Con đường Tơ Lụa nổi tiếng dẫn đến Tây Tạng được tái sử dụng.
by Amrit Dhillon, The Age, June 27, 2006
New Delhi, India --Khi mùa trao đổi mậu dịch trên các mặt hàng như gốm sứ Trung Quốc, da dê, đường mật, đuôi trâu yak v.v..lại bắt đầu rộn rịp vào đầu tháng tới ở vùng cao Hy Mã Lạp Sơn tại biên giới Trung Ấn, nó sẽ đánh dấu cho sự phục hưng một mảng lịch sử cổ xưa – Con đường Tơ Lụa nổi tiếng nối liền Trung Quốc và Ấn Ðộ trong cả ngàn năm.
Kể từ khi Trung Quốc mở một cuộc tấn công bất ngờ đáng ngạc nhiên vào Ấn Ðộ hồi năm 1962, đoạn đường Nathu La Pass thuộc tỉnh bang Sikkim, đã bị ngăn cấm ở cả hai bên.
Quân đội, đồn bót và rào gai vẫn còn đó, nhưng, thời gian này, các loại xe ủi đất đang san bằng vùng đất đầy núi đồi bên phía Ấn Ðộ. Nó cần được bằng phẳng để nối liền với đường cao tốc mà Trung Quốc mở mang bên phía họ, ở Tây Tạng, phía nam Trung Hoa.
Con đường bên phía Ấn Ðộ từ Nathu La đến Sikkim, thủ phủ của Gantok, quá nhỏ hẹp và sự bảo trì kém cỏi đã không cho phép một lưu lượng giao thông nhộn nhịp.
Một số cơ sở nhà tiền chế dành cho những dịch vụ pháp lý di trú, ngân hàng, hải quan v.v…đã được dựng lên. Còn có một nhà kho cũng được dựng lên dành cho các tay thương buôn trao đổi và lưu trữ hàng hóa.
Như chuyện mậu dịch, sự khai thông đoạn đường Nathu La Pass là một điều hết sức ý nghĩa. Con đường xuyên qua núi non giữa Sikkim và Tây Tạng đã từng là một phần của con đường Tơ Lụa. Và nó cho thấy xa xa, sự lập lại mối quan hệ giữa hai khổng lồ Châu Á sẽ thành hình.
Sự khai thông con đường Nathu La Pass, con đường nằm trên...mái nhà của thế giới với độ cao 4310 met, trở thành cụ thể sau khi Trung Quốc tỏ ý với Tân Ðề Ly trong năm 2003 rằng họ đã bỏ qua yêu sách đối với Sikkim, một vương quốc Phật Giáo đã sáp nhập với Ấn Ðộ năm 1975.
Ðối với Trung Quốc cũng thế, sự khai thông biên giới ở Tây Tạng phù hợp với chính sách cải thiện mối quan hệ của Tây Tạng với các địa phương còn lại trên toàn lãnh thổ.
Các viên chức địa phương hy vọng rằng tỉnh bang Sikkim sẽ là tâm điểm của một trung tâm mạng mạch hành hương Phật Giáo thế giới, nơi mà Bộ Du Lịch hiện nay đang kêu giá bán cho người ngoại quốc
Famed Silk Road to Tibet reopens for business
New Delhi, India -- When a trade in yak tails, China clay, goatskin, and molasses resumes early next month high in the Himalayas on the Indo-Chinese border, it will signal the revival of an ancient piece of history — the famed Silk Road that linked China and India for a thousand years.
Ever since China invaded an astonished and unprepared India in 1962, the Nathu La Pass, in the province of Sikkim, has been heavily fortified on both sides.
The soldiers, bunkers and barbed wire are still there but, these days, bulldozers are flattening the hilly ground on the Indian side. It has to be levelled to align with the spanking new highway that the Chinese have built on their side, in Tibet, south China.
The road on the Indian side from Nathu La to the Sikkim capital of Gantok is too narrow and badly maintained to allow heavy traffic.
Some prefabricated buildings have been erected for customs, banking, and immigration purposes. A warehouse has been erected for traders to exchange goods.
As trade goes, this is not headline-making stuff. But the opening of the Nathu La Pass is hugely symbolic. The mountain passes between Sikkim and Tibet were once part of the Silk Road.
And it signals a further rapprochement in relations between the two Asian giants.
The opening of the Nathu La Pass, located on the roof of the world at an altitude of 4310 metres, became possible after China indicated to New Delhi in 2003 that it was ready to drop its claim to Sikkim, a former Buddhist kingdom that had merged with India in 1975.
For China too, the opening of its border in Tibet fits in with its policy of improving Tibet's connections with the rest of the country.
"It's very early days. Both sides are still testing the waters," said an official with AusAID, the Australian Government's overseas aid program, who has worked in Sikkim.
What excites local people much more than the trade in yak hair is the prospect, eventually, of a tourist boom.
Sikkim depends on tourism. It is a tiny speck on the map, tucked away in the far north-east of the Indian subcontinent. It measures about 70 by 110 kilometres. But it offers some extraordinary landscapes.
Its terrain rises from just above sea level to the icebound summit of Kanchenjunga, the third highest peak in the world.
Local officials hope the province will become the epicentre of an international Buddhist pilgrimage circuit, which the Indian Tourism Ministry is currently selling to foreigners
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=1,2870,0,0,1,0