<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Bảy, tháng 7 30, 2005

Bản tin ngày 29 tháng 07 năm 2005
TT Giác Đẳng thông tin tin tức Phật Giáo thế giới
Minh Hạnh ghi chép


TT Giác Đẳng: Từ chùa Pháp Luân thành phố Houston, Texas Hoa ky`, chúng tôi xin gửi đến qúi Ngài và qúi vị bản tin Phật giáo trong ngày.

Có hai mẩu tin không liên quan đến Phật giáo nhưng đặc biệt có y' nghĩa lớn đối với sinh hoạt tôn giáo: Một là tổ chức IRA tức là tổ chức Quân Đội Cộng Hoà Ireland, một tổ chức vũ trang kháng chiến với mục đích thống nhất Ái Nhĩ Lan, đã tuyên bố giải giới chấm dứt đấu tranh vũ trang. Chính thật ra chính tổ chức này là tổ chức binh vực những quyền lợi của tín đồ Catholic người Á Nhĩ Lan tại miền bắc Ái Nhĩ Lan chống lại nước Anh và có thể nói rằng trong 30 năm qua sự xô xát giữa những người tín đồ Ky Tô Giáo La Mã và Anh Giáo đã tạo nên một bi kịch tôn giáo Tây Phương ngay trên vùng đất Á Nhĩ Lan có thể nói rằng ở trong lo`ng Âu Châu, đó là một chuyện khó có thể tưởng tượng nhưng không biết bao nhiêu máu đã đổ và lệ rơi ở trong trường hợp này. Và tổ chức Sinn Fein một tổ chức chính trị nối dài của tổ chức tranh đấu IRA đã xát nhận điều này qua lời tuyên bố của ông Adam là người lãnh đạo của cơ chế chính trị này. Có thể nói rằng tại Anh quốc cũng như Hoa ky` ở trong thời điểm mà ai cũng lo lắng nghĩ tới bạo động thi` sự tuyên bố giải giới từ bỏ bạo động để trở về với con đường hoà bi`nh, đó là một niềm vui khôn tả cho những người bắc Ái Nhĩ Lan, và có thể nói rằng điều này đã kết thúc một giai đoạn khủng khoảng đẫm máu với bao nhiêu đau thương và tủi nhục của những người cùng chủng tộc nhưng hai đạo khác nhau là Catholic và Tin Lành ở tại miền bắc Ái Nhĩ Lan.

Ngày hôm qua giới học giả nhiều những nhà chức sắc lãnh đạo Hồi giáo tại Hoa Ky` và Canada trong một buổi họp báo tại Washington DC cũng như tuyên bố trên đài phát thanh đã đưa ra một lời tuyên bố thẳng thừng là những kẻ đánh bom tự sát không phải là những thánh tử đạo, những người đó cho dù họ nhân danh Hồi giáo nhưng họ đã đi ngược lại lời dạy của giáo ly' Hồi giáo, và những người đó không thể gọi là những người có thể lên thiên đàng được. Lời tuyên bố này được đón nhận như là một lời tuyên bố rất chậm trễ. Từ lâu đã có lời phiền hà từ những tôn giáo khác, từ chính phủ và nhiều tổ chức trên thế giới đặt ra một câu hỏi rằng tại sao có những cuộc bạo động cực ky` phi ly' và gây bao nhiêu tổn thương, bao nhiêu tủi nhục, thậm trí tạo ra một hi`nh ảnh rất xấu, rất tồi tệ cho người Hồi giáo, từ việc chiếm trường học của những phiến quân ở Cheyna bên Nga cho đến những cuộc bạo động giết những người dân vô tội ở Do Thái, gần đây ở Anh quốc, Ai Cập chẳng hạn. Người ta cảm thấy có một cái gi` im lặng lạ lùng, một sự im lặng tắt trách, một sự im lặng đồng lõa, một sự im lặng mà có thể nói rằng hết sức đáng tiếc từ những giáo sĩ Hồi giáo. Những học giả Hồi giáo và đặc biệt là những tổ chức Hồi giáo đã không lên tiếng minh thị được thế nào là một cái nhi`n chân chính của người Hồi giáo. Thật ra thi` những tổ chức Hồi giáo này họ có ly' do riêng là công cuộc tranh đấu của những người Hồi giáo chống lại các lực lượng Tây Phương, trong lúc không thể thực hiện bằng những cuộc chiến tranh quy mô bằng những vũ khí tối tân thi` ở tại Palestine và nhiều nơi khác người ta đã vận dụng đến một cuộc chiến tranh du kích, ở trong đó xử dụng đến những cuộc đánh bom tự sát và những điều này chứng tỏ gây ra những tác hại nặng nề cho khối Tây Phương trong đó kể cả Hoa Ky` và các đồng minh. Nhưng cho đến hôm nay trước bao cái chết của những người vô tội, những người Hồi giáo đã bắt buộc phải có sự lên tiếng chính thức, ở đó người ta đã lên án sự bạo động giết người một cách vô lối như vậy, quả thật đi ngược lại đường lối của Hồi giáo. Đây là lần đầu tiên có thể là quá trễ nhưng đã được đón nhận một cách nồng nhiệt bởi những người khác tôn giáo ở các quốc gia trên thế giới ít nhất ở trong thế giới Hồi giáo vẫn co`n có những tiếng nói phải chăng mà người ta có thể nói chuyện được. Do vậy hai sự kiện ngày hôm qua mặc dù không liên quan đến đạo Phật nhưng đối với các lãnh vực tôn giáo và đối với ti`nh hi`nh chung trên thế giới thi` quả là những bước tiến rất là đáng kh
ích lệ.
No. 0441 (Hạt Cát dịch)

Học giả Phật giáo Thái Lan, Sulak được đề cử lãnh giải Nobel Hòa Bình.
Published on July 30, 2005

Ngày 30 tháng 07 năm 2005 - Nhà phê bình xã hội và là một học giả Phật giáo, Sulak Sivaraksa đã được đề cử cho Giải Nobel Hòa Bình năm nay.

Ðây là lần thứ ba tên tuổi của ông Sulak đã được nhắc tới cho những giải thưởng quí giá, những nhìn nhận sự cống hiến phi thường cho hòa bình thế giới của ông.

Hội đồng chấm giải NoBel sẽ quyết định về việc này trong vòng hai tháng.

Một bức thư gủi đến Hội Ðồng Giải Nobel ở Oslo Na Uy ủng hộ sự đề cử Sulak được viết bởi Giáo Sư Meridel Rubenstein từ Smith College, Massachusetts, ca ngợi Sulak như một lãnh đạo sáng lập phong trào kết hợp Phật pháp, sinh thái học và hoạt động hòa bình trên đất Mỹ và hậu phương.

Sulak là một cái gai nhọn đối với chính quyền Thái Lan bởi vì ông luôn nhắc nhở họ về quyền lực trong khuynh hướng lãnh đạo anh minh theo Giáo Lý Phật Giáo.

Trong việc thiếu vắng sự chính trị, ông đã chứng minh bằng hành động và các bài phê bình trong hơn ba thập niên về vấn đề thế nào là một nhà lãnh đạo chân chính.

Ông từng bị lưu đày, tù tội và hiện nay trong tình trạng tại ngoại hầu tra vì sự nhấn mạnh đến việc bất công đối với nhiều nhân vật Thái Lan.

Ông Sulak ở trong tình trạng tại ngoại hầu tra từ năm 1998 về tội phản đối sự thành lập đường ống dẫn dầu xuyên qua khu rừng Kanchana-buri giữa Thái và Miến Ðiện. Ông còn là một nhà ủng hộ trung thành của dân chủ Miến Ðiện và Tây Tạng, thoạt đầu ông ủng hộ Thaksin Shinawatra trong nhiệm kỳ Thủ Tướng Thái Lan nhưng sau đó ông trở nên thất vọng.

Nobel nomination for Sulak

Published on July 30, 2005

Social critic and Buddhist scholar Sulak Sivaraksa has been nominated for this year’s Nobel Peace Prize.

This is the third time Sulak’s name has been put forward for the prestigious award, which recognises outstanding contributions to world peace.

The committee should make a decision within two months.

One letter to the Nobel Committee in Oslo supporting Sulak’s nomination, written by Prof Meridel Rubenstein from Smith College, Massachusetts, praised Sulak as a founding leader of engaged Buddhists, ecologists and peace activists in the United States and beyond.

“Sulak is a thorn in the side of the Thai government because he continually reminds those in power of the Buddhist Principles of good leadership.

“In the absence of good governance, he has demonstrated by his actions and writings for over three decades what a true leader can be. He has worked tirelessly with grassroot communities, including the Assembly of the Poor, indigenous peoples and Buddhist groups.

“He has lived in exile, imprisoned, and is now on bail for highlighting the injustices of life for many Thais.”

Sulak is on bail on a 1998 charge of obstructing the Thai-Burmese gas pipeline being built through the jungle in Kanchana-buri. He is also a staunch supporter for democracy in Burma and Tibet, he initially supported Thaksin Shinawatra’s term as Prime Minister, but become disillusioned later.

Pravit Rojanaphruk

The Nation

http://www.nationmultimedia.com/2005/07/30/national/index.php?news=national_18203414.html