<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Bảy, tháng 12 10, 2005

No. 0667

Phật Giáo ở Thụy Ðiển
Thích Nguyên Tạng

Thụy Ðiển (Sweden), một quốc gia lập hiến nằm trên bán đảo Scandinavie, diện tích 450.000km2, dân số 8,3 triệu người, thủ đô Stockholm. Nền kinh tế chính là công-nông nghiệp phát triển cao. Các ngành công nghiệp chủ yếu của Thụy Ðiển là luyện kim, sản xuất thép có chất lượng, chế tạo máy, dệt, công nghiệp rừng và công nghiệp phẩm.

Cũng như các quốc gia ở châu Âu khác, Phật giáo được truyền đến Thụy Ðiển vào đầu thế kỷ 20 nhờ có phong trào học hỏi và nghiên cứu tâm linh của Hiệp hội Thông thiên học (Theosophical Society) của ông Henry Steel Olcott và bà Blavastky ở Hoa Kỳ. Lúc ấy (1910), tại Thụy Ðiển có một văn phòng chi nhánh của Hội Thông thiên học, do đó mà người Thụy Ðiển mới có cơ hội biết đến Phật giáo. Tiếp đó, kiến thức về Ðức Phật và giáo pháp của Ngài được người Thụy Ðiển biết rộng rãi là nhờ vào bản dịch tiếng Thụy Ðiển quyển "Ánh sáng Á Châu" (The Light of Asia) của Edwin Arnold (1832-1904), một tác phẩm thi ca nổi tiếng viết về cuộc đời đức Phật Thích Ca Mâu Ni.

Theo thống kê mới đây của các hội Phật giáo tại Thụy Ðiển cho thấy tín đồ Phật giáo tại đất nước này có khoảng 20.000 người, trong khi tín đồ Thiên Chúa giáo chiếm đến 90% dân số trong cả nước. Lý do đơn giản là vì Thiên Chúa giáo đã có mặt ở đây hơn một thiên niên kỷ qua, còn Phật giáo chỉ mới bắt đầu từ đầu thế kỷ này.

Người Thụy Ðiển đầu tiên tự nhận mình là Phật tử là một nhà hoạt động xã hội, bà Kata Dalstrom, người đã thành lập một nhóm Phật tử vào năm 1920, để cùng giúp đỡ nhau trong việc tu học và học tập giáo lý. Tuy nhiên, nhóm này chỉ hoạt động đến năm 1950 thì ngưng. Tiếp đó, có hai nhóm Phật tử khác hoạt động ở thủ đô Stockholm và ở thành phố Gothenburgn. Riêng ở Gothenburgn nhóm này hoạt động mạnh hơn nhờ có ông Marcel Cerutti Sirander, một ngườ Pháp đến lập nghiệp tại Thụy Ðiển. Ông đã theo học Phật với một Thiền sư ngưòi Trung Hoa và sau đó thành lập tổ chức để giúp người Thụy Ðiển đến với Phật giáo.

Tại thủ đô Stockholm, một tổ chức Phật giáo khác do một Phật tử người Thụy Ðiển, bà Amita Nisatta làm chủ tịch. Bà đã theo học cả truyền thống Phật giáo Theravada lẫn Mahayana. Sau đó bà đã xuất gia và trở thành nữ tu người Thụy Ðiển đầu tiên theo Phật giáo Trung Hoa.

Từ năm 1970 trở đi, số lượng Phật tử ở Thụy Ðiển dần dần gia tăng và đến nay. Số lượng đó được đúc kết là 20.000 người. Cũng như các quốc gia láng giềng khác, ở Thụy Ðiển xưa nay vẫn mong có một tổ chức Phật giáo trung ương để điều hành Phật sự trong cả nước; nhưng đến nay vẫn chưa thành tựu, vẫn là những tổ chức riêng lẽ, hoạt động theo ý muốn của mỗi vùng. Tại thủ đô Stockholm, một tu viện thuộc Phật giáo Tây Tạng được xây dựng năm 1974, tu viện này đến nay vẫn hoạt động mạnh. Một ngôi chùa khác thuộc Phật giáo Thái Lan cũng được tạo dựng vào năm 1984, một thiền viện khác của người Tích Lan được khánh thành năm 1985, cả hai ngôi chùa Theravada này đến nay vẫn sinh hoạt bình thường và thu hút nhiều người Thụy Ðiển đến chiêm ngưỡng và tu học. Ngoài ra trên khắp đất nước Thụy Ðiển còn có nhiều nhóm tu thiền khác nhau theo truyền thống của Phật giáo Tây Tạng, Trung Hoa, Nhật Bản, Việt Nam, Thái Lan ...

Và người Á châu ở Thụy Ðiển có người Việt và người Nhật. Cả hai sắc dân này đều có xây dựng chùa riêng và hoạt động Phật pháp theo truyền thống văn hóa của mình. Người Việt hiện có hai chùa ở Thụy Ðiển, họ có tổ chức Gia đình Phật tử, tu Bát quan trai... Còn Phật giáo Nhật Bản nổi bật có tổ chức Phật giáo Soka Gakkai; trong những năm gần đây, năm nào họ cũng tổ chức đại lễ Phật Ðản ở thủ đô Stockholm, gây được sự chú ý và ảnh hưởng trong các cộng đồng ở Thụy Ðiển. Tóm lại, so với các nước ở châu Âu, Phật giáo Thụy Ðiển chỉ mới bắt đầu, Phật giáo Thụy Ðiển cần có sự đoàn kết và thống nhất giữa các hội đoàn Phật giáo để có cơ hội giúp đỡ người bản xứ nhiều hơn trong công cuộc hoằng dương chánh pháp. Người Phật tử Thụy Ðiển từng tự hào rằng họ đã có một nhà văn, nhà thơ vĩ đại là ông Harry Martinson, người đã đoạt giải Nobel về văn chương vào năm 1974 và chính ông đã từng khẳng định : "Tôi viết được như thế, bởi vì tôi là một Phật tử". Người Thụy Ðiển ngày nay cũng mong muốn truyền thống tốt đẹp này ngày càng được phát huy nhiều hơn nữa trên đất nước của họ.

http://zencomp.com/greatwisdom/uni/u-vbud/vbpha231.htm
No. 0666 ( Hạt Cát dịch)
Giảng dạy Phật pháp trong trung tâm thương mại
Published on December 09, 2005

Bản tin đăng tải trên trang Web BangkokPost ngày 09 tháng 12, 2005
Bang Kok, Thai Lan- Giới trẻ và khách hàng mua sắm chẳng bao lâu nữa sẽ có thể tầm cầu an bình qua lời dạy của Ðức Phật tại TrungTâm Thương Mại Siam Discovery, bộ trưởng bộ Văn Hóa Uraiwan nói như thế trong ngày hôm qua.

Chủ tọa buổi họp tiến hành dự án “Một Góc An Bình để học hỏi Phật pháp” trong ngày hôm qua, bà bộ trưởng nhấn mạnh rằng ý tưởng kia không phải nhằm thu hút quần chúng khiến họ lánh xa chùa chiền, đặc biệt là giới trẻ, mà là cung cấp phương tiện dễ dàng cho việc giảng dạy Phật pháp trong các khu trung tâm thương mại.
Ðó không phải là việc xây dựng chùa chiền trong trung tâm thương mại, đây là một địa điểm chỉ có 200 mét vuông với một phòng tụng niệm và hành thiền, một phòng thính thị và một thư viện với sách vở Phật học.

Hai trung tâm tham dự một phần trong dự án tiên khởi này là Siam Discovery và Central Pinklao, bà Bộ Trưởng nói thêm rằng trong khi những đồ án cũ chuẩn bị cho việc hoàn tất các bộ phận, những đồ án sau cùng sẽ sẵn sàng vào tháng Tư năm tới. Ðồ án có thể sẽ lan rộng đến các hãng xưởng kỹ nghệ, các cộng đồng và khu dân cư quy hoạch.

Một sinh viên Ðại học Chulalongkorn nói anh nghĩ rằng ý kiến của bà Bộ trưởng rất quan trọng khi có thể lôi cuốn giới trẻ, những người mạnh dạn sử dụng phương tiện được cung cấp, đặc biệt nếu có giáo pháp trong dạng tranh hoặc phim ảnh hoạt họa.

Ý tưởng này có thể lan rộng đến Chang Mai và Ubon Ratchathani, nơi các trung tâm thương mại cho thấy dấu hiệu hứng thú trong việc thực hiện ý tưởng này.

Giám đốc văn phòngVăn Hóa Chang Mai Bopit Wittthayawiroj nói nói rằng trungtâm thương mại Kad Suan Kaew và Phi Trường Quốc Tế Chang Mai đã sẵn sàng cung cấp địa điểm miễn phí cho dự án.
http://www.nationmultimedia.com/2005/12/09/national/index.php?news=national_19376345.html

Buddhist teachings in the mall
Published on December 09, 2005

Youngsters and shoppers will soon be able to seek peace through Lord Buddha’s teachings at Siam Discovery Shopping Mall, Culture Minister Uraiwan Thienthong said yesterday.

Presiding over the “Moom Sangob Pob Phra Dhamma” (“A Peaceful Corner to Learn Lord Buddha’s Teachings”) project meeting yesterday, Uraiwan emphasised that the idea was not to draw people, especially youths, away from temples – but to provide easy access to Lord Buddha’s teachings within shopping malls.

“It’s not about building a temple in a shopping mall, this will just be a 200-square-metre space with a room in which to pray and practise meditation, a reading and listening room and a library with books of Lord Buddha’s teachings,” she said.

The two shopping malls taking part in the pilot project are Siam Discovery and Central Pinklao, she said, adding that while the former is already prepared for the implementation of the project, the latter will not be ready until April next year. The project may then be expanded to include industrial factories, communities and housing estates, she added.

A Chulalongkorn University freshman Narin Chompoopuong, 18, said that he thought the ministry’s idea was important as it would attract youngsters who would be encouraged to use the services provided, especially if a number of Dhamma cartoons were available.

The idea may spread to Chiang Mai and Ubon Ratchathani, where shopping centres have already shown interest in implementing the idea.

Chiang Mai Cultural Office director Bopit Witthayawiroj said that Central Kad Suan Kaew and Chiang Mai International Airport had already offered to provide space for the projects free of charge.

http://www.nationmultimedia.com/2005/12/09/national/index.php?news=national_19376345.html