<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Năm, tháng 9 15, 2005

No. 0534 (Hạt Cát dịch)
Trường dạy Phật Pháp bằng Anh Ngữ cho thanh thiếu niên ở Tích Lan
Daily News, September 14, 2005

Bản tin đăng tải trên tờ Daily News ngày 14 tháng 09, 2005

Kandana (Sri Lanka) - Trường dạy Giáo Pháp bằng Anh Ngữ Sri Wimalasiri tại Asokaramaya chỉ cách thành phố Kandana 2.5 km hướng về Gampaha. Học Ðường Giáo Pháp Anh Ngữ đưa ra chương trình phục vụ tận tình đến cộng đồng bằng cách giảng dạy cho thanh thiếu niên Phật pháp bằng Anh Văn.

DD Uturumagala Nandasiri Nayake Thera, Sư Cả của chùa và DD Beligaswelle Wijithasiri, đại đệ tử của Sư Cả, cả hai đều là cố vấn của Học Ðường Giáo Pháp, ngôi trường mà lúc bắt đầu, với sự hộ trì của hai tu sĩ và 20 học sinh, trong vòng một năm, con số học sinh tăng lên 80.

ÐÐ Pangnasiri Thera, người đi tiên phong trong kế hoạch Học Ðường Giáo Pháp Anh Ngữ là một cựu giảng viên Anh Văn và Pali tại Ðại Học Phật Giáo và là một phụ giảng trong ngành xã hội học.

Ông nói rằng Học Ðường Giáo Pháp đã khởi sự nhằm mục đích đào tạo học sinh, những người thành thục Phật Pháp và Anh Ngữ, và dĩ nhiên, với giới luật tốt đẹp. Ông nói thêm “Tôi được sinh ra và lớn lên trong khu vực này và thành đạt trình độ giáo dục cao cấp từ Ðại Học Peradeniya với trình độ Anh Văn trung cấp, điều làm cho tôi thấu hiểu được Anh Ngữ đã chiếm một địa vị như thế nào trong thế giới hiện đại. Tôi học tiểu học trường làng và sau đó đã học Anh Văn với những vị giáo thọ rất giỏi. Tôi đã đương đầu với rất nhiều khó khăn nên tôi hiểu rõ vấn đề mà học sinh trong vùng của chúng ta có thể đối diện trong phạm vi này. Tôi đã mời thỉnh một số giảng viên Anh Ngữ đạo đức trong vùng và bắt đầu Học Ðường Giáo Pháp Anh Ngữ này từ năm 2000. Trước hết, học sinh được dạy kiến thức căn bản về Anh Ngữ để có thể hiểu Phật giáo, sau đó thì chúng tôi trực tiếp dạy Phật pháp bằng Anh Ngữ.

Như học sinh đã học hỏi từ vựng mang ý nghĩa của những vật dụng mà họ nhìn thấy trong chùa như hình tượng Ðức Phật, Cội Bồ Ðề, Ngôi Tháp, nhang, đèn v.v… Họ có thể hiểu những gì họ đang được giảng dạy.

Hiện giờ thì con số học sinh đã tăng lên đến 200. Học Ðường Giáo Pháp bắt đầu với chỉ một lớp học, hiện nay đã phát triển thành học viện sáu lớp.
Cũng có một Học Ðường Giáo Pháp Trung Cấp thuộc Phật Giáo Sinhala với một lịch sử lâu dài và khoảng trên 600 học sinh.

ÐÐ Pangnasiri nhận xét rằng nếu học sinh tiếp tục theo đuổi sự học tập với tính cách như trên cho đến đợt khảo thí cuối cùng của chương trình Học Ðường Giáo Pháp, ông sẽ không cần đến giáo thọ bên ngoài cho những lớp thấp hơn. Ở các lớp cao hơn, ông dự trù sẽ mời những giảng viên đại học đến dạy tại Học Ðường Giáo Pháp.

ÐÐ Hiệu Trưởng nói thêm rằng ông cũng dự trù sẽ cấp học bổng ngoại quốc cho học sinh xuất sắc. ÐÐ cũng tán thán sự hợp tác của phụ huynh học sinh đã làm cho nỗ lực của ông được thành tựu.

Buddhism in English for youngsters
Daily News, September 14, 2005

Staff with the Venerable Polpithimukalane Pangnasiri Thera.

Kandana (Sri Lanka) ── The Sri Wimalasiri English Dhamma School at Asokaramaya, Polpithimukalana, is just two-and-a-half kilometres off Kandana town towards Gampaha. The Dhamma School renders yeoman services to the community by teaching the children Buddhism in English.

The Venerable Uturumagala Nandasiri Nayake Thera, chief incumbent of the temple and Venerable Beligaswelle Wijithasiri Thera, the chief disciple, are both advisors to the Dhamma School. It was heartening to observe the present developed State of the Dhamma School which was started, with the blessings of the two chief monks with twenty students and within the same year, the number of students had increased up to eighty.

Venerable Polpithimukalane Pangnasiri Thera, the pioneer of the Dhamma School, is a former English instructor at Buddhist and Pali University and an assistant lecturer in sociology.

He said that the Dhamma School was started in order to produce students who were well-versed in Buddha Dhamma and English and of course, with good discipline. "I was born and bred in this area and obtained higher education from the University of Peradeniya in the English medium, which made me understand the place English occupies in the modern world. I got my primary education from the village school and later was able to study English under very good teachers.

I did it facing a lot of hardship so I fully understand the problems students of our area could face in this sphere," the Thera said.

"I invited some well-educated English teachers of the area and started this Dhamma School in January 2000. First and foremost the students were given a basic knowledge of English in order to understand Buddhism. Then we directly started off to teach Buddhism in English.


New students admitted to the Dhamma School with their teachers.
As the students had learnt the words denoting the objects what they saw in the temple, such as the Buddha images, Pagoda, Bodhi Tree, oil lamp, incense etc; they were able to understand what was being taught to them.

"Today the number of students has increased up to 200. The Dhamma School which started with just one class, has now developed into a six-class institute.

It is a magnanimous gesture on their part, Venerable Pangnasiri Thera said.

There is a Sinhala Medium Dhamma School too, which has a long history. It has more than 600 students.

The Thera observed that if the students continued to study in that manner up to the final test of the Dhamma School, he would not need teachers from outside for the lower classes. When it comes to higher classes, he expects to get lecturers in the universities to teach in the Dhamma School.

The Principal Thera adds that he expects to offer foreign scholarships to the students who excel in their studies. He also appreciated the co-operation of the parents to make his effort a success.

source: http://www.dailynews.lk/2005/09/14/fea05.htm
No. 0529

Pious Canine Wins Buddhist Hearts

Updated Sep.15,2005 19:06 KST
A dog at a small Buddhist temple on Jindo Island, South Jeolla Province has attracted a substantial following by performing Buddhist rites. Hama, a one-year-old Jindo dog at Buljang Temple, has won the hearts of Buddhists over a month of performing the "Yebul," a ceremony paying respect to a Buddha image, alongside the monks. The Ven. Buksan of Buljang Temple said, "We keep about 30 Jindo dogs, but we were able to train Hama, who is especially smart, to do simple things, and now, he can perform the Yebul... I wonder if he had some connection with the Buddha in a previous life."

Image hosted by Photobucket.com The monk said Hama is so smart that when worshipers bow, it even stops barking. “It’s amazing to see it prostrate itself with its four legs outstretched," he said. Word of mouth is attracting locals and outsiders to the temple to see the spectacle.

Kim Yeong-seok (65), a resident of the country, said he was surprised to see that when a monk places his hands together and bows to the Buddha, the animal bows in just the same manner. “The dog's posture looked really sincere," he said.

http://english.chosun.com/w21data/html/news/200509/200509150008.html
No. 0525 ( Nhị Ðộ Mai dịch)
Tranh luận về nơi Đức Phật ra đời.
Bản tin đăng tải trên tờ The Asian Age, Ấn Ðộ ngày 14 tháng 09, 2005
Bhuhaneswar- Ấn Ðộ: Dường như tranh luận về nơi Đức Phật ra đời vẫn không dừng lại. Nhà sử học Karuna Sagra Beherra đã phủ nhận về điều mà gần đây mọi người cho rằng Đức Phật đã sanh ra tại Orissa .

Ông nói: “Đức Phật đã không sanh tại Orissa mà cũng không thăm viếng nơi này trong suốt cuộc đời của Đức Phật". Ông Behera nói rằng lập luận đó có thể làm mất quyền lợi cuả quốc gia này.

Sự tranh luận đã bắt đầu sau xảy ra sau khi có luận cứ cho rằng Đức Phật đã sanh ra tại Kapileswar, một làng gần đây. Thêm vào đó, một bi văn Ashokan nói rằng đã được khám phá nơi đó vào năm 1928 là bằng chứng cho điều này.

Bi văn tương tự với bi văn được khám phá vào năm 1898 tại Lâm Tỳ Ni tại Nepal
với những thừa nhận cũng như bằng chứng chứng minh Đức Phật đã sanh ra tại Lâm Tỳ Ny. Bi văn ở Lâm Tỳ Ny đã noí lên AShok đã viếng thăm nơi này bởi vì Đức Phật đã được sanh ra tại đây.

Ông Behare nói rằng bi văn Kapileswa là giả tạo, Và ông cũng nói thêm: “ Nhà nghiên cưú bi văn D.C Sircar, trong Hội Nghị về lịch sử Ấn Độ năm 1980 tại Mumbai, đã miêu tả bi văn Kpileswar giống như tài liệu giả mạo.

Những gì liên quan đến lịch sử cần phải được xác chứng. Nhưng những gì một số người đang lập luận đều rất xa sự thật . Ông nói rằng không cần tìm kiếm gì thêm nữa để bác bỏ luận cứ Đức Phật đã sanh ra tại Lâm Tỳ Ny.
Ông nói : “Tài liệu văn học Phật Giáo không nói gì về Đức Phật được sanh ra một nơi nào thuộc về khu vực Kalinga, hãy để yên cho làng Kapilewar. Những công việc của nhà học giả đa số ghi chú trên Ashoka không đề cập đến bi văn Kapileswar cũng như có thể tin được bằng chứng thay đổi lịch sử.
Trích dẫn công trình của Đức Lama Taranath vào năm 1608, ông nói không nghi ngờ gì về việc Orissa đã đóng góp rộng lớn cho sự phát triễn của Đạo Phật, ngay cả trong thế kỷ 16 khi mà tôn giáo này tại nhiều nơi hầu như không còn tồn tại nữa.

New debate on birthplace of Buddha
by Rabindra Nath Choudhury, The Asian Age India, Sept 14, 2005
Bhubaneswar, India -- There seems to be no end to the controversy over the birthplace of Lord Buddha. The latest claim that the apostle of peace was born in Orissa has been challenged by historian Karuna Sagar Behera.

He said, "The Buddha was neither born in Orissa nor visited the place during his lifetime." Mr Behera said the claims made in this regard could go against the interests of the state.

The controversy began after it was projected sometime ago that the Buddha was born at Kapileswar, a village near here. Among others, an Ashokan inscription said to have been discovered from the place in 1928 was cited to prove the point.

The inscription was similar to the one discovered in 1898 at Lumbini in Nepal, which has all through been acknowledged as the evidence to point that the Buddha was born there. The Lumbini inscription describes that Ashok visited the place because the Buddha was born there.

Mr Behera said the Kapileswar inscription had already been declared as bogus. "Eminent epigraphist D.C. Sircar, at the 1980 Indian History Congress in Mumbai, had described the Kapileswar inscription as a forged document," he added.

"Historical claims must be backed by evidence . But what some people are doing is far from the truth. There has been no serious research to disprove that the Buddha was born in Lumbini," he said.

"Buddhist literature is silent about the Buddha being born anywhere in the Kalinga region, let alone Kapileswar village. The works of almost all noted scholars on Ashoka do not mention the Kapileswar inscription as believable evidence to change history," he said.

Quoting the 1608 work of Lama Taranath, he said there was no doubt that Orissa contributed immensely to the spread of Buddhism, even in the 16th century, when the religion had nearly declined at many places.

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=1,1686,0,0,1,0