<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe" }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Chủ Nhật, tháng 3 06, 2005

No. 0145
Shaolin kung fu may be on World Heritage List

Indo-Asian News Service, March 4, 2005

Zhengzhou, China -- Shaolin kung fu, one of China's ancient martial art forms, may find a place in Unesco's World Intangible Heritage List, says Xinhua.
An official with the Henan provincial cultural bureau said the listing application was awaiting approval by the Chinese ministry of culture before it is submitted to Unesco.
The Shaolin Temple, built in 495 AD during the rule of the Northern and Southern Dynasties (420-581 AD), and located in the Songshan mountain area in Henan province, is the birthplace of Shaolin kung fu.
Ancient Shaolin transcripts have documented 708 groups of the 1,500-year-old art from of which 545 have survived.
Shi Yongxin, a priest at the Shaolin Temple, said Shaolin kung fu was more than merely a martial art form and served religious and cultural purposes. It could not be separated from Buddhism, he said.
The priest said inclusion on the World Intangible Heritage List would help preserve Shaolin culture.
In a bid to more clearly position Shaolin kung fu within the Buddhist framework and popularise it around the globe, the temple has set up a team of monks who practise and teach the martial art.
It has also established a library with books and audio-visual material about kung fu, an academy for studying Shaolin culture that includes Chinese Buddhism, martial arts, medical sciences and the arts.
It has also established a library with books and audio-visual material about kung fu, an academy for studying Shaolin culture that includes Chinese Buddhism, martial arts, medical sciences and the arts.
The temple has also organised international seminars and created plays and cartoons to tell people about the ancient martial art.
Wang Wenzhang, director of the China Arts Institute, said Shaolin culture was a gem of Chinese culture and should be well protected and further popularised
.

http://hindustantimes.com/news/181_1266028%2C00470002.htm
( Duc Nguyen dich)
No. 0144
American Zen: Where the boss meets Buddha
by Joe Orso, Columbia News Service, Mar. 4, 2005

NEW YORK, USA -- Though he learned to meditate in the mountains of Nepal, 26-year-old Noah Buschel discovered that silent contemplation felt more natural in New York City, where he grew up. Six years ago, the screenwriter was meditating in a zendo, or meditation hall, with Rev. Pat Enkyo O'Hara.
After Buschel and about 15 others sat on cushions for an hour, O'Hara talked about Buddhist teachings. But instead of focusing on Buddhist texts, she talked about a song Bruce Springsteen had written about Amadou Diallo, an unarmed man who was shot and killed by New York City police. Buschel, who had been searching for a way to practice Zen amid everyday life, had found a home.
"I never thought I'd hear about Bruce Springsteen in a Dharma talk," said Buschel, who is now a Zen priest. "It showed me that Buddhism was not about pushing away the culture that you grew up in. It's not about not being American."

Buschel's experience is part of a uniquely American brand of Zen that has been growing in popularity. While the 1960s saw Zen emerge in the United States as a countercultural religion under the guidance of Japanese teachers, today American Zen practitioners are a growing influence in religious life. Although no hard numbers exist, many Zen centers report seeing their membership increase substantially in the last decade, and new centers are popping up across the country. Much different from the male-dominated, hierarchical and highly monastic zendos in Japan, these centers have blended elements like lay participation, female leadership and social activism to create an American form of an ancient practice.
Buddhism, of which Zen is a school, has a tradition of adapting to new cultures. Just as it did in Tibet, China and Japan, the religion is now blending into an American environment. As students and teachers gather in rooms across the country to sit on cushions and still their minds, some have begun to discuss how to structure Zen as it matures in the United States.
O'Hara, who has run the Village Zendo in Manhattan for 20 years, incorporates social justice into her Zen practice. She runs weeklong urban retreats in which students meditate during the morning and evenings but spend the afternoons at soup kitchens or cleaning streets.
Zen groups also meditate with inmates at local prisons. Three years ago, when Ken Rivard was about to turn 50, his wife and friends gave him the gift of a weeklong Zen retreat. Rivard, a writer who lives just outside of Boston, had been meditating regularly for 20 years, but had not been on a retreat for 11 years. When the participants went to a prison to meditate with inmates for a day, Rivard met a young man serving a sentence of 40 years to life. The encounter overwhelmed Rivard and stayed with him during the rest of the retreat.
"Whenever I found my energy flagging, I'd go back to this kid's face," he said.
Rivard, who is married with two children, is like many Zen practitioners who fit in daily meditation at home between carpool and a career. Recently, his 15-year-old son decided to join him in morning meditation before he goes to high school.
Lay practitioners like Rivard are a source of momentum for Zen in the United States. In Japan, most of the unordained play a supporting role to monks rather than entering deeply into practice. But in America, many point to the increasing influence and the steady growth of the laity. Some lay practitioners have even gone through a ceremony that officially recognizes them as teachers, a phenomenon that is unusual in Asia.
Rod Meade Sperry, 34, enjoys horror films and "South Park" and has been practicing Zen for five years. A lay practitioner, he works as the media and publicity director for Wisdom Publications, a Buddhist-oriented publisher near Boston that has produced such books as "The Dharma of Star Wars" and "Hardcore Zen: Punk Rock, Monster Movies and the Truth About Reality."
"I'm not a quiet, gentle monk," he said. "A constant problem for me is I like hardcore rap. Can I like this and be a Buddhist?"
His answer to that is yes, he can. For Sperry, practicing Zen is not about hiding from life but engaging in everything with a deeper awareness.
Experienced teachers are seen as key to the future of Zen in the United States. The Soto Zen Buddhist Association, a community of ordained Zen teachers that held its first national conference last fall, is planning a workshop for priests-in- training. One of the aims of the workshop is to improve communication between zendos, which usually exist independently of one another.
Some are concerned that, so far, only ordained Zen priests can be members of the association. But Rev. James Ford, a Zen priest and Unitarian Universalist minister, heads a committee dedicated to finding a role for lay people. He disagrees with those who think that institutionalizing Zen in the United States will cause the community to become rigid and hierarchical.
"It's time for institutions, and if we don't have them we are in danger of becoming irrelevant," Ford said.
As leaders reflect on the future of Zen in the United States, practitioners keep filling up the zendos. After an hour and a half of meditation at the Village Zendo one Sunday, O'Hara's students moved their meditation cushions into a circle. They were holding a council, which is a blend of Japanese and Native American traditions. Some incense and a candle were placed in the middle of the circle. A student asked people to share their experiences of generosity with each other. She then passed a stick to her left, and whoever held the stick had the chance to speak. O'Hara sat in the group like everyone else.
The council "democratizes the wisdom," O'Hara said afterward.
"When people who are not ordained are taking positions of leadership in the community," she said, "things are going to change."

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=2,844,0,0,1,0
( Duc Nguyen dich)
No. 0143
Hội Đồng tối Cao Tôn Giáo ti`m giải pháp.
Bangkok Post, March 4, 2005

Bangkok Thái Lan --Vị Tăng sĩ Luanta Maharua Yannasamrano sẽ triệu tập hàng ngàn tăng sĩ để ti`m một giải pháp đối ứng bằng cách dùng ảnh hưởng đến nhà vua để ngưng chức hai nhân vật cao cấp đó là ông Phó Thủ Tướng Visanu Krue-ngarm đặt trách Văn Phòng Tôn Giáo và ông Somdej Phra Buđdhajam một giới chức đặc trách Văn Pho`ng Phật Giáo Quốc Gia.

Lời kêu gọi và thư mời được phổ biến sâu rộng qua mạng lưới internet WWW.luangta.com , kế đó một bức thư gởi đến viện Phật Giáo quốc gia ông Somdej Phra Buđdhajam, trong thư nói rằng "Lập trường của ông Somdej Phra Buđdhajam, Chủ Tịch kiêm nhiệm Hội Đồng tối cao Tôn Giáo và ông Visanu Krue-ngarm đã soạn thảo dự luật giới hạn từng vùng địa dư kinh tế đã gây một ảnh hưởng thiệt thòi về đất đai sở hữu đất đai của giáo hội đã có trước đây. Sự kiện này sẽ đưa đến một rạn nức vô cùng trầm trọng đến Phật Giáo và những giới luật của nhà Phật.

Vị Tăng sĩ Tổng Thư Ky' viện Luangta Maharua nói rằng; ông muốn tất cả các Tăng sĩ toàn quốc cố gắng hiện diện đầy đủ để nói lên sự đoàn kết tranh đấu.

Ngày 03 tháng 03, vào lúc 2 giờ chiều Ngài Thongkon Wongsamut, trưởng ban giáo pháp của viện Luangta Maharua đã mời phái đoàn báo chí đến tham dự buổi họp báo sơ khởi trong khuôn viên của viên, cũng trong cuộc họp báo này, Ngài Thongkon Wongsamut đề cập và nhấn mạnh rằng các Tăng sĩ sẽ khiếu nại đến Đức Vua Thái Lan, một vị Quốc Trường đã ủng hộ mạnh mẽ mọi tôn giáo hãy dùng quyền lực cách chức ông Somdej Phra và ngưng ngay việc bổ nhiệm ông Visanu Krue-ngarm trong mọi chức vụ công quyền ở Thái Lan.

Theo dự đoán ít nhất có 10,000 Tăng sĩ tham dự buổi hội thảo này, nhưng có vài quan sát viên tin rằng khoảng 3 đến 5 ngàn người chuẩn bị cho buổi hội thảo này. Cũng trong ngày 03 tháng 03, khoảng 30 đến 40 Tăng sĩ và Phật tử thiện nguyện đã ra công sức quét dọn và làm sạch sẽ tại đại sảnh đường trong khuôn viên chùa Wat Pa Ban Pa Tad. Nơi đây sẽ là nơi tụ họp đầy đủ tất cả các Tăng sĩ.

Một vài Tăng sĩ chùa Watt Pa Ban Tad sẽ trả lời đầy đủ và rõ ràng những câu hỏi của báo chí mà họ đã từ chối ngày hôm trước.

Ngài Maharua đã phản đối chính quyền nghiêng về chính sách lập ra vùng kinh tế đặc biệt mà Ngài nghĩ rằng sẽ thiệt hại nặng nề cho quyền tự chủ đất đai của Giáo Hội Phật Giáo.
Duy Nhất dịch


Luangta Maha Bua calls rally of monks

Bangkok Post, March 4, 2005 , Supreme Patriarch's panel decision sought

Bangkok, Thailand -- Revered monk Luangta Maha Bua Yannasampanno will gather thousands of monks to find ways to appeal to His Majesty the King to sack Somdej Phra Buddhajarn, who acts on behalf of the ailing Supreme Patriarch, and to stop Deputy Prime Minister Visanu Krue-ngarm from keeping any administrative post.
A source from Wat Pa Ban Tad in Muang district, Udon Thani, said Phra Thammawisuthimongkol, or Luangta Maha Bua Yannasampanno, would hold a meeting of monks at the main pavilion of Wat Pa Ban Tad at 2pm today to seek a resolution against Somdej Phra Buddhajarn, chairman of the panel for acting on behalf of the Supreme Patriarch, and Mr Visanu who oversees the National Buddhism Office.
The invitation to the meeting was also made public on Luangta Maha Bua's webpage
http://www.luangta.com/ and issued in letters to monks sent by the temple's secretary Phra Arjarn Soodjai Thantamano. They read: ''The conduct of Somdej Phra Buddhajarn (Kiew Uppaseno), chairman of the committee acting on behalf of the Supreme Patriarch, and Mr Visanu Krue-ngarm, as well as the draft bill on special economic zones which will badly affect monastery land and monks residing in reserved forests can lead to rifts in Thailand, and also an end to Buddhism and dhamma discipline.''
The secretary quoted Luangta Maha Bua as saying he wanted monks nationwide to attend the meeting to show their unity.
Thongkon Wongsamut, a leading disciple of Luangta Maha Bua, yesterday invited the media to a press conference to be held at Wat Pa Ban Tad at 2pm today, saying the monk appealed to His Majesty as the country's leader and supporter of all religions in Thailand to deprive Somdej Phra Buddhajarn of his ecclesiastical rank and not to appoint Mr Visanu to any administrative posts.
At least 10,000 monks are expected to attend the meeting, but some believed only 3,000-5,000 would join after seeing preparations for the event at Wat Pa Ban Tad.
Yesterday, 30-40 monks and laymen cleaned the temple compound and the pavilion which will be used as a venue for the gathering. Several monks at Wat Pa Ban Tad confirmed the meeting would take place while monks whose names were on the invitation refused to speak and asked reporters to wait until today.
Luangta Maha Bua has delivered sermons opposing the government policy to establish special economic zones, which he says could affect temple ownership.

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=1,853,0,0,1,0
( DuyNhat se dich)
No.0142
Một nhà Sư vĩ đại trong khuôn viên đại học


viết bởi ky' giả Susan Maltby, Published: Wednesday, March 02, 2005.

Với chiếc áo cà sa sáng chói, đã làm mọi người chú y' đến vị Tăng sĩ duy nhất trong khuôn viên đại học, đó là Ty` kheo Veedagama hemaratana.

"Nhiều người đã hỏi tôi rằng "có phải tôi nghèo không có tiền mua quần áo." Tôi trả lời rằng " Tôi là một tu sĩ, nên tôi mặc chiếc áo cà sa để biểu tượng của một người tu sĩ." Sau đó dần dần mọi người đã hiểu và thông cảm cho tôi." Đó là lời tâm sự của Ty` Kheo Hemaratana, 32 vị tu sĩ của xứ Tích Lan.

Thầy nói rằng "Thật ra tôi rất may mắn và diễm phúc cư ngụ ở đất nước Hoa ky` này, ở xứ tôi các Tăng sĩ không được phép lái xe." Kế tiếp Thầy vừa cười vừa tâm sự "Trước đây tôi chưa bao giờ biết lái xe, tôi phải học hết 12 hoặc 30 lần tôi mới lái xe được" Bây giờ Thầy rất thoải mái trong sự di chuyển trong cuộc sống hàng ngày tại tu viện của Thầy tại Sun Valley. Thầy đã giải thích như vậy và cười vui vẻ.

Ty` kheo Hemaratana định cư tại California năm 2001, cha mẹ và anh em vẫn co`n ở tại Tích Lan. Thầy không nhớ nhà vi` cuộc sống hàng ngày đã làm cho Thầy vô cùng bận rộn, thêm vào đó có ba vị Tăng sĩ cũng người Tích Lan cùng ở chung một pho`ng với Thầy.

"Mỗi buổi sáng vào lúc 6:00 AM tôi cầu nguyện tại tu viện, và chúng tôi được chỉ dạy hành thiền do các vị Tăng sĩ tại tu viện hướng dẫn. Đó là lời phát biểu của Ty` Kheo hemaratara.

Thông hiểu những ngôn ngữ cổ xưa của tiếng pali và Sanskrit, đây là một môn tâm ly' học chính cho những vị tu sĩ mới bắt đầu học. "tôi đã di chuyển đến ngôi chùa này và tại nơi đây tôi đã học rất nhiều kinh sách, tôi cũng đã đọc rất nhiều sách. Tôi được gọi là Samanera. Sau 20 năm tôi đã đạt được kết quả và tôi được lên bậc cao hơn trở thành một vị Tăng sĩ"

Một nghi thức trang trọng đã được tổ chức để đón nhận Thầy Hemaratora vào cuộc sống Tăng sĩ , và Thầy được đổi tên là Janaka Hemaratana, cũng tên này chính thức ghi danh vào bằng lái xe của Thầy.

Sau khi đậu bằng lái xe Ty` kheo Hemaratana sẽ cố gắng lái xe đến trường. Thầy nói Thượng Tọa Viện Chủ của tôi ở Sri Lanka đã gởi một ngân khoản để tôi mua chiếc xe đầu tiên của tôi, đó là chiếc Buick Century đời 85. Nhưng tôi không lái được vi` hộp số bị hư, chiếc xe đó phải đưa vào bãi phế thải.

Sau đó Thầy mua chiếc xe thứ hai, mercedes Benz đời 1988, Thầy lái được hai năm cho đến khi Thầy đủ ngân khoản để mua một chiếc xe mới hơn nữa đó là chiếc xe mới 2004 Toyota Corolla.

Thầy Hemaratana nói với giọng thân ti`nh "Tôi không biết tại sao các nhà sư ở Sri Lanka không được phép lái xe? Tất cả mọi người phải đi xe bus. Phương tiện di chuyển nơi đó rất là tốt đẹp.

Thầy dự trù tốt nghiệp ngành tâm ly' học, Thầy đã theo học tại đại học Valley ba năm qua. Từ năm 2003 Thầy làm việc tại Trung Tâm Giáo Dục Valley để giúp sinh viên kiếm người dạy kèm. Kristie Humphries, người phụ tá về giảng dậy đã nói rằng " Tôi thật là hài lo`ng khi đi vào văn pho`ng và nhi`n thấy Thầy làm việc ở đàng sau quầy. "Thầy bắt đầu như một sinh viên và khi Thầy hỏi việc làm, tôi rất là vui thích giao việc này cho Thầy." bà nói tiếp. "Thầy kiên nhẫn và chịu đựng, luôn luôn nở nụ cười. Tôi biết một trong những ly'do Thầy cần có công việc này đó là để trả tiền chiếc xe mới và tiêu dùng lặt vặt.

Không giống như những sinh viên đồng lứa tuổi, Thầy hemaratana không dùng xe làm phương tiện hoang phí tốc độ như trẻ con.

Hỏi Thầy về quan niệm hôn nhân thi` Thầy nói rằng: Một ngày nào đó tôi sẽ trở thành cao tăng, tôi không thể lập gia đi`nh. Nếu tôi lập gia đi`nh tôi phải cởi bỏ áo tu hành và phải rời chùa ngay" Đó là câu trả lời cuả Thầy.

Duy Nhất dịch, Minh Hạnh hiệu đính

Big Monk on Campus

Spiritual waters run deep for this dedicated Valley student with a drive for excellence.
By Susan Maltby , Published: Wednesday, March 2, 2005

His brightly-colored robes never fail to draw attention to Veedagama Hemaratana, the only ordained Buddhist monk on campus."People often ask about my robes, wondering if I'm too poor to buy clothes," said Hemaratana, a 32-year-old Sri Lanka native. "I tell them 'No, I am a monk and I have to wear this,' then they understand."Hemaratana considers himself blessed to be living in the United States. "In my country monks are not allowed to drive," said Hemaratana, who now enjoys the daily commute from his monastery in Sun Valley. "I never drove before. I had to take 12 or 30 lessons," the monk explained with a laugh.Leaving behind his parents and brother, Hemaratana immigrated to California in 2001. He says he doesn't get too homesick though, because he keeps busy and has three other monks for roommates who are also from Sri Lanka."I pray every morning at the temple at 6 a.m.," said Hemaratana. "The temple has many meditation classes taught by monks."Fluent in the ancient languages of Pali and Sanskrit, this psychology major first entered the Buddhist priesthood at 13. "I moved into the temple and studied so many books. I read too many books," said Hemaratana. "I was called a 'Samanera.' After 20 years I had to [achieve] a higher ordination to become a monk." As an important rite of passage into monkhood, his name was changed from Janaka Hemachandra to the name that now appears on his cherished driver's license.After passing his driving test, Hemaratana was eager to get on the road. "The high priest from my country sent me some money to help out with my first car, an '85 Buick Century. Transmission problems led the car to the junk yard."Soon afterwards, Hemaratana purchased his second car, a 1988 Mercedes Benz, which he drove for two years until he could afford the car he now drives, a brand new 2004 Toyota Corolla."I don't know why monks can't drive in Sri Lanka," said Hemaratana. "Most people go by bus. The transportation system there is very good."With plans to graduate with an A.A. in psychology, Hemaratana has attended Valley for the past three years. Since 2003, he's been working at Valley's Learning Center welcoming students and helping them find tutoring resources.Kristie Humphries, instructional assistant, said that it's always a pleasure to go into the office and see him working behind the counter. "He started out as a student of mine and when he asked for a job I was happy to offer him the position," said Humphries. "He's patient and reliable. He's also got the greatest laugh. I know one of the reasons he has a job is to pay for his car and stuff."Unlike many other college guys his age, Hemaratana doesn't use his driving privileges to go cruisin' for babes."Someday I'll be a high priest but I can't get married. If I got married I would be disrobed and banned from the temple," said Hemaratana. "If I meet the right girl, yeah I'd consider leaving the priesthood, but I'm not sure if I'll find someone like that."

( Duy Nhat se dich)
No.0141

Vận động từ thiện của các Phật tử tỉnh Sóc Trăng tại Việt Nam

Vietnam News Agency, ngày 22 tháng 2, 2005

Sóc Trăng, Vietnam—Một vị Thầy ở tỉnh Sóc Trăng tuyên bố rằng miền Nam tỉnh Sóc Trăng gồm có 176 ngôi chùa Phật giáo đã tiến hành một số vận động từ thiện từ các Phật tử như xây nhà và giúp đỡ thuốc men cho người nghèo.

Thầy Thích Thiện Sanh, Phó Chủ tịch của Tăng Đoàn Tỉnh Sóc Trăng, nói rằng ngân quỹ để cứu trợ người nghèo đã được nâng cao trên 1.9 tỷ đồng VN năm rồi và mong rằng sẽ quyên góp đến 2 tỷ dồng VN trong năm nay từ các thiện tín.

Hội đồng đã thành lập một bệnh xá từ thiện tại chùa Phật Học. Bệnh xá này hiện có chẩn bệnh tổng quát miễn phí và điều trị cho hàng trăm bệnh nhân nghèo mỗi ngày. Một chương trình từ thiện cung cấp bửa ăn khởi sự đầu tiên tại bệnh viện Sóc Trăng, cho đến bây giờ đã phát triển thêm một số trạm y tế khác, nơi mà số lớn bệnh nhân nghèo được điều trị.

Chỉ riêng tại bệnh viện Sóc Trăng này, chương trình cung cấp bửa ăn từ thiện trị giá 10 triệu đồng VN hàng tháng cho người nghèo trích từ ngân quỹ của Tăng Đoàn tỉnh này.
(tinhtan dich)


Vietnam: Soc Trang Buddhists boost charity movements

Vietnam News Agency, Feb 22, 2005

Soc Trang, Vietnam -- The southern province of Soc Trang, home to 176 Buddhist pagodas, has launched a number of charity movements among Buddhists such as house building and providing medical care to the poor, said the provincial Sangha.
The provincial Sangha's executive council's deputy head, the Most Venerable Thich Thien Sanh, said its fund for the poor raised over 1.9 billion VND last year and expected to collect some 2 billion VND this year from followers.The council has founded a charitable clinic at the Phat Hoc pagoda, which has provided free medical checks-up and treatments for hundreds of poor patients a day. A charitable meal programme, which was first launched at the Soc Trang Hospital, has been so far expanded to a number of other medical stations, where a large number of poor patients are hospitalised.The charitable meal programme at the Soc Trang Hospital alone costs tens of millions of Vietnamese dong per month from the provincial Sangha's fund for the poor.

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=1,808,0,0,1,0
No. 0140
Phật Giáo tại Đông Bắc Ấn mất dần tính chất nguyên thủy

Indo-Asian News Service , March 3, 2005

Guwahati, India - Phật giáo tại miền Đông Bắc Ấn Độ đang trong tình trạng mất đi mau lẹ tính chất nguyên thuỷ bởi văn hoá hỗn tạp đang đe doạ niềm tin truyền thống hằng bao thế kỷ, các chuyên gia tôn giáo đã nói như thế hôm thứ năm.
Bà Malini Goswami một học giả Phật giáo đã nhận định: “Hiện thời chúng tôi nhận thấy các bộ tộc theo Phật Giáo như The Singhphos tại Assam và Arunachal Pradesh tin tưởng vào phù chú, yêu thuật và thức ăn của họ có tất cả các loại thịt, không giống như tín đồ truyền thống nghiêm khắc trong việc ăn chay và không tin tưởng vào những điều huyền bí, mê tín”.

Goswami đã diễn thuyết tại một hội nghị chuyên đề trong hai ngày với đề tài “ Phật giáo Xưa và Nay tại Đông Bắc Ấn Độ ”. Hội Nghị được tổ chức ở thành phố chính của tỉnh bang Assam. Bà Goswami nhận xét: “ Sự thay đổi phong cách sống của tín đồ Phật Giáo là kết quả trực tiếp hoặc gián tiếp bởi ảnh hưởng văn hoá ở môi trường chung quanh nơi họ sinh sống”.

Mặc dù chỉ có ít phần trăm trong số 39 triệu dân của khu vực miền đông bắc theo Phật giáo, nhưng cũng có nhiều bộ tộc và dân chúng đã là tín đồ PG từ thế kỷ thứ ba trước Tây lịch cho đến nay.

Nhóm hội nghị chuyên đề, tham dự bởi tu sĩ và học giả từ Ấn Độ cũng như Miến Điện và Cambodia, đã tìm những phương cách duy trì niềm tin theo tính chất nguyên thủy của đạo Phật.
Giám đốc Đại học Phật Giáo Nava Nalanda Mahavira, một chức vụ cao nhất trong của ngành Phật học đã bày tỏ như sau:

“Được coi là khu vực lân cận với đa số quốc gia theo Phật Giáo tại Đông Nam Á, miền Đông Bắc Ấn Độ đáng lẽ phải là cửa ngõ truyền bá Phật Giáo tại Ấn Độ”.

“Nhưng trải qua nhiều năm, Phật pháp đã bị pha trộn với văn hoá Ấn Độ mặc dù ở những nơi như khu vực Đông Bắc niềm tin vẫn mạnh mẽ ngoại trừ một vài sự biến đổi”.
Các chuyên gia nói rằng nếp sống bình dị đơn giản của các bộ tộc tại miền đông bắc có được là do sự ảnh hưởng của đạo Phật trong dân chúng địa phương.

Tỳ Kheo Bodhipala, vị tăng trụ trì chùa Mahabodhi tại Bồ Đề Đạo Tràng nói : “Sự đơn giản trên y phục và đồ trang sức, nếp sống đạm bạc là tất cả những gì biểu trưng cho Phật pháp. Dân chúng có thể không phải là tín đồ trực tiếp của Phât giáo, nhưng sau đó khi ảnh hưởng của giáo pháp lan rộng thì nếp sống của họ cũng ảnh hưởng theo”.

Sư Bodhipala nói tiếp:
“Phật tử tại khu vực đông bắc Ấn này không hiểu biết nhiều về thế giới bên ngoài bởi vì họ đã duy trì một nếp sống rất riêng biệt. Có lẽ sự giao tiếp với các tín đồ từ những nơi khác có thể khiến họ có một nhận thức sáng suốt hơn để thâm nhập vào giáo pháp”.
(Hạt Cát dịch)


India: Buddhism in northeast losing originality

Indo-Asian News Service , March 3, 2005
Guwahati, India -- Buddhism in India's northeast is fast losing its originality with cultural fusion threatening this centuries-old faith, experts Thursday said.
"Today we find Buddhist tribes like the Singhphos in Assam and Arunachal Pradesh believing in witchcraft and sorcery and the followers eating all kinds of meat, unlike traditional believers who are strictly vegetarian and do not believe in paranormal things," Malini Goswmai, a Buddhist scholar, said.
Goswami was speaking at a two-day symposium on "Buddhism in the Northeast - Present and Past" in Assam's main city.
"The changes in lifestyle of Buddhists are a result of direct or indirect cultural influence in the surroundings in which they live," she said.
Although a miniscule percentage of the northeastern region's 39 million people practice Buddhism, the religion has been followed by various tribes and plains people there from the third century BC onwards.
The seminar, attended by monks and scholars from India as well from Myanmar and Cambodia, revolved on ways to maintain the faith in its original form.
"Considering the proximity of largely Buddhist countries in Southeast Asia, the northeast is supposed to be the gateway for dissemination of Buddhism in India," said R. Pant, director of Nava Nalanda Mahavira, the highest seat of Buddhist education in India.
"But over the years, Buddhism got mixed up with Indian cultures although in places like the northeast, the faith is still going strong despite some changes."
Experts said the simple lifestyle of the tribal people in the northeast could be a result of the influence of Buddhism on the local population.
"The simplicity in dress and ornaments, the austere socio-economic life is all part of the tenets of Buddhism. People may not be direct followers of Buddhism, but then the influence of the teachings is reflected in their lifestyle," said Bhikkhu Bodhipala, the chief priest of Mahabodhi Temple in Bodh Gaya.
"The Buddhists of the northeastern region are not known outside as they maintain a very individualistic life. Maybe interaction with followers of other places might give them a better insight into the religion," he said.

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=1,852,0,0,1,0