<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe" }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Năm, tháng 6 09, 2005

No. 0353 (Tinh Tấn dịch)

Chuyển Pháp Luân lần thứ Tư ?

Được viết bởi Christopher Queen, Đại Học Harvard, Tạp Chí Buddhist Channel,
Ngày 8 tháng 6, 2005

Cambridge, MA (USA) – Một cách nhìn về tiến trình của Phật Giáo du nhập vào phương Tây và căn nguyên của sự tương nhập thật sự của những thế giới quan sâu sắc này là nhận thấy sự kiện này như là chuyển Pháp Luân (yana) lần thứ Tư. Nếu chúng ta nhìn vào “Phật Giáo” như một truyền thống và chúng ta coi Phật giáo chỉ là một, thì đó là một tôn giáo bao gồm rất nhiếu niềm tin và sự thực hành khác nhau. Đặt trọng tâm trên những niềm tin và sụ thực hành, mà chính những người như chúng ta đang cố gắng nhân danh vào Phật Giáo, làm phát sinh một câu hỏi rất căn bản, là không biết những gì chúng ta đang làm là những gì hoàn toàn mới hay thực tế những hạt giống của những gì chúng ta đang làm là kết quả đã được Đức Phật Shakyamuni gieo trồng từ 2,500 năm trước.


Theo tôi nghĩ, Dr. B.R. Ambedkar (1891 – 1956) là sự nối kết rõ ràng nhất và có lẽ là một người phát ngôn cấp tiến cho một vòng quay mới của bánh xe Pháp Luân. Ngài Ambedkar, tôi nghĩ, thật sự đã đi vào trọng tâm vấn đề này, và đã để lại tất cả cho chúng ta với một cái nhìn hào hứng về Phật giáo trong thế giới hiện đại này.

Dr. B.R. Ambedkar

Ngài được sinh ra trong thành phần tạm gọi là “tiện dân” ở Ấn Độ, nhưng xuyên qua thiên tài phi thường, Ngài đã trở thành một trong những người có nhân cách lỗi lạc nhất trong thời đại của Ngài. Sau khi Ấn Độ dành được độc lập năm 1947, Ngài Ambedkar đã trở thành bộ trưởng luật pháp đầu tiên trong nền độc lập Ấn Độ (chúng ta có lẽ gọi là Tổng trưởng Luật Pháp). Như thế, Ngài đã là nhà kiến trúc chính cho Hiến Pháp của Ấn Độ. Đây là bộ hiến pháp dân chủ dài nhất thế giới, và bao gồm nhiều điều khoản chống lại thủ tục đàn áp giai cấp hạ tiện. Hiến pháp cũng cung cấp những điều mà chúng ta gọi là hành động phê chuẩn; tất cả tầng lớp dân chúng được đưa vào học đường, nhận học bổng và các công việc chính phủ, nhưng ưu tiên dành cho những người nghèo nhất trong xã hội. Ngài Ambedkar đã chịu trách nhiệm về tất cả vấn đề đó.

Trong năm năm cuối của cuộc đời, Ngài đã thực hiện hoàn hảo lời hứa mà Ngài đã hứa trong năm 1935, “Tôi được sinh ra là một người Ấn Độ Giáo, nhưng tôi nhất quyết không chết như một người Ấn Độ Giáo. Tôi sẽ tìm ra tôn giáo nào trong các tôn giáo sẽ mang đến cho tôi và cộng đồng của tôi phẩm giá và nhân tính nhất.” Nhiều người biết Ngài và học hỏi nơi Ngài nghĩ rằng Ngài Ambedkar đã có tư tưởng Phật Giáo từ lâu, vì Ngài đã chuyển hướng sâu xa nhờ một quyển sách lịch sử Đức Phật mà Ngài được tặng vào lúc tốt nghiệp trung học. Nhưng nếu Ngài tự tuyên bố là một Phật tử vào năm 1930, Ngài sẽ bị mất rất nhiều quyền hành và ảnh hưởng của một thương thuyết gia với người Anh Quốc và với các người Ấn Độ Giáo khác như Ngài Gandhi trong bối cảnh giành độc lập thời bấy giờ. Cho nên Ngài nán lại trong chính quyền cho đến năm 1951 Ngài về hưu, và trải qua năm năm tiếp theo trong đời để chuẩn bị một nghi lễ cải đạo trọng đại vào ngày 14 tháng 10 năm 1956, là một ngày truyền thống cải đạo qua Phật Giáo của Vua Ashoka.

Năm 1956 là năm thừa nhận lễ kỷ niệm khắp nơi của ngày kỷ niệm 2500 năm Bồ tát Shakyamuni đản sanh. Cho nên ngày này và nơi này, Nagpur ở trung tâm Ấn Độ, một thành phố vốn gắn liền với sự bảo tồn Phật Pháp bởi những người thuộc bộ tộc Nagas, là tượng trưng cao cả của sự hồi sinh Phật Giáo trong một mảnh đất không hề biết Phật Giáo hầu như đã một ngàn năm. Gần một nửa triệu tiện dân quy y trong nghi lễ cải đạo của Ngài Ambedkar; và rồi sáu tuần sau, Ngài tạ thế do một cơn bệnh kéo dài.

Trong những năm sau sự cải đạo vĩ đại của Ngài, Ngài Ambedkar đã trở thành một biểu tượng của niềm hy vọng cho những người thuộc giai cấp thấp khắp Ấn Độ. Nhưng cuộc vận động Phật Giáo của Ngài từ thời đó đã trở thành một cuộc đấu tranh lâu dài, với sự ủng hộ từ những người ngoại cuộc như Sangharakshita và các môn đồ Phật Giáo Anh Quốc của Ngài, mặc dù cuộc vận động cũng lôi cuốn vài lãnh đạo tài giỏi và cộng đồng tiện dân trong nước Ấn. Vấn đề sẽ đi về đâu và không biết nó sẽ phát triển và hưng thịnh hay không, còn ở trong sự dự đoán của mọi người. Nhưng chúng ta có được những ý tưởng và tác phẩm của chính Ngài Ambedkar để xem xét đến mục đích của chúng ta ngày nay.

(Tinhtan dịch - SC Liễu Pháp hiệu đính)


A Fourth Turning of the Wheel?


by Christopher Queen, Harvard University, Published on the Buddhist Channel, June 8, 2005
Cambridge, MA (USA) -- One way of looking at the coming of Buddhism to the West, and the beginnings of the true interpenetration of these profound worldviews, is to see it as a fourth yana [vehicle]. If we look at "Buddhism" as a tradition and we use that term in the singular we're really covering a multitude of practices and beliefs. To focus on the kinds of beliefs and practices that people like ourselves are attempting in the name of Buddhism raises fundamental questions about whether we're doing something brand new, or whether in fact the seeds of what we're doing were planted by Shakyamuni Buddha twenty-five hundred years ago.

To my way of thinking, Dr. B. R. Ambedkar (1891-1956) is the most articulate and perhaps radical spokesman for a new turning of the wheel. Ambedkar, I think, really went to the heart of this problem, and left us all with a provocative vision of Buddhism for the modern world.
Dr. B.R. Ambedkar
He was born among the so-called "untouchables" in India, but through his remarkable genius he became one of the most prominent personalities of his time. After India achieved independence in 1947, Ambedkar became the first law minister in independent India (what we might call the Attorney General). As such, he was the principal architect of India's Constitution. It's the world's longest democratic constitution, and includes many
articles against the practice of un-touch-ability. It also provides for what we call affirmative action; people from all backgrounds should have access to education, scholarships and government jobs, but the preferences would be given to the lowest people in society. Ambedkar was responsible for all that.
In the last five years of his life he made good on a promise he made in 1935, "I was born a Hindu, but I'm determined not to die a Hindu. I'm going to figure out which of the religions offers me and my community the most dignity and humanity." Many who knew him and study him think Ambedkar had Buddhism in mind all along, because he was deeply moved by a book on the life of the Buddha given him upon graduation from high school. But if
he had declared himself a Buddhist in the 1930s he would have lost a lot of his clout as a negotiator with the British and with other Hindus like Gandhi in the drama of emerging independence. So he held off until 1951 when he retired from the government, and spent the last five years of his life preparing for a huge conversion ceremony on October 14th, 1956, which is the traditional date of Ashoka's conversion to Buddhism.
The year 1956 saw the worldwide celebration of the twenty-five hundredth year of the birth of Buddha Shakyamuni. So the date and the place, Nagpur in central India, a city which was associated with the preservation of Buddhist teachings by the Nagas, the serpent people, was highly symbolic of the rebirth of Buddhism in a land which had seen no Buddhism for
virtually a thousand years. Nearly a half-million untouchables took refuge at Ambedkar's conversion ceremony; and then six weeks later, he died of a long-standing illness.
In the years since his great conversion, Ambedkar had become a symbol of hope for low-caste people throughout India but his Buddhist movement since then has had to struggle along with support from outsiders like Sangharakshita and his British Buddhist followers, though it also attracted some talented leaders within India and the untouchable community. Where it's going, and whether it's growing and flourishing, is anybody's guess. But we have Ambedkar's own thoughts and writings to consider for our purposes today.

(tinhtan se dich)

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=00000000008,00000001296,0,0,1,0