No. 1067 ( Hạt Cát dịch)
Dự án bảo trì kinh điển chép trên lá bối hàng ngàn năm.
(Xinhua News Agency July 27, 2006)
Tibet - Khu Tự Trị Tây Tạng miền Tây Nam Trung Hoa vừa mới thành lập một dự án 2 năm nghiên cứu và bảo tồn một khối lượng kinh điển được viết trên lá bối hơn một ngàn năm trước được mang đến cho thế giới từ Ấn Ðộ.
Có khoảng hơn 4,300 phiến lá thuộc loại hiếm quý được ghi chép kinh điển Phật gíao bằng tiếng Sanskrit trong 426 bài, Hu Chunhua, một nhân viên cao cấp của Khu Tự Trị nói như trên với dẫn chứng hình ảnh được cung cấp bở inhà thẩm quyền di sản văn hóa địa phương.
Các tài liệu được mang đến Tây Tạng từ Ấn Ðộ giữa thế kỷ thứ 7 đến thế kỷ thứ 13 và vẫn còn được bảo lưu rất tốt., Cewang Jinme, giám đốc Học Viện Khoa Học Xã Hội Tây Tạng nói như trên.
Kinh điển được ghi chép trên những phiến lá dài của cây lá buông, loại cây thích hợp với khí hậu nhiệt đới và tương tự như cây cọ.
Lá bối, loại lá rất dễ vận chuyển và cũng rất bền bĩ, vốn đã được dùng để ghi chép trước khi phát minh ra giấy. Một cây bút sắt đã được dùng để khắc chữ Sanskrit thẳng lên trên lá, những thứ mà bản thân nó trở thành các biểu tượng trí tuệ của Phật Giáo cũng như kinh điển mang đến sự giác ngộ.
Những chiếc lá buông được khắc chữ này chứa đựng những văn bản thuộc văn học cổ xưa Ấn Ðộ và kinh điển cổ Phật Giáo.
Ða số kinh lá bối được tàng trữ trong những tu viện lớn, viện bảo tàng và viện nghiên cứu ở Lhasa, Xigazevà Shanna. Ông Hu nói như trên và thêm rằng các nguồn kinh điển này được bảo tồn tốt đẹp hơn những nguồn khác còn tồn tại ở Ấn Ðộ trong khí hâu nóng bức ẩm thấp hoặc bị mất mát vì chiến tranh.
Ông Hu nói các nhà nghiên cứu Tây Tạng sẽ thực hiện một chuyến khảo sát ti mỉ trên tất cả kinh văn được viết trên lá buông. Ông nói tiếp “ Một số hiện đang nằm trong tay của các nhà sưu tầm cá nhân và các tu viện nhỏ và vẫn còn được cất kỹ.
Họ cũng sẽ sao chép lại tất cả các tài liệu để tạo điều kiện dễ dàng cho sự nghiên cứu của họ bởi các nhà chuyê môn về ngôn ngữ Sanskrit.
“Ðào tạo thêm chuyên gia Sanskrit để bảo tồn tài liệu cổ xưa là điều quan trọng”, Lhagba Puncog, tổng thư ký của Trung Tâm Nghiên Cứu Tây Tạng Học nói như trên. Ông nói hiện nay chỉ có 10 người ở Tây Tạng có thể đọc được ngôn ngữ Sanskrit. Bốn chuyên gia Tây Tạng đã ghi danh vào Ðại học Bắc Kinh để nghiên cứu ngôn ngữ này và dự trù là sau đó họ sẽ đào tạo thêm nhiều chuyên gia Sanskrit khác.
Dự án bảo tồn được sự đồng bảo trợ của Học Viện Khoa Học Xã Hội Trung Hoa và TrungTâm Nghiên Cứu Tây Tạng Học Trung Hoa.
Centuries-old Buddhist Leaf Scriptures to Be Preserved
(Xinhua News Agency July 27, 2006)
Southwest China's Tibet Autonomous Region has launched a two-year project to study and preserve a bundle of Buddhist scriptures that were written on leaves more than 1,000 years ago and brought to the region from India.
There are some 4,300 'pages' of the rare tree-leaf Buddhist Sanskrit scripture in 426 volumes, said Hu Chunhua, a top official of the autonomous Region, quoting figures provided by the local cultural heritage administration.
The documents were brought to Tibet from India between the 7th and 13th centuries and have remained quite well preserved, said Cewang Jinme, president of the Tibet Academy of Social Sciences.
The scriptures are inscribed on stripes of leaves of the pattra tree which is native to tropical climates and similar to a palm tree. The tree's leaves, which are easily transportable and durable, were used before there was wide access to paper. A steel pen was used to etch the Sanskrit directly on to the leaves, which themselves became a Buddhist symbol of brightness as the scriptures brought enlightenment.
The inscribed strips contain narratives of ancient Indian literature, legal codes and classic Buddhist writings.
Most of the leaf-inscribed scriptures are stored in major monasteries, museums and research institutes in Lhasa, Xigaze and Shannan, said Hu, adding that they are better preserved than others that remained in India where many decayed in the hot, humid climate or were lost in wars.
Hu said Tibetan researchers will carry out a thorough survey of all the scriptures written on pattra tree leaves.
"Some of the pieces are in the hands of private collectors and smaller monasteries and remain undocumented," said Hu.
They will also make photocopies of all the documents to facilitate their study by Sanskrit specialists, he said.
"It's important to train more Sanskrit professionals in order to preserve the ancient documents," said Lhagba Puncog, secretary-general of China Tibetology Research Center.
He said only 10 people in Tibet can read the language. Four Tibetan specialists have enrolled in Beijing University to study Sanskrit and they are expected to later train more language professionals.
The preservation project is jointly sponsored by the Chinese Academy of Social Sciences and the China Tibetology Research Center.
http://www.china.org.cn/english/culture/176030.htm
Dự án bảo trì kinh điển chép trên lá bối hàng ngàn năm.
(Xinhua News Agency July 27, 2006)
Tibet - Khu Tự Trị Tây Tạng miền Tây Nam Trung Hoa vừa mới thành lập một dự án 2 năm nghiên cứu và bảo tồn một khối lượng kinh điển được viết trên lá bối hơn một ngàn năm trước được mang đến cho thế giới từ Ấn Ðộ.
Có khoảng hơn 4,300 phiến lá thuộc loại hiếm quý được ghi chép kinh điển Phật gíao bằng tiếng Sanskrit trong 426 bài, Hu Chunhua, một nhân viên cao cấp của Khu Tự Trị nói như trên với dẫn chứng hình ảnh được cung cấp bở inhà thẩm quyền di sản văn hóa địa phương.
Các tài liệu được mang đến Tây Tạng từ Ấn Ðộ giữa thế kỷ thứ 7 đến thế kỷ thứ 13 và vẫn còn được bảo lưu rất tốt., Cewang Jinme, giám đốc Học Viện Khoa Học Xã Hội Tây Tạng nói như trên.
Kinh điển được ghi chép trên những phiến lá dài của cây lá buông, loại cây thích hợp với khí hậu nhiệt đới và tương tự như cây cọ.
Lá bối, loại lá rất dễ vận chuyển và cũng rất bền bĩ, vốn đã được dùng để ghi chép trước khi phát minh ra giấy. Một cây bút sắt đã được dùng để khắc chữ Sanskrit thẳng lên trên lá, những thứ mà bản thân nó trở thành các biểu tượng trí tuệ của Phật Giáo cũng như kinh điển mang đến sự giác ngộ.
Những chiếc lá buông được khắc chữ này chứa đựng những văn bản thuộc văn học cổ xưa Ấn Ðộ và kinh điển cổ Phật Giáo.
Ða số kinh lá bối được tàng trữ trong những tu viện lớn, viện bảo tàng và viện nghiên cứu ở Lhasa, Xigazevà Shanna. Ông Hu nói như trên và thêm rằng các nguồn kinh điển này được bảo tồn tốt đẹp hơn những nguồn khác còn tồn tại ở Ấn Ðộ trong khí hâu nóng bức ẩm thấp hoặc bị mất mát vì chiến tranh.
Ông Hu nói các nhà nghiên cứu Tây Tạng sẽ thực hiện một chuyến khảo sát ti mỉ trên tất cả kinh văn được viết trên lá buông. Ông nói tiếp “ Một số hiện đang nằm trong tay của các nhà sưu tầm cá nhân và các tu viện nhỏ và vẫn còn được cất kỹ.
Họ cũng sẽ sao chép lại tất cả các tài liệu để tạo điều kiện dễ dàng cho sự nghiên cứu của họ bởi các nhà chuyê môn về ngôn ngữ Sanskrit.
“Ðào tạo thêm chuyên gia Sanskrit để bảo tồn tài liệu cổ xưa là điều quan trọng”, Lhagba Puncog, tổng thư ký của Trung Tâm Nghiên Cứu Tây Tạng Học nói như trên. Ông nói hiện nay chỉ có 10 người ở Tây Tạng có thể đọc được ngôn ngữ Sanskrit. Bốn chuyên gia Tây Tạng đã ghi danh vào Ðại học Bắc Kinh để nghiên cứu ngôn ngữ này và dự trù là sau đó họ sẽ đào tạo thêm nhiều chuyên gia Sanskrit khác.
Dự án bảo tồn được sự đồng bảo trợ của Học Viện Khoa Học Xã Hội Trung Hoa và TrungTâm Nghiên Cứu Tây Tạng Học Trung Hoa.
Centuries-old Buddhist Leaf Scriptures to Be Preserved
(Xinhua News Agency July 27, 2006)
Southwest China's Tibet Autonomous Region has launched a two-year project to study and preserve a bundle of Buddhist scriptures that were written on leaves more than 1,000 years ago and brought to the region from India.
There are some 4,300 'pages' of the rare tree-leaf Buddhist Sanskrit scripture in 426 volumes, said Hu Chunhua, a top official of the autonomous Region, quoting figures provided by the local cultural heritage administration.
The documents were brought to Tibet from India between the 7th and 13th centuries and have remained quite well preserved, said Cewang Jinme, president of the Tibet Academy of Social Sciences.
The scriptures are inscribed on stripes of leaves of the pattra tree which is native to tropical climates and similar to a palm tree. The tree's leaves, which are easily transportable and durable, were used before there was wide access to paper. A steel pen was used to etch the Sanskrit directly on to the leaves, which themselves became a Buddhist symbol of brightness as the scriptures brought enlightenment.
The inscribed strips contain narratives of ancient Indian literature, legal codes and classic Buddhist writings.
Most of the leaf-inscribed scriptures are stored in major monasteries, museums and research institutes in Lhasa, Xigaze and Shannan, said Hu, adding that they are better preserved than others that remained in India where many decayed in the hot, humid climate or were lost in wars.
Hu said Tibetan researchers will carry out a thorough survey of all the scriptures written on pattra tree leaves.
"Some of the pieces are in the hands of private collectors and smaller monasteries and remain undocumented," said Hu.
They will also make photocopies of all the documents to facilitate their study by Sanskrit specialists, he said.
"It's important to train more Sanskrit professionals in order to preserve the ancient documents," said Lhagba Puncog, secretary-general of China Tibetology Research Center.
He said only 10 people in Tibet can read the language. Four Tibetan specialists have enrolled in Beijing University to study Sanskrit and they are expected to later train more language professionals.
The preservation project is jointly sponsored by the Chinese Academy of Social Sciences and the China Tibetology Research Center.
http://www.china.org.cn/english/culture/176030.htm