No. 0697 (Nhị Ðộ Mai dịch)
Giáo đòan Ki Tô Giáo rủ rê Phật tử Thái với tặng vật.
By Connie Levett, Sydney Morning Herald Correspondent, December 24,2005.
Bản tin được đăng tải trên trang Web Sydney Morning Herald Correspondent ngày 24 tháng 12, 2005.
Nam khem, Thailand--- Có âm vang mới lạ tại Nam Khem hôm chủ nhựt khi đám đông cải đạo đi đến nhà thờ nhân dịp lễ Noel được tổ chức lần đầu tiên.
Không có các thương vụ mua bán thuộc về Giáng sinh tràn ngập như ở Bangkok trong làng đánh cá nhỏ thuộc phía bắc Phuket Bangkok với số người mất tích gần 1000 của nạn sóng thần Tsumani trong năm qua. Nhưng với những tổ chức cưú trợ, trong đó có nhiều hội đoàn liên hệ với Ki Tô giáo, góp công mạnh mẽ vào công trình xây dựng lại tại đây, những vụ cải đạo đã tiếp theo sau đó.
Trụ trì tu viện Nam khem, Sư Wirort Titapinyo, ước lượng khoảng 10 đến 20% trong số 3500 cư dân sống sót trong những làng đã thay đổi tôn giáo của họ từ khi sóng thần Tsumani xảy ra.
.Họ thay đổi bởi vì vật chất, tàu bè, nhà ở cũng như tiền bạc.” Sư nói: “Vài người đã cải đạo vẫn còn lánh mặt, họ xấu hổ với nó. Họ chỉ nghĩ về vật chất và tiền bạc.
Ông trưởng làng Satearn Petchkhiang, không hề biết những đoàn thể Thiên chúa giáo nào đang hoạt động tại làng của ông, bởi họ không cần phải ghi danh, nhưng ông nghĩ tỷ lệ thay đổi chỉ gần 10%.
Trong tỉnh Phang Nga, nơi Nam khem tọa lạc, có 27 nhà thờ mới.
Bà Dr Benjaporn Panyayong, giám đốc trung tâm hồi phục sức khỏe tinh thần, nói tín đồ Cơ Đốc đã xây cất lại nhà cửa, được tặng gạo và kinh thánh.
“Nhiều người không biết họ thuộc về Baptist hay Seventh Day Adventist.Tôi nghĩ vài dân làng lấy phẩm vật và nói với họ đã theo đạo và sau đó thì đổi lại, bà nói.
Chuyện ly gián lặt vặt của những người được trả tiền để cải đạo thì lan tràn nhưng Herald không tìm ra người nào thừa nhận việc đó.
Tawin Kooprasert, 37, Cô cải đạo vào hồi tháng 5 bởi một hội truyền giáo từ Chiang Mai thuộc phía Bắc Thailan.“Họ hỏi tâm thần của tôi thế nào,có người nào trong gia đình đã chết, và bây giờ tôi cóvui không? Họ không cho tiền”.
Eric Johannsen là một người Mỹ giảng dạy KinhThánh đang làm việc trong nhà thờ nhỏ Calvary , một nhà thờ thành hình trong bóng dáng của mảnh đất nổi tiếng Nam khem sau sóng thần. Ông Johannsen, người đã tới làm việc tại Thái Lan trước sóng thần, nói “ Giáo đoàn đã đến Thailan 100 năm nay nhưng không mọc rễ được, vì thế, khi có tai họa đến bất chợt khiến số người cải đạo có thể tăng lên, người ta cho rằng, đỗ lỗi là giáo hội đã mua nhà cửa cho họ.
Ông nói “Nhưng người ta cũng có kinh nghiệm trong đời sống và với tôn giáo họ có nhưng không đáp ứng được nhu cầu của họ”. Ông đồng ý rằng nhiều người trước tiên đến để xem họ sẽ được những vật chất gì và con số thành viên tụt xuống khi họ nhận ra không phải là một nhà thờ giàu có.
Kian Thongtae, 83, không thay đổi gì mặc dù nhận được nhiều tặng phẩm quí giá từ nước ngoài. Một cây quạt bàn được tặng “với tình thưong” từ ServLife International và bà nhận tủ lạnh từ công dân Mỹ. Một tàu đánh cá gia đình mới đến từ Đức quốc. Vật dụng trong bếp, những thùng chứa nước và thùng rác cũng đến từ giáo hội.
Bà Kian nói bà đã tham gia buổi ăn trưa miễn phí và tụ họp với giáo hội vài tháng trước khi 4 chiếc xe bus lớn đã chuyên chở 200-300 dân chúng từ nhiều nơi trong thành phố đến để nghe giảng đạo, vài người goại quốc nhưng đa số là người Thái. Sau bữa ăn trưa họ nói những ai đã uống nước với họ đương nhiên theo đạo Cơ Đốc.
Bà nói “Một số ít người đã cải đạo, nhưng tôi nghĩ một số người chỉ cần uống nước; họ vừa ăn xong. Vài dân làng nghĩ rằng nếu họ trở thành Ki Tô giáo họ sẽ được nhà mới, tiền bạc".
Giáo đòan đã đến thăm viếng bà tại nhà, đưa cho bà sách bằng tiếng Thái, có thể là kinh thánh, với hai bàn tay siết chặt in trên bìa sách.
Bà Kian nói “Tôi biết họ là người tốt, nhưng tôi không trở thành một tín đồ Ki Tô giáo”.
Christians lure Thai Buddhists with "gifts"
By Connie Levett, Sydney Morning Herald Correspondent, December 24, 2005
Nam Khem, Thailand -- THERE will be a new sound in Nam Khem on Sunday, as a swelling band of converts heads to church on Christmas Day for the first time.
There is none of the Christmas commercialism that blankets Bangkok in this battered little fishing village north of Phuket, which lost close to 1000 people in last year's tsunami. But as aid organisations, many with Christian connections, have invested heavily in the reconstruction programs here, conversions have followed.
Nam Khem's Buddhist abbot, Wirort Titapinyo, estimated 10 to 20 per cent of the 3500 surviving villagers have changed their religion since the tsunami.
"They changed because of material [things], boats, homes and money as well," he said. "Some people who were converting are still hiding, they are shy about it. They just think about the money, think about the material things."
The village chief, Satearn Petchkhiang, does not know which Christian groups are working in his village, because they don't have to register, but he thinks the conversion rate is closer to 10 per cent.
In the province of Phang Nga, where Nam Khem is located, there are 27 new churches.
The director of Khao Lak Mental Health Recovery Centre, Dr Benjaporn Panyayong, said the Christians had rebuilt houses and given rice and Bibles.
"Many people don't know if they are Baptist, Seventh Day Adventist. I think some [villagers] take the material and tell that they have converted and then convert back," she said.
Divisive anecdotes of people being paid to convert are rife but the Herald found no one who admitted to it.
Tawin Kooprasert, 37, was converted in May by a Thai Church of Christ mission from Chiang Mai in the north. "They asked how was my mental state, whether anyone in the family had died, was I happy now? They gave no money," she insisted.
Eric Johannsen is an American Bible teacher working with Calvary Chapel, a church set up in the shadow of Nam Khem's best known post-tsunami landmark, a stranded fishing trawler. Mr Johannsen, who arrived to work in Thailand before the tsunami, said: "Missionaries have been coming to Thailand for 100 years without taking root. So when something [suddenly] gives growth [to conversions] people assume, ascribe it to buying houses.
"But people have experienced a terrible thing in their lives and the religion they had wasn't meeting their needs," Mr Johannsen said. He agreed many people came initially to see what they could get materially and their church numbers had fallen to 30 members, as people realised it was not a wealthy church.
Kian Thongtae, 83, did not convert despite generous assistance from foreign supporters. The portable fan was donated "with love" from ServLife International and her refrigerator by a private American citizen. A new family fishing boat came from the Germans. Kitchenware, water tanks and garbage bins also came from the Christians.
Mrs Kian said she did attend a free lunch and Christian rally several months ago where four big buses were used to bring 200-300 people from all over town to listen to the Christians, some foreign, but mostly Thai. After lunch they said anyone who drank water with them would be a Christian.
"Quite a few people converted but I think some of them just needed to drink; they had just eaten. Some villagers have the view if you become a Christian you will get a new house, money," she said.
The Christians had visited her at home, given her a book in Thai, possibly a Bible, with two hands clasped on the cover, and told her if she wanted things, first she had to pray.
"I know they are very good people, but I didn't become a Christian," Mrs Kian said.
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=1,2105,0,0,1,0
Giáo đòan Ki Tô Giáo rủ rê Phật tử Thái với tặng vật.
By Connie Levett, Sydney Morning Herald Correspondent, December 24,2005.
Bản tin được đăng tải trên trang Web Sydney Morning Herald Correspondent ngày 24 tháng 12, 2005.
Nam khem, Thailand--- Có âm vang mới lạ tại Nam Khem hôm chủ nhựt khi đám đông cải đạo đi đến nhà thờ nhân dịp lễ Noel được tổ chức lần đầu tiên.
Không có các thương vụ mua bán thuộc về Giáng sinh tràn ngập như ở Bangkok trong làng đánh cá nhỏ thuộc phía bắc Phuket Bangkok với số người mất tích gần 1000 của nạn sóng thần Tsumani trong năm qua. Nhưng với những tổ chức cưú trợ, trong đó có nhiều hội đoàn liên hệ với Ki Tô giáo, góp công mạnh mẽ vào công trình xây dựng lại tại đây, những vụ cải đạo đã tiếp theo sau đó.
Trụ trì tu viện Nam khem, Sư Wirort Titapinyo, ước lượng khoảng 10 đến 20% trong số 3500 cư dân sống sót trong những làng đã thay đổi tôn giáo của họ từ khi sóng thần Tsumani xảy ra.
.Họ thay đổi bởi vì vật chất, tàu bè, nhà ở cũng như tiền bạc.” Sư nói: “Vài người đã cải đạo vẫn còn lánh mặt, họ xấu hổ với nó. Họ chỉ nghĩ về vật chất và tiền bạc.
Ông trưởng làng Satearn Petchkhiang, không hề biết những đoàn thể Thiên chúa giáo nào đang hoạt động tại làng của ông, bởi họ không cần phải ghi danh, nhưng ông nghĩ tỷ lệ thay đổi chỉ gần 10%.
Trong tỉnh Phang Nga, nơi Nam khem tọa lạc, có 27 nhà thờ mới.
Bà Dr Benjaporn Panyayong, giám đốc trung tâm hồi phục sức khỏe tinh thần, nói tín đồ Cơ Đốc đã xây cất lại nhà cửa, được tặng gạo và kinh thánh.
“Nhiều người không biết họ thuộc về Baptist hay Seventh Day Adventist.Tôi nghĩ vài dân làng lấy phẩm vật và nói với họ đã theo đạo và sau đó thì đổi lại, bà nói.
Chuyện ly gián lặt vặt của những người được trả tiền để cải đạo thì lan tràn nhưng Herald không tìm ra người nào thừa nhận việc đó.
Tawin Kooprasert, 37, Cô cải đạo vào hồi tháng 5 bởi một hội truyền giáo từ Chiang Mai thuộc phía Bắc Thailan.“Họ hỏi tâm thần của tôi thế nào,có người nào trong gia đình đã chết, và bây giờ tôi cóvui không? Họ không cho tiền”.
Eric Johannsen là một người Mỹ giảng dạy KinhThánh đang làm việc trong nhà thờ nhỏ Calvary , một nhà thờ thành hình trong bóng dáng của mảnh đất nổi tiếng Nam khem sau sóng thần. Ông Johannsen, người đã tới làm việc tại Thái Lan trước sóng thần, nói “ Giáo đoàn đã đến Thailan 100 năm nay nhưng không mọc rễ được, vì thế, khi có tai họa đến bất chợt khiến số người cải đạo có thể tăng lên, người ta cho rằng, đỗ lỗi là giáo hội đã mua nhà cửa cho họ.
Ông nói “Nhưng người ta cũng có kinh nghiệm trong đời sống và với tôn giáo họ có nhưng không đáp ứng được nhu cầu của họ”. Ông đồng ý rằng nhiều người trước tiên đến để xem họ sẽ được những vật chất gì và con số thành viên tụt xuống khi họ nhận ra không phải là một nhà thờ giàu có.
Kian Thongtae, 83, không thay đổi gì mặc dù nhận được nhiều tặng phẩm quí giá từ nước ngoài. Một cây quạt bàn được tặng “với tình thưong” từ ServLife International và bà nhận tủ lạnh từ công dân Mỹ. Một tàu đánh cá gia đình mới đến từ Đức quốc. Vật dụng trong bếp, những thùng chứa nước và thùng rác cũng đến từ giáo hội.
Bà Kian nói bà đã tham gia buổi ăn trưa miễn phí và tụ họp với giáo hội vài tháng trước khi 4 chiếc xe bus lớn đã chuyên chở 200-300 dân chúng từ nhiều nơi trong thành phố đến để nghe giảng đạo, vài người goại quốc nhưng đa số là người Thái. Sau bữa ăn trưa họ nói những ai đã uống nước với họ đương nhiên theo đạo Cơ Đốc.
Bà nói “Một số ít người đã cải đạo, nhưng tôi nghĩ một số người chỉ cần uống nước; họ vừa ăn xong. Vài dân làng nghĩ rằng nếu họ trở thành Ki Tô giáo họ sẽ được nhà mới, tiền bạc".
Giáo đòan đã đến thăm viếng bà tại nhà, đưa cho bà sách bằng tiếng Thái, có thể là kinh thánh, với hai bàn tay siết chặt in trên bìa sách.
Bà Kian nói “Tôi biết họ là người tốt, nhưng tôi không trở thành một tín đồ Ki Tô giáo”.
Christians lure Thai Buddhists with "gifts"
By Connie Levett, Sydney Morning Herald Correspondent, December 24, 2005
Nam Khem, Thailand -- THERE will be a new sound in Nam Khem on Sunday, as a swelling band of converts heads to church on Christmas Day for the first time.
There is none of the Christmas commercialism that blankets Bangkok in this battered little fishing village north of Phuket, which lost close to 1000 people in last year's tsunami. But as aid organisations, many with Christian connections, have invested heavily in the reconstruction programs here, conversions have followed.
Nam Khem's Buddhist abbot, Wirort Titapinyo, estimated 10 to 20 per cent of the 3500 surviving villagers have changed their religion since the tsunami.
"They changed because of material [things], boats, homes and money as well," he said. "Some people who were converting are still hiding, they are shy about it. They just think about the money, think about the material things."
The village chief, Satearn Petchkhiang, does not know which Christian groups are working in his village, because they don't have to register, but he thinks the conversion rate is closer to 10 per cent.
In the province of Phang Nga, where Nam Khem is located, there are 27 new churches.
The director of Khao Lak Mental Health Recovery Centre, Dr Benjaporn Panyayong, said the Christians had rebuilt houses and given rice and Bibles.
"Many people don't know if they are Baptist, Seventh Day Adventist. I think some [villagers] take the material and tell that they have converted and then convert back," she said.
Divisive anecdotes of people being paid to convert are rife but the Herald found no one who admitted to it.
Tawin Kooprasert, 37, was converted in May by a Thai Church of Christ mission from Chiang Mai in the north. "They asked how was my mental state, whether anyone in the family had died, was I happy now? They gave no money," she insisted.
Eric Johannsen is an American Bible teacher working with Calvary Chapel, a church set up in the shadow of Nam Khem's best known post-tsunami landmark, a stranded fishing trawler. Mr Johannsen, who arrived to work in Thailand before the tsunami, said: "Missionaries have been coming to Thailand for 100 years without taking root. So when something [suddenly] gives growth [to conversions] people assume, ascribe it to buying houses.
"But people have experienced a terrible thing in their lives and the religion they had wasn't meeting their needs," Mr Johannsen said. He agreed many people came initially to see what they could get materially and their church numbers had fallen to 30 members, as people realised it was not a wealthy church.
Kian Thongtae, 83, did not convert despite generous assistance from foreign supporters. The portable fan was donated "with love" from ServLife International and her refrigerator by a private American citizen. A new family fishing boat came from the Germans. Kitchenware, water tanks and garbage bins also came from the Christians.
Mrs Kian said she did attend a free lunch and Christian rally several months ago where four big buses were used to bring 200-300 people from all over town to listen to the Christians, some foreign, but mostly Thai. After lunch they said anyone who drank water with them would be a Christian.
"Quite a few people converted but I think some of them just needed to drink; they had just eaten. Some villagers have the view if you become a Christian you will get a new house, money," she said.
The Christians had visited her at home, given her a book in Thai, possibly a Bible, with two hands clasped on the cover, and told her if she wanted things, first she had to pray.
"I know they are very good people, but I didn't become a Christian," Mrs Kian said.
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=1,2105,0,0,1,0