<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe" }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Năm, tháng 1 12, 2006

No. 0736 (Hạt Cát dịch)
Thêm nhiều người Mỹ hướng về Phật Giáo

By Adam Phillips

Barnet Vermont, 11 January 2006- Truyền thống tín ngưỡng của đa số người Mỹ bắt nguồn từ Do Thái Giáo và Ki Tô Giáo của Âu Châu và Trung Ðông. Tuy nhiên, trong vài thập niên gần đây đã có một chiều hướng gia tăng sự hứng thú đối với truyền thống tín ngưỡng tâm linh của Á Châu, đặc biệt là Phật Giáo. Tại một trung tâm thiền tập ở New England, tiểu bang Vermont, những người Mỹ từ nhiều thành phần khác nhau thực hành một nghi thức Phật Giáo Tây Tạng.

Nhiều bài kệ được xướng tụng mỗi đêm trong một căn phòng sàn gỗ láng bóng với một bàn thờ sơn son thếp vàng tại trung tâm thiền tập Karme Choling. Không có một người Á châu nào trong số gần 40 hành giả ngồi trên tọa cụ truyền thống hình vuông tại đây. Một số là cư dân, số kháclà du khách. Căn cứ theo giám đốc trung tâm, Bill Brauer, Karme Choling, giống như chính đất nước Hoa Kỳ, là một trung tâm hỗn hợp.

Ông Bill Brauer nói “Như bạn đã thấy, chúng tôi mặc y phục Tây phương và ăn uống với chế độ kiêng cử. Ðàn ông và đàn bà cùng sống tại đây. Người ta thường gặp gỡ bạn đường ở đây. Chúng tôi dành thời gian cho việc thực hành rất nghiêm túc, rất tận tụy và nghiên cứu sâu xa”, ông thêm “Một mặc khác, chúng tôi có yến tiệc với nhạc rock and roll, có sinh họat dã ngọai, và chúng tôi hưởng thụ bản thân chúng tôi. Một phần trong truuyền thống chúng tôi là không có gì tốt hơn được làm thân người, và chúng ta nên thụ hưởng nó.

Có những đặc thù quan trọng giữa truyền thống Phật Giáo và quan kiến của truyền thống tín ngưỡng Tây Phương. Ví dụ, Ki Tô Giáo tin tưởng rằng sự cứu rỗi đến từ bên ngoài, qua ân huệ Thượng Ðế, trong khi Phật Giáo nói rằng sự cứu rỗi đến từ bên trong, qua nỗ lực của chính cá nhân người đó. Và cũng còn có những sự khác biệt khác nữa”.

Ông Brauer nhấn mạnh “Rất nhiều tín ngưỡng trên địa cầu có quan kiến rằng nhân loại được sinh ra trong một trạng thái ô uế hoặc như một loại giáng cấp, nhưng trái lại, với cái nhìn của Phật Giáo, chúng ta là hữu tình giác và điều đó đơn giản là ngồi xuống, lắng tâm và nhìn thẳng vào trải nghiệm mà chúng ta khám phá ra cái giác ngộ đó và chúng ta giải trừ được phiền não. ”

Tuy nhiên, ông Brauer nói rằng, trong xã hội nước Mỹ giàu có, một người có thể dễ dàng bị vật chất cám dỗ mà sao lãng việc rèn luyện nội tại mà niềm tin Phật giáo sắp hàng đầu trong việc tìm kiếm chân hạnh phúc.

More Americans Turn to Buddhism
By Adam Phillips
Barnet Vermont, 11 January 2006-The religious traditions of most Americans are rooted in the Judaism and Christianity of Europe and the Middle East. However, in recent decades, there has been a growing interest in the spiritual traditions of Asia, especially Buddhism. At a meditation center in the New England state of Vermont, Americans from many walks of life practice a Tibetan form of Buddhism.

Many of the chants one hears every evening in the spotless wooden and gold shrine room at the Karme Choling meditation center are updated versions of the traditional chants uttered by monks in far off Tibet. There are no Asians among the forty or so practitioners sitting on the traditional square cushions here. Some are residents, and some are visitors. According to center director Bill Brauer, Karme Choling, like America itself, is an amalgam.

"As you can see, we are dressed in Western clothes, and we eat an ordinary diet," he says, "Men and women live here together. People often meet their mates here. We take time to practice very seriously, and to practice intensely and to study deeply. On the other hand," he adds, "we have rock and roll parties and barbecues and we enjoy ourselves. Part of our tradition is that there is nothing better than to be born human, and one ought to enjoy it!"

There are important distinctions between traditional Buddhist and traditional Western religious views. For example, Christians believe that salvation comes from outside, through God's grace, while Buddhists say that salvation comes from within, through one's own efforts. And there are other differences.

"Many spiritual traditions globally have a view that human beings are born in a sullied state or some kind of fallen state," notes Mr. Brauer, "whereas the Buddhist view is that we are by nature enlightened and that simply by sitting down with our own mind, calming our mind and looking directly at our experience we discover that enlightenment and we are liberated from confusion."

However, Bill Brauer says that, in America's affluent society, one can be easily distracted by material things, and neglect the inner work that Buddhists believe leads in true happiness.

"So, often in a state of exhaustion, people who have succeeded quite amazingly in accumulating a lot of wealth come here and say 'Help! This hasn't worked for me.'" He says that centers like Karme Choling offer alternatives to the Western individual who is beginning to suspect that one more car or one more boat or one more suit isn't going to do it."

Thirty year old Jessica Goldstein tried to find meaning in a fast-paced New York career but felt confused and unsatisfied. Then she learned how to sit and meditate - the core Buddhist practice where one focuses on one's breathing and one's mind. She says she soon began to feel more peaceful.

"… Because when you sit… it gives you this space and in that space you have a lot more options, so you don't react to your normal habitual patterns."

Ms. Goldstein notes that "habitual patterns often pervade one's relations with the opposite sex. "Like, I'll see a guy and think he's cute and my immediate response to that is feeling insecure and ugly and dumb. The idea of seeing that happen, but not attaching yourself to it and trying to let it go, is difficult. But it really everything much easier and much lighter and more joyful…"

Karme Choling offers workshops for people who want to apply the Buddhist approach
New York actor Parlan McGraw is a member of the Karme Choling center in Vermont
to their practical, everyday lives. Parlan McGraw, a New York actor, is here for a three day class that combines meditation with stage skills. He says the two are related.

"In meditation you are just sitting still, and in acting you might be up there doing anything - making love or murdering somebody - or whatever. But they both ask you to be in the present in the moment, totally here and now and aware of what's going on around you, and what's going on inside of you, and then, in the case of acting, being able to act from that place and to react spontaneously to whatever is coming at you from the other actors on stage."

Master gardener Jan Enthoven, who has lived at Karme Choling since 1990
The Buddha is quoted as saying that "one's work is to find one's work and then to give oneself to it with a whole heart." That, for , is the whole point.

"For me the training in organic gardening has to rely on developing my own humanness and my own qualities of kindness to others," he says. "So, working with a garden is not just producing vegetables, but it's also about how I work with my helpers here in the garden. How do I interact with the people in the kitchen in Karme Choling? That is for me even more important than just growing organic vegetables.

Mr. Enthoven adds that "if your heart is involved, your senses open up to what you're doing, and, as your senses are opening up, you see the brilliance of the world around you!"

http://www.voanews.com/english/AmericanLife/2006-01-11-voa112.cfm
No. 0732 (Nhị Ðộ Mai dịch)
Di thể tu sĩ Phật Giáo sẽ được ướp để giữ lại lâu dài ???

Bản tin đăng tải trên trang nhà Ðài Phát Thanh BBC ngày 09 tháng 01, 2006.

Phật tử Tây Tạng chú trương chống lại việc ướp xác nhưng các tu sĩ tại Bắc Ấn Độ thuộc tỉnh Himachal Pradesh đã quyết định tẩm ướp tử thi sư phụ của họ để ông có thể được thờ phượng mãi mãi

Môn đệ của ông Yogi Amtrin dự định ướp thi thể của ông, người mất ngày 1 tháng 7 năm vừa qua, hưởng thọ 84, điều này phá vỡ truyền thống từ trước đến nay.

Phật tử Tây Tạng chống lại việc duy trì bảo quản xác chết, nhưng những môn đồ của ông Yogi Amtrin muốn tiếp tục có thể lễ bái ông..
Yogi Amtrin,thuộc tôn giáo thiểu số, hệ phái Drupka Kargu, từ Tây Tạng đến Ấn Độ gần 45 năm qua.
Ông đã dành nhiều năm giảng dạy Yoga và thiền định tại tu viện Khampagar thuộc Iashjong trong thung lũng Karnga - cách thủ đô Shimla 260km (160miles)

Thi thể sẽ được đặt trong phòng kiến và như thế tất cả đệ tử có thể sùng bái phụng thờ đến vị đại đạo sư của họ giống như lúc ông còn sống vậy.

Khampagar được nhìn nhận là tu viện Phật giáo Tây Tạng cổ xưa nhất tại Ấn Độ.
Từ khi ông chết, di thể ông được để trong hộp gỗ với tư thế liên hoa thiền tọa.

Sư Nawang Negi tại tu viện nói:“ Vâng chúng tôi đang bảo quản di thể của Ngài Amtrin. Hiện tại, di thể được đặt trong hòm gỗ ướp với muối và được thay mỗi 2 tháng”

Muối tẩy trừ chất ẩm từ thi thể, ngăn chận tình trạng thối rửa. Các môn đệ của ông nói tiến trình ướp xác sẽ kéo dài một năm.

Nawang nói: “ Chúng tôi không thể cho biết đúng thời gian khi nào thi thể sẽ sẵn sàng “ Sau khi thi thể được khô ráo thì cuối cùng như thế tất cả các môn đồ của Ngài có thể tỏ lòng tôn kính đến đạo sư của họ cũng giống như đồ đệ của ông đã làm khi ông còn sống.

Nếu nhà chức trách Ấn Độ chấp thuận, Ông Negi nói đã có sẵn 3 thi thể được bảo quản trong đó Himachal Pradesh, bao gồm một trong Dharmasala, ngoài dân Tây Tạng ra, Amtrin Yogi còn có nhiều đồ chúng ngoại quốc nữa. Ngôi chùa Khampagar cách 50 km từ Dharamsala, thủ đô dân tị nạn.

--------------

Buddhist master to be mummified
By Baldev Chauhan
BBC News, Shimla

Monday, 9 January 2006, 16:38 GMT

Tibetan Buddhists are against preserving bodies
Buddhist monks in the northern Indian state of Himachal Pradesh have decided to preserve the body of their master so he can be worshipped forever.

Disciples of Yogi Amtrin, who died on 1 July last year aged 84, plan to mummify his body, breaking with tradition.

Tibetan Buddhists oppose preserving the dead, but his followers want to continue to be able to pay respects.

Yogi Amtrin, who belonged to the minority Drupka Kargu sect, came to India from Tibet nearly 45 years ago.

Box of salt

He spent years teaching yoga and meditation at the Khampagar monastery at Tashijong in the Kangra valley - 260km (160 miles) away from the state capital, Shimla.

It will be placed in a glass chamber so that all his followers can pay their reverence to the great master as they did when he was alive

Monk Nawang Negi

Khampagar is considered to be the oldest Tibetan Buddhist monastery in India.

Since his death, the monk's body has been placed in a wooden box in a lotus sitting posture as if he is meditating.

"Yes we are preserving the body of Yogi Amtrin. Currently the body lies in a wooden box packed with salt which is changed every two months," said Nawang Negi, a senior monk at the monastery.

Salt removes the moisture from the body, preventing decay. Disciples say the mummification process will take a year.

"We cannot tell the exact time when the body will be ready.

"After it is completely dry it will be finally placed in a glass chamber so that all his followers can pay their reverence to the great master as they did when he was alive," Nawang Negi said.

Asked if the Indian authorities might object, Mr Negi said there were already three such preserved bodies in Himachal Pradesh, including one in Dharamsala.

Apart from Tibetans, Amtrin had many foreigners among his followers.

The monastery is about 50km from Dharamsala, the seat of the Tibetan government-in-exile led by spiritual leader the Dalai Lama.

http://news.bbc.co.uk/2/hi/south_asia/4595546.stm