No. 0440 (Hạt Cát dịch)
Trung Quốc thử nghiệm phương pháp mới ngăn chận nguy cơ nước xói các thạch quật.
Xinhua, July 28, 2005
Sơn Tây - Trung Quốc - Tân Hoa Net ngày 28 tháng 07, 2005 - Các chuyên gia Trung Quốc đang thử nghiệm phương pháp mới nhằm ngăn chặn nguy cơ bị nước xói mòn làm hư hại một số hang động có các pho tượng và bích họa cổ xưa.
Bị nước xói mòn, kể cả nước từ trên núi rỉ thấm, nước mưa, nước đóng băng là những nguyên nhân dẫn đến sự hư hoại của một số di tích giá trị rải rác đó đây trên đất nước Trung Quốc, đó cũng là trách nhiệm lớn lao mà buổi hội nghị chuyên đề về di sản thạch quật đang được tổ chức tại Thạch Quật Vân Cương, tỉnh Sơn Tây cần thảo luận.
Ít nhất là 24 trong 45 hang động chính tại Vân Cương Thạch Quật, một di sản văn hóa thế giới 1,500 tuổi đã bị xâm hại bởi nước xói, căn cứ theo lời một chuyên gia xuất sắc ngành địa chất.
Số phận của những thạch quật danh tiếng khác, kể cả Ðôn Hoàng, Ðại Túc, Mạch Tích Sơn và Long Môn cũng đang ở dưới sự đe dọa như nứt, biến dạng của những bộ tranh bích họa đã được phát hiện mà các nhà chuyên gia tham dự hội nghị đã chỉ chứng.
Các chuyên gia Trung Quốc đang nghiên cứu phương pháp mới kể cả việc che phủ mặt ngoài bên trên các hang động bằng một lớp đất đặc biệt chống thấm nước, trắc nghiệm lớp nước đóng băng bằng một thiết bị mới phát kiến, và xây dựng các tầng mái gie ra cho các hang động để chặn đứng sự ảnh hưởng của nưới xói.
Thạch quật là những hang động do con người đục chạm đa số là vào các vách núi hang động thiên nhiên để bảo tàng các tác phẩm nghệ thuật như tượng đá, bích họa và kiến trúc.
Với hơn 1,500 lịch sử, thạch quật Trung quốc là sản phẩm của Phật Giáo và văn hóa cổ truyền Trung Hoa. Bốn thạch quật nổi tiếng Ðôn Hoàng, Ðại Túc, Long Môn và Vân Cương tại Trung Quốc nằm trong danh sách Di Sản Văn Hóa Thế Giới của Cơ Quan UNESCO.
China to Take Innovative Measures to Protect Grottoes against Water-erosion
Xinhua, July 28, 2005
Shanxi Province, China -- Chinese experts are experimenting with new methods to cure water-erosion in some of the country's endangered ancient grottoes.
Water-erosion, including mountain water infiltration, rain and coagulated hydrosphere, are greatly responsible for the damage of some valuable rock relic sites across China, said Yuan Daoxian, an academician with the Chinese Academy of Sciences, at the ongoing grottoes seminar held at Yungang Grottoes in north China's Shanxi Province.
At least 21 of the 45 main caves in the Yungang Grottoes, a 1, 500-year-old World Heritage site, have been suffering from water erosion, according to Huang Kezhong, a distinguished expert on the study of rock and earth relics.
The fate of other famous grottoes, including the Dunhuang, Dazu, Maijishan and Longmen, are also under threat as cracks, sediment and disfigurement of frescoes have been found, experts attending the international seminar pointed out.
Chinese experts are researching new methods, including covering the top of the caves with special waterproof soil layers, measuring the coagulated water with newly developed equipment, and building eaves for the grottoes, to stop the impact of water-erosion.
China has been using some physical and medical measures to protect its valuable grotto sites over the past years. Experts stressed that different ways should be adopted for the purpose in accordance with the specific conditions of the caves.
Grottoes are man-made caves built mostly on cliffs to house statues, frescos and architectures.With more than 1,500 years of history, the Chinese grottoes are products of Buddhism and traditional Chinese culture.
China's four grottoes of Dunhuang, Dazu, Longmen and Yungang are on the list of World Cultural Heritage sites of the United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization.
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=00000000004,00000001506,0,0,1,0
Trung Quốc thử nghiệm phương pháp mới ngăn chận nguy cơ nước xói các thạch quật.
Xinhua, July 28, 2005
Sơn Tây - Trung Quốc - Tân Hoa Net ngày 28 tháng 07, 2005 - Các chuyên gia Trung Quốc đang thử nghiệm phương pháp mới nhằm ngăn chặn nguy cơ bị nước xói mòn làm hư hại một số hang động có các pho tượng và bích họa cổ xưa.
Bị nước xói mòn, kể cả nước từ trên núi rỉ thấm, nước mưa, nước đóng băng là những nguyên nhân dẫn đến sự hư hoại của một số di tích giá trị rải rác đó đây trên đất nước Trung Quốc, đó cũng là trách nhiệm lớn lao mà buổi hội nghị chuyên đề về di sản thạch quật đang được tổ chức tại Thạch Quật Vân Cương, tỉnh Sơn Tây cần thảo luận.
Ít nhất là 24 trong 45 hang động chính tại Vân Cương Thạch Quật, một di sản văn hóa thế giới 1,500 tuổi đã bị xâm hại bởi nước xói, căn cứ theo lời một chuyên gia xuất sắc ngành địa chất.
Số phận của những thạch quật danh tiếng khác, kể cả Ðôn Hoàng, Ðại Túc, Mạch Tích Sơn và Long Môn cũng đang ở dưới sự đe dọa như nứt, biến dạng của những bộ tranh bích họa đã được phát hiện mà các nhà chuyên gia tham dự hội nghị đã chỉ chứng.
Các chuyên gia Trung Quốc đang nghiên cứu phương pháp mới kể cả việc che phủ mặt ngoài bên trên các hang động bằng một lớp đất đặc biệt chống thấm nước, trắc nghiệm lớp nước đóng băng bằng một thiết bị mới phát kiến, và xây dựng các tầng mái gie ra cho các hang động để chặn đứng sự ảnh hưởng của nưới xói.
Thạch quật là những hang động do con người đục chạm đa số là vào các vách núi hang động thiên nhiên để bảo tàng các tác phẩm nghệ thuật như tượng đá, bích họa và kiến trúc.
Với hơn 1,500 lịch sử, thạch quật Trung quốc là sản phẩm của Phật Giáo và văn hóa cổ truyền Trung Hoa. Bốn thạch quật nổi tiếng Ðôn Hoàng, Ðại Túc, Long Môn và Vân Cương tại Trung Quốc nằm trong danh sách Di Sản Văn Hóa Thế Giới của Cơ Quan UNESCO.
China to Take Innovative Measures to Protect Grottoes against Water-erosion
Xinhua, July 28, 2005
Shanxi Province, China -- Chinese experts are experimenting with new methods to cure water-erosion in some of the country's endangered ancient grottoes.
Water-erosion, including mountain water infiltration, rain and coagulated hydrosphere, are greatly responsible for the damage of some valuable rock relic sites across China, said Yuan Daoxian, an academician with the Chinese Academy of Sciences, at the ongoing grottoes seminar held at Yungang Grottoes in north China's Shanxi Province.
At least 21 of the 45 main caves in the Yungang Grottoes, a 1, 500-year-old World Heritage site, have been suffering from water erosion, according to Huang Kezhong, a distinguished expert on the study of rock and earth relics.
The fate of other famous grottoes, including the Dunhuang, Dazu, Maijishan and Longmen, are also under threat as cracks, sediment and disfigurement of frescoes have been found, experts attending the international seminar pointed out.
Chinese experts are researching new methods, including covering the top of the caves with special waterproof soil layers, measuring the coagulated water with newly developed equipment, and building eaves for the grottoes, to stop the impact of water-erosion.
China has been using some physical and medical measures to protect its valuable grotto sites over the past years. Experts stressed that different ways should be adopted for the purpose in accordance with the specific conditions of the caves.
Grottoes are man-made caves built mostly on cliffs to house statues, frescos and architectures.With more than 1,500 years of history, the Chinese grottoes are products of Buddhism and traditional Chinese culture.
China's four grottoes of Dunhuang, Dazu, Longmen and Yungang are on the list of World Cultural Heritage sites of the United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization.
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=00000000004,00000001506,0,0,1,0