu sự rối loạn”.
Trong suốt khóa học, học viên sẽ thực tập những liệu pháp đã được nghe diễn giảng và đã được hướng dẫn. Spira nói ông ta cũng sẽ phối hợp những thiết bị khác để xác chứng hiệu quả của việc hành thiền như dùng máy đo điện não đồ trong khi họ đang hành thiền hay đang trong cơn giận dữ để quan sát sóng não thay đổi như thế nào trong những tình trạng này. “Ông nói thêm “Khóa thực tập này áp dụng những kỹ thuật hành thiền cả ngàn năm nay phối hợp với thiết bị tối tân hiện đại mà chúng tôi đã trang bị”.

Sau khi học hỏi những kỹ thuật hành thiền và lợi lạc của nó, các chuyên viên sức khỏe, huấn luyện viên thể thao v.v.. có thể hướng dẫn người khác cách cải thiện sức khỏe. Nhưng đối với những ai chỉ muốn đơn giản cải thiện đời sống tâm linh ngay cả khi họ chưa có chút kinh nghiệm nào trước đó trong việc hành thiền vẫn có thể tham dự. Spira đã sống bốn năm trong một tu viện Phật Giáo, vì vậy pháp hành thiền định của Spira thuộc pháp hành Phật Giáo. Tuy nhiên, nếu những ai không hành tập theo Phật giáo vẫn có thể hưởng được lợi lạc cả tinh thần lẫn vật lý từ pháp hành thiền định phương Ðông.


Virtual reality, meditation blend in Cape Cod course


Virtual reality and meditation may soon be used therapeutically to counter the effects of posttraumatic stress disorder and similar conditions.

By Ashley Lawson
(May 30, 2005)

Virtual reality isn’t just for entertainment any more. It may be one of the best therapies available for people suffering from psychological illnesses such as posttraumatic stress disorder.

James Spira, lecturer at an upcoming course on “Meditation as Medicine,” said that using virtual reality to return a person to a traumatic event could help decrease the aftershock.

The course is hosted by the Cape Cod Institute and will take place Aug. 29 through Sept. 2. During the event, Spira will use mental therapies, especially meditation, to teach participants how to improve their health and well-being and enable them to teach these practices to others.

“When we put people in the environment that’s most worrisome for them and teach them how to stay relaxed during it, we’ve found this is the most highly effective approach for these problems,” he said.

For example, Spira said, people suffering from posttraumatic stress disorder following a war can experience a battle using virtual reality and be taught to remain calm during the stressful situation, helping to alleviate the disorder.

“One of the difficulties with performing optimally is that our worry and vigilance takes us into the future to such an extent that it’s difficult for us to be fully absorbed in the moment,” said Spira, adding that meditation can help a person live fully in the present and be more efficient.

During the course, participants will learn about these therapies by listening to lectures and practicing what they have been taught.

Spira said he would incorporate other technologies to show the effects of meditation. For example, he will use an electroencephalogram, or EEG, to scan participants’ brains while they meditate or experience emotions like anger to show how brain waves change during these states.

“This workshop will look at thousands-of-years-old meditation techniques combined with the most modern high-tech machinery that we have,” said Spira.

After learning these techniques of meditation and their benefits, Spira said, medical health professionals, athletic coaches and executive coaches can teach others how to improve their health. But people who simply want to improve their own well-being, even if they have no prior experience with meditation, can also participate.

“The point of this workshop is to teach a system of meditation which is very approachable to the beginning student or client,” he said. “People who have years of experience are welcome because they may need some support developing an easy system for their clients.”

Spira spent four years living in a Buddhist monastery, so his meditative practices stem from the Zen Buddhist tradition. However, those who do not practice Buddhism still can benefit both physically and spiritually from Eastern meditation, he said.

“Buddhist practices, such as Zen meditation, teach how to stop creating ideas of self and others as separate and to enter into direct relation with whatever one’s doing at that moment by reducing one’s own selfish desires,” said Spira.

The workshop will also benefit clergy, he said. “One is better able to manifest Christian values of non-judgment, of treating others as self.”

Ashley Lawson is an editorial assistant at Science & Theology News.

http://www.stnews.org/articles.php?category=news&article_id=578

No. 0351 (Hạt Cát dịch)

Chính quyền Burma tái tạo Pagan làm hư hỏng giá trị khảo cổ quý giá


By Andrew Harding, BBC News, June 4, 2005
Image hosted by Photobucket.comCảnh hoàng hôn vẫn còn ngoạn mục- một tia nắng trải vàng uốn lượn trên dãy 2000 ngôi chùa, tháp cổ nằm dọc theo ven bờ sông Irrawaddy ở miền trung du Burma. Nhưng ngày nay, một số chuyên gia hàng đầu đã kết án hậu quả khai thác khảo cổ chớp nhoáng của thể chế quân phiệt Burma đã làm hư hỏng truyền thuyết bảo tàng Phật Giáo của Pagan.

Ông Richard Engelhardt, cố vấn khu vực của cơ quan Unesco nói “Họ đã hủy hoại nó, điều này khiến tôi cảm thấy thất vọng, vô ích, giận dữ và tức tối”. Tôi đã đến nghiên cứu sự hư hại với tư cách một du khách. Burma là một trong những chế độ độc tài áp chế nhất thế giới và phóng viên báo chí ngoại quốc không được hoan nghênh.

“Ðây là khu vực khảo cổ phong phú nhất Á Châu”, anh chàng hướng dẫn viên nói một cách hãnh diện khi chúng tôi đi thăm một vòng khu vực bằng một cỗ xe ngựa. Nhưng hầu hết mọi nơi, tôi bắt gặp dấu hiệu của sự giả tạo và sai lầm trong công trình tái tạo mà Unesco và các chuyên gia khác đã cay đắng lên án.

Những dấu hiệu đại loại như:
Hằng trăm ngôi tháp mới được xây dựng bằng gạch và bê tông trên nền đổ nát của ngôi tháp cổ.
Một cung điện bằng bê tông đang xây dở dang ở trung tâm khu vực.
Một phong trào sử dụng vật liệu xây dựng gồm gạch men, bê tông và các vật liệu kém giá trị.
Một đài quan sát cao 65 mét và một khách sạn đang dựng lên trong khu vực. Khu vực khảo cổ bị phá hoại trong thời gian bị đào xới không bao giờ có thể phục hồi. Chính phủ đã biến khu vực khảo cổ thành món hàng cho số lượng du khách đông đảo.

Ảnh hưởng địa phương
- Thế thì địa phương phản ứng ra sao với các công trình xây dựng này?

- Ðược lắm, nên nhớ chính quyền Burma là độc tài quân phiệt. “ Tôi không thể nói cho anh biết, mật vụ khắp mọi nơi. Một người bán hàng kỷ niệm nói với chúng tôi như thế với ánh mắt hồi họp liếc quanh. Một người khác nói “ Tất cả chúng tôi đều ghét đài quan sát, nhưng nếu chúng tôi nói chính phủ không tốt, chúng tôi sẽ gặp khó khăn”

Tất cả các dịch vụ thương mãi trong thành phố đều do quân đội làm chủ. Họ muốn ngồi trên ngôi vị mãi mãi. Cả chục năm nay Unesco đã tìm kiếm cơ hội thu xếp danh vị của Pagan trong danh sách Di Sản thế giới nhưng những bất đồng với chính phủ Burma đã làm ngưng trệ diễn tiến của sự việc và ngăn trở UN yểm trợ tài chánh để huấn luyện khảo cổ địa phương bảo tồn khu vực.
Ô ng Engelhardt nói “Một cách tổng quát, không có chỗ cho một tiếng nói khác, cho phê bình xây dựng. Dân chúng Burma không phải là những người có đủ khả năng để làm đúng đắn công việc cứu vãn khu vực . Và đối với tôi, đó là điều đáng sợ nhất".

Burma rebuilding risks Pagan jewel

By Andrew Harding, BBC News, June 4, 2005

Pagan, Myanmar (Burma) -- The sunsets are still spectacular - a golden glow brushing the curves of 2,000 ancient temples and pagodas clustered on the edge of the Irrawaddy River in central Burma.But today some of the world's leading experts have accused Burma's military regime of waging "archaeological blitzkrieg" against the legendary Buddhist treasures of Pagan.

"They're ruining it," said Richard Engelhardt, regional advisor for the UN's cultural arm, Unesco. "It makes me feel hopeless and helpless and angry and disappointed," he said. I went to survey the damage, posing as a tourist. Burma is one of the world's most repressive dictatorships and foreign journalists are not welcome.

"We are the richest archaeological site in Asia," said my guide proudly as we drove around the site in a horse-drawn carriage.

But almost everywhere I saw signs of the "false" and "misguided" restoration work which Unesco and other experts have so bitterly condemned.

These included:

Hundreds of brand new pagodas built with brick and concrete on top of ancient ruins
A half-built "palace" being constructed from poured concrete at the heart of the site
The widespread use of bathroom tiles, concrete and other unauthentic materials
A 200ft (65m) observation tower and hotel complex under construction on the site
"I'm horrified by the tower," said Mr Engelhardt, who is concerned that the isolated regime's hunger for tourist dollars is responsible for the changes.

"The archaeology destroyed during excavation for its foundations can never be recovered. The [Burmese] government is gussying up the site... commodifying it for mass tourism.

"But it's a loss for everyone. It's becoming less and less a real document of the glory of Pagan's past and more an un-understandable book of nonsense," he said.

Local impact

So what do the locals make of the building work?

Well, remember Burma is a military dictatorship. "I cannot tell you," said one souvenir seller with a nervous glance around us, "there are spies everywhere."

"We all hate the tower," said another man. "But if we say the government is not very good, we get in trouble."

Although some locals have found work in the new hotels opening up - built with an eye on luring mass tourism from neighbouring China - many feel they are being pushed out by a regime anxious to monopolise all tourist revenues.

"All the businesses in town are owned by the military," said one man. "They want to stay on their throne forever." For decades Unesco has sought to arrange World Heritage status for Pagan. But disagreements with the Burmese regime have blocked progress and prevented the UN funding programmes to help train local archaeologists to maintain the site.

"The generals have no room for other voices, for constructive criticism," Mr Engelhardt said."There really aren't the people in [Burma] with the skills to do the job right, to rescue the site. And to me that is the most frightening thing."

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=00000000004,00000001294,0,0,1,0