No. 0351 (Hạt Cát dịch)
Chính quyền Burma tái tạo Pagan làm hư hỏng giá trị khảo cổ quý giá
By Andrew Harding, BBC News, June 4, 2005
Cảnh hoàng hôn vẫn còn ngoạn mục- một tia nắng trải vàng uốn lượn trên dãy 2000 ngôi chùa, tháp cổ nằm dọc theo ven bờ sông Irrawaddy ở miền trung du Burma. Nhưng ngày nay, một số chuyên gia hàng đầu đã kết án hậu quả khai thác khảo cổ chớp nhoáng của thể chế quân phiệt Burma đã làm hư hỏng truyền thuyết bảo tàng Phật Giáo của Pagan.
Ông Richard Engelhardt, cố vấn khu vực của cơ quan Unesco nói “Họ đã hủy hoại nó, điều này khiến tôi cảm thấy thất vọng, vô ích, giận dữ và tức tối”. Tôi đã đến nghiên cứu sự hư hại với tư cách một du khách. Burma là một trong những chế độ độc tài áp chế nhất thế giới và phóng viên báo chí ngoại quốc không được hoan nghênh.
“Ðây là khu vực khảo cổ phong phú nhất Á Châu”, anh chàng hướng dẫn viên nói một cách hãnh diện khi chúng tôi đi thăm một vòng khu vực bằng một cỗ xe ngựa. Nhưng hầu hết mọi nơi, tôi bắt gặp dấu hiệu của sự giả tạo và sai lầm trong công trình tái tạo mà Unesco và các chuyên gia khác đã cay đắng lên án.
Những dấu hiệu đại loại như:
Hằng trăm ngôi tháp mới được xây dựng bằng gạch và bê tông trên nền đổ nát của ngôi tháp cổ.
Một cung điện bằng bê tông đang xây dở dang ở trung tâm khu vực.
Một phong trào sử dụng vật liệu xây dựng gồm gạch men, bê tông và các vật liệu kém giá trị.
Một đài quan sát cao 65 mét và một khách sạn đang dựng lên trong khu vực. Khu vực khảo cổ bị phá hoại trong thời gian bị đào xới không bao giờ có thể phục hồi. Chính phủ đã biến khu vực khảo cổ thành món hàng cho số lượng du khách đông đảo.
Ảnh hưởng địa phương
- Thế thì địa phương phản ứng ra sao với các công trình xây dựng này?
- Ðược lắm, nên nhớ chính quyền Burma là độc tài quân phiệt. “ Tôi không thể nói cho anh biết, mật vụ khắp mọi nơi. Một người bán hàng kỷ niệm nói với chúng tôi như thế với ánh mắt hồi họp liếc quanh. Một người khác nói “ Tất cả chúng tôi đều ghét đài quan sát, nhưng nếu chúng tôi nói chính phủ không tốt, chúng tôi sẽ gặp khó khăn”
Tất cả các dịch vụ thương mãi trong thành phố đều do quân đội làm chủ. Họ muốn ngồi trên ngôi vị mãi mãi. Cả chục năm nay Unesco đã tìm kiếm cơ hội thu xếp danh vị của Pagan trong danh sách Di Sản thế giới nhưng những bất đồng với chính phủ Burma đã làm ngưng trệ diễn tiến của sự việc và ngăn trở UN yểm trợ tài chánh để huấn luyện khảo cổ địa phương bảo tồn khu vực.
Ô ng Engelhardt nói “Một cách tổng quát, không có chỗ cho một tiếng nói khác, cho phê bình xây dựng. Dân chúng Burma không phải là những người có đủ khả năng để làm đúng đắn công việc cứu vãn khu vực . Và đối với tôi, đó là điều đáng sợ nhất".
Burma rebuilding risks Pagan jewel
By Andrew Harding, BBC News, June 4, 2005
Pagan, Myanmar (Burma) -- The sunsets are still spectacular - a golden glow brushing the curves of 2,000 ancient temples and pagodas clustered on the edge of the Irrawaddy River in central Burma.But today some of the world's leading experts have accused Burma's military regime of waging "archaeological blitzkrieg" against the legendary Buddhist treasures of Pagan.
"They're ruining it," said Richard Engelhardt, regional advisor for the UN's cultural arm, Unesco. "It makes me feel hopeless and helpless and angry and disappointed," he said. I went to survey the damage, posing as a tourist. Burma is one of the world's most repressive dictatorships and foreign journalists are not welcome.
"We are the richest archaeological site in Asia," said my guide proudly as we drove around the site in a horse-drawn carriage.
But almost everywhere I saw signs of the "false" and "misguided" restoration work which Unesco and other experts have so bitterly condemned.
These included:
Hundreds of brand new pagodas built with brick and concrete on top of ancient ruins
A half-built "palace" being constructed from poured concrete at the heart of the site
The widespread use of bathroom tiles, concrete and other unauthentic materials
A 200ft (65m) observation tower and hotel complex under construction on the site
"I'm horrified by the tower," said Mr Engelhardt, who is concerned that the isolated regime's hunger for tourist dollars is responsible for the changes.
"The archaeology destroyed during excavation for its foundations can never be recovered. The [Burmese] government is gussying up the site... commodifying it for mass tourism.
"But it's a loss for everyone. It's becoming less and less a real document of the glory of Pagan's past and more an un-understandable book of nonsense," he said.
Local impact
So what do the locals make of the building work?
Well, remember Burma is a military dictatorship. "I cannot tell you," said one souvenir seller with a nervous glance around us, "there are spies everywhere."
"We all hate the tower," said another man. "But if we say the government is not very good, we get in trouble."
Although some locals have found work in the new hotels opening up - built with an eye on luring mass tourism from neighbouring China - many feel they are being pushed out by a regime anxious to monopolise all tourist revenues.
"All the businesses in town are owned by the military," said one man. "They want to stay on their throne forever." For decades Unesco has sought to arrange World Heritage status for Pagan. But disagreements with the Burmese regime have blocked progress and prevented the UN funding programmes to help train local archaeologists to maintain the site.
"The generals have no room for other voices, for constructive criticism," Mr Engelhardt said."There really aren't the people in [Burma] with the skills to do the job right, to rescue the site. And to me that is the most frightening thing."
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=00000000004,00000001294,0,0,1,0
Chính quyền Burma tái tạo Pagan làm hư hỏng giá trị khảo cổ quý giá
By Andrew Harding, BBC News, June 4, 2005
Cảnh hoàng hôn vẫn còn ngoạn mục- một tia nắng trải vàng uốn lượn trên dãy 2000 ngôi chùa, tháp cổ nằm dọc theo ven bờ sông Irrawaddy ở miền trung du Burma. Nhưng ngày nay, một số chuyên gia hàng đầu đã kết án hậu quả khai thác khảo cổ chớp nhoáng của thể chế quân phiệt Burma đã làm hư hỏng truyền thuyết bảo tàng Phật Giáo của Pagan.
Ông Richard Engelhardt, cố vấn khu vực của cơ quan Unesco nói “Họ đã hủy hoại nó, điều này khiến tôi cảm thấy thất vọng, vô ích, giận dữ và tức tối”. Tôi đã đến nghiên cứu sự hư hại với tư cách một du khách. Burma là một trong những chế độ độc tài áp chế nhất thế giới và phóng viên báo chí ngoại quốc không được hoan nghênh.
“Ðây là khu vực khảo cổ phong phú nhất Á Châu”, anh chàng hướng dẫn viên nói một cách hãnh diện khi chúng tôi đi thăm một vòng khu vực bằng một cỗ xe ngựa. Nhưng hầu hết mọi nơi, tôi bắt gặp dấu hiệu của sự giả tạo và sai lầm trong công trình tái tạo mà Unesco và các chuyên gia khác đã cay đắng lên án.
Những dấu hiệu đại loại như:
Hằng trăm ngôi tháp mới được xây dựng bằng gạch và bê tông trên nền đổ nát của ngôi tháp cổ.
Một cung điện bằng bê tông đang xây dở dang ở trung tâm khu vực.
Một phong trào sử dụng vật liệu xây dựng gồm gạch men, bê tông và các vật liệu kém giá trị.
Một đài quan sát cao 65 mét và một khách sạn đang dựng lên trong khu vực. Khu vực khảo cổ bị phá hoại trong thời gian bị đào xới không bao giờ có thể phục hồi. Chính phủ đã biến khu vực khảo cổ thành món hàng cho số lượng du khách đông đảo.
Ảnh hưởng địa phương
- Thế thì địa phương phản ứng ra sao với các công trình xây dựng này?
- Ðược lắm, nên nhớ chính quyền Burma là độc tài quân phiệt. “ Tôi không thể nói cho anh biết, mật vụ khắp mọi nơi. Một người bán hàng kỷ niệm nói với chúng tôi như thế với ánh mắt hồi họp liếc quanh. Một người khác nói “ Tất cả chúng tôi đều ghét đài quan sát, nhưng nếu chúng tôi nói chính phủ không tốt, chúng tôi sẽ gặp khó khăn”
Tất cả các dịch vụ thương mãi trong thành phố đều do quân đội làm chủ. Họ muốn ngồi trên ngôi vị mãi mãi. Cả chục năm nay Unesco đã tìm kiếm cơ hội thu xếp danh vị của Pagan trong danh sách Di Sản thế giới nhưng những bất đồng với chính phủ Burma đã làm ngưng trệ diễn tiến của sự việc và ngăn trở UN yểm trợ tài chánh để huấn luyện khảo cổ địa phương bảo tồn khu vực.
Ô ng Engelhardt nói “Một cách tổng quát, không có chỗ cho một tiếng nói khác, cho phê bình xây dựng. Dân chúng Burma không phải là những người có đủ khả năng để làm đúng đắn công việc cứu vãn khu vực . Và đối với tôi, đó là điều đáng sợ nhất".
Burma rebuilding risks Pagan jewel
By Andrew Harding, BBC News, June 4, 2005
Pagan, Myanmar (Burma) -- The sunsets are still spectacular - a golden glow brushing the curves of 2,000 ancient temples and pagodas clustered on the edge of the Irrawaddy River in central Burma.But today some of the world's leading experts have accused Burma's military regime of waging "archaeological blitzkrieg" against the legendary Buddhist treasures of Pagan.
"They're ruining it," said Richard Engelhardt, regional advisor for the UN's cultural arm, Unesco. "It makes me feel hopeless and helpless and angry and disappointed," he said. I went to survey the damage, posing as a tourist. Burma is one of the world's most repressive dictatorships and foreign journalists are not welcome.
"We are the richest archaeological site in Asia," said my guide proudly as we drove around the site in a horse-drawn carriage.
But almost everywhere I saw signs of the "false" and "misguided" restoration work which Unesco and other experts have so bitterly condemned.
These included:
Hundreds of brand new pagodas built with brick and concrete on top of ancient ruins
A half-built "palace" being constructed from poured concrete at the heart of the site
The widespread use of bathroom tiles, concrete and other unauthentic materials
A 200ft (65m) observation tower and hotel complex under construction on the site
"I'm horrified by the tower," said Mr Engelhardt, who is concerned that the isolated regime's hunger for tourist dollars is responsible for the changes.
"The archaeology destroyed during excavation for its foundations can never be recovered. The [Burmese] government is gussying up the site... commodifying it for mass tourism.
"But it's a loss for everyone. It's becoming less and less a real document of the glory of Pagan's past and more an un-understandable book of nonsense," he said.
Local impact
So what do the locals make of the building work?
Well, remember Burma is a military dictatorship. "I cannot tell you," said one souvenir seller with a nervous glance around us, "there are spies everywhere."
"We all hate the tower," said another man. "But if we say the government is not very good, we get in trouble."
Although some locals have found work in the new hotels opening up - built with an eye on luring mass tourism from neighbouring China - many feel they are being pushed out by a regime anxious to monopolise all tourist revenues.
"All the businesses in town are owned by the military," said one man. "They want to stay on their throne forever." For decades Unesco has sought to arrange World Heritage status for Pagan. But disagreements with the Burmese regime have blocked progress and prevented the UN funding programmes to help train local archaeologists to maintain the site.
"The generals have no room for other voices, for constructive criticism," Mr Engelhardt said."There really aren't the people in [Burma] with the skills to do the job right, to rescue the site. And to me that is the most frightening thing."
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=00000000004,00000001294,0,0,1,0
0 Comments:
Đăng nhận xét
<< Home