<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Năm, tháng 9 15, 2005

No. 0525 ( Nhị Ðộ Mai dịch)
Tranh luận về nơi Đức Phật ra đời.
Bản tin đăng tải trên tờ The Asian Age, Ấn Ðộ ngày 14 tháng 09, 2005
Bhuhaneswar- Ấn Ðộ: Dường như tranh luận về nơi Đức Phật ra đời vẫn không dừng lại. Nhà sử học Karuna Sagra Beherra đã phủ nhận về điều mà gần đây mọi người cho rằng Đức Phật đã sanh ra tại Orissa .

Ông nói: “Đức Phật đã không sanh tại Orissa mà cũng không thăm viếng nơi này trong suốt cuộc đời của Đức Phật". Ông Behera nói rằng lập luận đó có thể làm mất quyền lợi cuả quốc gia này.

Sự tranh luận đã bắt đầu sau xảy ra sau khi có luận cứ cho rằng Đức Phật đã sanh ra tại Kapileswar, một làng gần đây. Thêm vào đó, một bi văn Ashokan nói rằng đã được khám phá nơi đó vào năm 1928 là bằng chứng cho điều này.

Bi văn tương tự với bi văn được khám phá vào năm 1898 tại Lâm Tỳ Ni tại Nepal
với những thừa nhận cũng như bằng chứng chứng minh Đức Phật đã sanh ra tại Lâm Tỳ Ny. Bi văn ở Lâm Tỳ Ny đã noí lên AShok đã viếng thăm nơi này bởi vì Đức Phật đã được sanh ra tại đây.

Ông Behare nói rằng bi văn Kapileswa là giả tạo, Và ông cũng nói thêm: “ Nhà nghiên cưú bi văn D.C Sircar, trong Hội Nghị về lịch sử Ấn Độ năm 1980 tại Mumbai, đã miêu tả bi văn Kpileswar giống như tài liệu giả mạo.

Những gì liên quan đến lịch sử cần phải được xác chứng. Nhưng những gì một số người đang lập luận đều rất xa sự thật . Ông nói rằng không cần tìm kiếm gì thêm nữa để bác bỏ luận cứ Đức Phật đã sanh ra tại Lâm Tỳ Ny.
Ông nói : “Tài liệu văn học Phật Giáo không nói gì về Đức Phật được sanh ra một nơi nào thuộc về khu vực Kalinga, hãy để yên cho làng Kapilewar. Những công việc của nhà học giả đa số ghi chú trên Ashoka không đề cập đến bi văn Kapileswar cũng như có thể tin được bằng chứng thay đổi lịch sử.
Trích dẫn công trình của Đức Lama Taranath vào năm 1608, ông nói không nghi ngờ gì về việc Orissa đã đóng góp rộng lớn cho sự phát triễn của Đạo Phật, ngay cả trong thế kỷ 16 khi mà tôn giáo này tại nhiều nơi hầu như không còn tồn tại nữa.

New debate on birthplace of Buddha
by Rabindra Nath Choudhury, The Asian Age India, Sept 14, 2005
Bhubaneswar, India -- There seems to be no end to the controversy over the birthplace of Lord Buddha. The latest claim that the apostle of peace was born in Orissa has been challenged by historian Karuna Sagar Behera.

He said, "The Buddha was neither born in Orissa nor visited the place during his lifetime." Mr Behera said the claims made in this regard could go against the interests of the state.

The controversy began after it was projected sometime ago that the Buddha was born at Kapileswar, a village near here. Among others, an Ashokan inscription said to have been discovered from the place in 1928 was cited to prove the point.

The inscription was similar to the one discovered in 1898 at Lumbini in Nepal, which has all through been acknowledged as the evidence to point that the Buddha was born there. The Lumbini inscription describes that Ashok visited the place because the Buddha was born there.

Mr Behera said the Kapileswar inscription had already been declared as bogus. "Eminent epigraphist D.C. Sircar, at the 1980 Indian History Congress in Mumbai, had described the Kapileswar inscription as a forged document," he added.

"Historical claims must be backed by evidence . But what some people are doing is far from the truth. There has been no serious research to disprove that the Buddha was born in Lumbini," he said.

"Buddhist literature is silent about the Buddha being born anywhere in the Kalinga region, let alone Kapileswar village. The works of almost all noted scholars on Ashoka do not mention the Kapileswar inscription as believable evidence to change history," he said.

Quoting the 1608 work of Lama Taranath, he said there was no doubt that Orissa contributed immensely to the spread of Buddhism, even in the 16th century, when the religion had nearly declined at many places.

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=1,1686,0,0,1,0