No. 0952 ( Nhị Ðộ Mai lược dịch)
Bệnh Viện Từ Tế, Ngân Hàng Tủy lớn nhất Á Châu.
BY FOONG PEK YEE, The Star, May 21, 2006
Taipei, Taiwan— Vào tháng 9 năm 1972, Bệnh viện Đa Khoa Phật Giáo Từ Tế đã bắt đầu thành lập bệnh viện miễn phí trong một căn phố thuê mướn trên con đường Yan Ai, Hualien, Đài Loan. Ngày nay, bệnh viện này có thể được coi là Ngân Hàng Tủy Sống thuộc tổ chức Phật Giáo Từ Tế Đài Loan lớn nhất Á Châu, với tiềm lực 250,000 người sẵn sàng hiến tặng, con số này cũng được sắp xếp đứng hàng ba trên thế giới.
Nhưng những gì làm cho câu chuyện càng khó tin hơn nữa là vị sáng lập bệnh viện, Sư Bà Chứng Nghiêm, 69 tuổi, người chưa từng rời khỏi bờ biển Ðài Loan vì lý do sức khỏe. “ Bà có chứng bệnh tim và không thế di chuyển bằng đường bay,”James Wu, viên chức trực thuộc văn phòng Giáo hội Phật Giáo Từ Tế Đài Loan nói như trên.
Là bệnh viện đầu tiên tại Đài Loan cho phép những trường hợp cấp cứu không đòi hỏi tài chánh, phục vụ cho người nghèo, Wu nói, bệnh viện đã bắt đầu với 100 giường bệnh và 4 bộ phận chuyên khoa trong năm 1986, và hiện nay nó đã được tăng thêm bao gồm 926 giường và 38 bộ phận chuyên khoa
Sư Bà Chứng Nghiêm giữ gìn dữ liệu liên quan đến sự điều hành của các bệnh viện xuyên qua các cuộc điện đàm hội nghị với nhiều bác sĩ và viên chức mỗi buổi sáng. Các cuộc điện đàm hội nghị cũng được hàng trăm thành viên Từ Tế từ nhiều cơ sở từ thiện trên thế giới tham dự.
Sư bà Chứng Nghiêm xuất hiện như một người rất hùng biện, dí dỏm, uyên bác và ân cần với tất cả mọi người giống như khi bà trả lời về thuốc men cho một cá nhân khác trong cuộc hội đàm qua đường dây điện thoại gần đây tại Hua lien
Bà rất quen thuộc với nhân viên bệnh viện và đã nở nụ cười rộng lượng khi một bác sĩ giới thiệu một mẫu tin vui buổi sáng hôm đó. “ Có một mối tình lãng mạn đã nẩy nở tại Từ Tế. Một cô y tá sẽ kết hôn với con trai của một bệnh nhân ngày hôm nay.” Ông nói.
Bác sĩ giải thích rằng bệnh nhân đó, người nằm viện để điều trị tình trạng thận không hoạt động, sau khi hồi phục đã gửi lời cám ơn đến y tá phục vụ. Sau đó bệnh nhân giới thiệu cô y tá đến cho cho con trai của ông.
Tổ chức Từ Tế, với 5 triệu hội viên trên 30 quốc gia bao gồm Mã Lai, bắt đầu ra công vào năm 1966 với 30 tín đồ của sư bà Chúng Nghiêm, hầu hết 30 tín đồ ấy vốn là các bà nội trợ. Mỗi người trong số biếu tặng 50 cents một ngày từ số tiền dành dụm khi đi chợ, và họ bỏ món tiền đó vào một ống tre, và chuyện gì còn lại sau đó, thuộc về lịch sử, Wu nói.
Nhiệm vụ của tổ chức Từ Tế là cứu tế từ thiện, dược liệu, giáo dục và văn hóa, và mọi hoạt động đều được phát hình trên đài truyền hình Trạm TV Ðại Ái ( nghĩa là lòng yêu thương bao la trong tiếng Hoa), Đài Loan.
Hospital houses Asia’s largest marrow donor registry
Bệnh Viện Từ Tế, Ngân Hàng Tủy lớn nhất Á Châu.
BY FOONG PEK YEE, The Star, May 21, 2006
Taipei, Taiwan— Vào tháng 9 năm 1972, Bệnh viện Đa Khoa Phật Giáo Từ Tế đã bắt đầu thành lập bệnh viện miễn phí trong một căn phố thuê mướn trên con đường Yan Ai, Hualien, Đài Loan. Ngày nay, bệnh viện này có thể được coi là Ngân Hàng Tủy Sống thuộc tổ chức Phật Giáo Từ Tế Đài Loan lớn nhất Á Châu, với tiềm lực 250,000 người sẵn sàng hiến tặng, con số này cũng được sắp xếp đứng hàng ba trên thế giới.
Nhưng những gì làm cho câu chuyện càng khó tin hơn nữa là vị sáng lập bệnh viện, Sư Bà Chứng Nghiêm, 69 tuổi, người chưa từng rời khỏi bờ biển Ðài Loan vì lý do sức khỏe. “ Bà có chứng bệnh tim và không thế di chuyển bằng đường bay,”James Wu, viên chức trực thuộc văn phòng Giáo hội Phật Giáo Từ Tế Đài Loan nói như trên.
Là bệnh viện đầu tiên tại Đài Loan cho phép những trường hợp cấp cứu không đòi hỏi tài chánh, phục vụ cho người nghèo, Wu nói, bệnh viện đã bắt đầu với 100 giường bệnh và 4 bộ phận chuyên khoa trong năm 1986, và hiện nay nó đã được tăng thêm bao gồm 926 giường và 38 bộ phận chuyên khoa
Sư Bà Chứng Nghiêm giữ gìn dữ liệu liên quan đến sự điều hành của các bệnh viện xuyên qua các cuộc điện đàm hội nghị với nhiều bác sĩ và viên chức mỗi buổi sáng. Các cuộc điện đàm hội nghị cũng được hàng trăm thành viên Từ Tế từ nhiều cơ sở từ thiện trên thế giới tham dự.
Sư bà Chứng Nghiêm xuất hiện như một người rất hùng biện, dí dỏm, uyên bác và ân cần với tất cả mọi người giống như khi bà trả lời về thuốc men cho một cá nhân khác trong cuộc hội đàm qua đường dây điện thoại gần đây tại Hua lien
Bà rất quen thuộc với nhân viên bệnh viện và đã nở nụ cười rộng lượng khi một bác sĩ giới thiệu một mẫu tin vui buổi sáng hôm đó. “ Có một mối tình lãng mạn đã nẩy nở tại Từ Tế. Một cô y tá sẽ kết hôn với con trai của một bệnh nhân ngày hôm nay.” Ông nói.
Bác sĩ giải thích rằng bệnh nhân đó, người nằm viện để điều trị tình trạng thận không hoạt động, sau khi hồi phục đã gửi lời cám ơn đến y tá phục vụ. Sau đó bệnh nhân giới thiệu cô y tá đến cho cho con trai của ông.
Tổ chức Từ Tế, với 5 triệu hội viên trên 30 quốc gia bao gồm Mã Lai, bắt đầu ra công vào năm 1966 với 30 tín đồ của sư bà Chúng Nghiêm, hầu hết 30 tín đồ ấy vốn là các bà nội trợ. Mỗi người trong số biếu tặng 50 cents một ngày từ số tiền dành dụm khi đi chợ, và họ bỏ món tiền đó vào một ống tre, và chuyện gì còn lại sau đó, thuộc về lịch sử, Wu nói.
Nhiệm vụ của tổ chức Từ Tế là cứu tế từ thiện, dược liệu, giáo dục và văn hóa, và mọi hoạt động đều được phát hình trên đài truyền hình Trạm TV Ðại Ái ( nghĩa là lòng yêu thương bao la trong tiếng Hoa), Đài Loan.
Hospital houses Asia’s largest marrow donor registry
BY FOONG PEK YEE, The Star, May 21, 2006
Taipei, Taiwan -- THE Tzu Chi Buddhist General Hospital started out as a free clinic in a rented apartment on Yan Ai Street, Hualien, Taiwan in September 1972. Today, the hospital’s Tzu Chi Taiwan Marrow Donor Registry ranks as the largest in Asia, with over 250,000 potential donors. It also ranks third worldwide.
But what makes it more incredible is that its founder, Master Cheng Yen, 69, has never left the shores of Taiwan due to her frail health. “She has a heart condition and cannot take a flight,” said James Wu who is an official at the Taiwan Buddhist Tzu Chi Foundation.
As the hospital is the first in Taiwan to admit emergency cases without requiring a deposit, its services are accessible to the poor, said Wu. The hospital began with 100 beds and four departments in 1986, and has expanded to include 926 beds and 38 departments.
Master Cheng keeps track of the running of the hospitals under the foundation through teleconferences with the doctors and staff every morning. The teleconferences are also attended by hundreds of Tzu Chi members from all over the world who volunteer at the hospital.
Master Cheng came across as a very eloquent, witty, knowledgeable and caring person as she responded to feedback provided by medical personnel during a teleconference in Hualien recently.
She was familiar with the hospital staff, and broke into a wide smile when a doctor announced a piece of good news that morning. “There is also romantic love in Tzu Chi. A nurse is getting married to the son of a patient today,” he said.
The doctor added that the patient, who was undergoing dialysis for kidney failure, had regained his will to live thanks to a caring nurse. The patient subsequently introduced the nurse to his son.
The foundation, which now has five million members in 30 countries including Malaysia, started off in 1966 with 30 of Master Cheng’s followers, most of them housewives. Each of them donated 50 cents a day from their grocery money, and deposited the collection in coin banks made from bamboo, and the rest as they say, is history, said Wu.
Tzu Chi’s mission is charity, medicine, education and culture, and its activities are telecast via its TV station Da Ai (which means great love in Chinese) in Taiwan.
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=7,2730,0,0,1,0