No. 0552 ( Hạt Cát dịch)
Ngôi chùa dành riêng cho loài cọp.
Bản tin đăng tải trên trang Web The Buddhist Channel ngày 03 tháng 10, 2005
Bản tin đăng tải trên trang Web The Buddhist Channel ngày 03 tháng 10, 2005
Kanchanaburi, Thailand -Mười tu sĩ chăm sóc cho 10 chú cọp ở một ngôi chùa biệt lập tại Kanchanaburi, phía tây Thái Lan, nó đã là một khung cảnh hùng tráng trong chương trình Hành Tinh Ðộng Vật hồi tháng Chín năm ngóai.
Nhưng khi giám đốc Andrew Barron của ngôi chùa dành cho cọp, gọi tóm tắt là Chùa Cọp trở lại viếng thăm vào hồi tháng năm, ông thấy có quá nhiều thay đổi. Ngôi chùa hiện nay chỉ còn có một vị trụ trì và hai sa di một 8 tuổi và một bốn tuổi chăm sóc cho 11 con cọp và 5 cọp con. Một con cọp trung bình nặng 180 kg và cọp con vóc dáng cỡ bằng con lừa.
Sa di Ponchai 8 tuổi lo việc tắm rửa cho đám cọp con.
Nhưng vì sao chư Tăng bỏ đi?
“Tính chất của tu sĩ là họ ở một ngôi chùa cho đến một buổi sáng nào đó thức dậy họ quyết định đi đến một ngôi chùa khác”
Ông Barron nói “Tu sĩ sống một cuộc đời không dính mắc, họ đến và đi”.
Sư trụ trì Achan Bhusit Chan Khantitharo từ lâu không còn trông cậy vào chư Tăng chăm nom cho lũ cọp nữa. Sư đã thuê 15 dân làng đến trông coi lũ cọp này.
Nhưng vì lý do nào mà bầy cọp lại ở trong một ngôi chùa?
Khoảng 10 năm trước, một vài người dân địa phương mang hai cọp con đến tu viện, hy vọng chư tăng sẽ săn sóc cho chúng. Hình như một vài thợ săn đã giết cọp mẹ và định đầu độc cọp con. Trải qua nhiều năm, nhiều cọp con khác được mang tới thêm.
Hiện nay thì nhân viên trong đồng phục màu xanh chăm sóc cho bầy cọp. Họ được huấn luyện bởi Bác Sĩ thú y tình nguyện Somchai Visasmongkolchai.
Sư trụ trì đã mời nhóm Thú Y Sĩ từ Ðại Học Chulalongkorn đến phụ trách khám tổng quát cho bầy cọp.
Một năm về trước, Sư trụ trì dự định phát triển một dự án Quần Ðảo Hổ với một thành hào sâu vây quanh khu bảo toàn dành riêng cho loài cọp rộng 8.1 hectare cho chúng có nơi rong chơi và sinh sản tự do. Không may là dự án phải chấm dứt vì phí tổn quá cao cho việc nổ tung núi đá.
Vì vậy Sư trụ trì gặp khủng hoảng về chuồng cho hổ với 4 hổ con được sinh ra mỗi năm. Một nhà thương mại địa phương tình nguyện gánh vác vai trò quản lý dự án để giải quyết khủng hoảng.
Ông Barron nói rằng Sư trụ trì đã được mời tham gia vào nhóm quốc tế nghiên cứu loài cọp.
Ông nói “Nó trở thành mối quan tâm của toàn cầu”.
Mục tiêu dài hạn của Sư trụ trì là nghiên cứu thói sống của loài cọp để được sinh tồn trong hoang dã.
Loài cọp không bao giờ thành công với việc được thả trở lại đời sống hoang dã, nhưng Sư trụ trì hy vọng rằng với sự tham gia của quốc tế, ông sẽ thành công.
Khoảng bốn ngàn dân địa phương và du khách quốc tế thăm viếng tu viện Chùa Cọp mỗi tháng. Họ cống hiến cho Dự Án Ðảo Hổ với tốn kém dự trù là 20 triệu baht, cho đến tháng 8, 2005, Quỹ Dự Án Ðảo Hổ vẫn còn thiếu 15.3 triệu baht.
Temple sanctuary for tigers
Nhưng khi giám đốc Andrew Barron của ngôi chùa dành cho cọp, gọi tóm tắt là Chùa Cọp trở lại viếng thăm vào hồi tháng năm, ông thấy có quá nhiều thay đổi. Ngôi chùa hiện nay chỉ còn có một vị trụ trì và hai sa di một 8 tuổi và một bốn tuổi chăm sóc cho 11 con cọp và 5 cọp con. Một con cọp trung bình nặng 180 kg và cọp con vóc dáng cỡ bằng con lừa.
Sa di Ponchai 8 tuổi lo việc tắm rửa cho đám cọp con.
Nhưng vì sao chư Tăng bỏ đi?
“Tính chất của tu sĩ là họ ở một ngôi chùa cho đến một buổi sáng nào đó thức dậy họ quyết định đi đến một ngôi chùa khác”
Ông Barron nói “Tu sĩ sống một cuộc đời không dính mắc, họ đến và đi”.
Sư trụ trì Achan Bhusit Chan Khantitharo từ lâu không còn trông cậy vào chư Tăng chăm nom cho lũ cọp nữa. Sư đã thuê 15 dân làng đến trông coi lũ cọp này.
Nhưng vì lý do nào mà bầy cọp lại ở trong một ngôi chùa?
Khoảng 10 năm trước, một vài người dân địa phương mang hai cọp con đến tu viện, hy vọng chư tăng sẽ săn sóc cho chúng. Hình như một vài thợ săn đã giết cọp mẹ và định đầu độc cọp con. Trải qua nhiều năm, nhiều cọp con khác được mang tới thêm.
Hiện nay thì nhân viên trong đồng phục màu xanh chăm sóc cho bầy cọp. Họ được huấn luyện bởi Bác Sĩ thú y tình nguyện Somchai Visasmongkolchai.
Sư trụ trì đã mời nhóm Thú Y Sĩ từ Ðại Học Chulalongkorn đến phụ trách khám tổng quát cho bầy cọp.
Một năm về trước, Sư trụ trì dự định phát triển một dự án Quần Ðảo Hổ với một thành hào sâu vây quanh khu bảo toàn dành riêng cho loài cọp rộng 8.1 hectare cho chúng có nơi rong chơi và sinh sản tự do. Không may là dự án phải chấm dứt vì phí tổn quá cao cho việc nổ tung núi đá.
Vì vậy Sư trụ trì gặp khủng hoảng về chuồng cho hổ với 4 hổ con được sinh ra mỗi năm. Một nhà thương mại địa phương tình nguyện gánh vác vai trò quản lý dự án để giải quyết khủng hoảng.
Ông Barron nói rằng Sư trụ trì đã được mời tham gia vào nhóm quốc tế nghiên cứu loài cọp.
Ông nói “Nó trở thành mối quan tâm của toàn cầu”.
Mục tiêu dài hạn của Sư trụ trì là nghiên cứu thói sống của loài cọp để được sinh tồn trong hoang dã.
Loài cọp không bao giờ thành công với việc được thả trở lại đời sống hoang dã, nhưng Sư trụ trì hy vọng rằng với sự tham gia của quốc tế, ông sẽ thành công.
Khoảng bốn ngàn dân địa phương và du khách quốc tế thăm viếng tu viện Chùa Cọp mỗi tháng. Họ cống hiến cho Dự Án Ðảo Hổ với tốn kém dự trù là 20 triệu baht, cho đến tháng 8, 2005, Quỹ Dự Án Ðảo Hổ vẫn còn thiếu 15.3 triệu baht.
Temple sanctuary for tigers
by EDITH LIM, The New Straits Times, Oct 3, 2005
Thai abbot Phra Achan Bhusit Chan Khantitharo offers 11 tigers and five cubs a home at his temple. EDITH LIM writes about his hopes to rehabilitate tigers for the wild.
Kanchanaburi, Thailand -- Ten monks taking care of 10 tigers at an isolated Buddhist temple in Kanchanaburi, western Thailand, made for great viewing over Animal Planet in September last year.
Picture: Abbot Pra Achan Bhusit Chan Khantitharo has stopped having monks take care of the tigers as the turnover of monks at the temple is high and it is better for the tigers to have constant care from the same people.
But when Temple of the Tigers director Andrew Barron revisited the temple in May, he saw many changes. The temple now had only one abbot and two monks, aged four and eight, taking care of 11 tigers and five cubs. A tiger can weigh 180kg and a cub is the size of a donkey.
Ponchai, 8, bathes and cleans the cubs.
Why did the monks leave?
“The nature of monks is that they’ll stay at a monastery until they wake up one morning and decide to go to a different monastery.
“Monks live transient lives; they come and go,” Barron said.
Abbot Phra Achan Bhusit Chan Khantitharo no longer relies on monks to look after the tigers. He has hired 15 villagers to look after them.
But how did the tigers end up in a temple?
About a decade ago, some locals brought two cubs to the monastery, hoping the monks would take care of the animals. Apparently, some hunters had killed the mother tiger and tried to poison the cubs.
Over the years, more cubs were brought in.
“Now, staff dressed in blue uniforms take care of the tigers. They are trained by volunteer veterinarian Dr Somchai Visasmongkolchai.
The abbot had invited teams from Bangkok’s Chulalongkorn Veterinary University to perform full medical checks on the tigers.
“When I was there to film a sequel to the documentary, three cubs were born on camera. There will be lots of new footages of little cubs, which is lovely material.”
The sequel is entitled Temple of the Tigers Revisited.
A year ago, the abbot envisioned a Tiger Island Project with a deep moat encircling a 8.1-hectare sanctuary for the tigers to roam and breed freely. Unfortunately the project was stopped because of the high cost of explosives for blasting the rocky terrain.
So the abbot had a tiger housing crisis as four cubs were being born every year. A local business administration graduate volunteered as project manager to solve the crisis.
Jakkrit Boy Apisuthipangsakul envisions an observation station with 10 enclosures, each housing two tigers. The enclosure will be a big circle divided into 10 triangles. Two tigers will be released to the centre of the circle at a given time to exercise. Each tiger will have a sibling for company.
There will be a viewing platform on the roof of the enclosure for researchers.
Barron said the abbot had been inviting international researchers to help with the tigers.
“It has become a global concern,” he said.
The abbot’s long-term goal is for researchers to rehabilitate tigers to survive in the wild.
“Tigers have never been successfully released back into the wild. But the abbot hopes that, with international involvement, he will succeed.”
Four thousand local and international tourists visit the monastery every month in response to Temple of the Tigers. They donate to the Tiger Island Project which will costs 20 million baht (RM1.8 million).
Up till August, the fund is 15.3 million baht short.
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=1,1774,0,0,1,0
Thai abbot Phra Achan Bhusit Chan Khantitharo offers 11 tigers and five cubs a home at his temple. EDITH LIM writes about his hopes to rehabilitate tigers for the wild.
Kanchanaburi, Thailand -- Ten monks taking care of 10 tigers at an isolated Buddhist temple in Kanchanaburi, western Thailand, made for great viewing over Animal Planet in September last year.
Picture: Abbot Pra Achan Bhusit Chan Khantitharo has stopped having monks take care of the tigers as the turnover of monks at the temple is high and it is better for the tigers to have constant care from the same people.
But when Temple of the Tigers director Andrew Barron revisited the temple in May, he saw many changes. The temple now had only one abbot and two monks, aged four and eight, taking care of 11 tigers and five cubs. A tiger can weigh 180kg and a cub is the size of a donkey.
Ponchai, 8, bathes and cleans the cubs.
Why did the monks leave?
“The nature of monks is that they’ll stay at a monastery until they wake up one morning and decide to go to a different monastery.
“Monks live transient lives; they come and go,” Barron said.
Abbot Phra Achan Bhusit Chan Khantitharo no longer relies on monks to look after the tigers. He has hired 15 villagers to look after them.
But how did the tigers end up in a temple?
About a decade ago, some locals brought two cubs to the monastery, hoping the monks would take care of the animals. Apparently, some hunters had killed the mother tiger and tried to poison the cubs.
Over the years, more cubs were brought in.
“Now, staff dressed in blue uniforms take care of the tigers. They are trained by volunteer veterinarian Dr Somchai Visasmongkolchai.
The abbot had invited teams from Bangkok’s Chulalongkorn Veterinary University to perform full medical checks on the tigers.
“When I was there to film a sequel to the documentary, three cubs were born on camera. There will be lots of new footages of little cubs, which is lovely material.”
The sequel is entitled Temple of the Tigers Revisited.
A year ago, the abbot envisioned a Tiger Island Project with a deep moat encircling a 8.1-hectare sanctuary for the tigers to roam and breed freely. Unfortunately the project was stopped because of the high cost of explosives for blasting the rocky terrain.
So the abbot had a tiger housing crisis as four cubs were being born every year. A local business administration graduate volunteered as project manager to solve the crisis.
Jakkrit Boy Apisuthipangsakul envisions an observation station with 10 enclosures, each housing two tigers. The enclosure will be a big circle divided into 10 triangles. Two tigers will be released to the centre of the circle at a given time to exercise. Each tiger will have a sibling for company.
There will be a viewing platform on the roof of the enclosure for researchers.
Barron said the abbot had been inviting international researchers to help with the tigers.
“It has become a global concern,” he said.
The abbot’s long-term goal is for researchers to rehabilitate tigers to survive in the wild.
“Tigers have never been successfully released back into the wild. But the abbot hopes that, with international involvement, he will succeed.”
Four thousand local and international tourists visit the monastery every month in response to Temple of the Tigers. They donate to the Tiger Island Project which will costs 20 million baht (RM1.8 million).
Up till August, the fund is 15.3 million baht short.
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=1,1774,0,0,1,0