No. 0522 (Hạt Cát dịch)
Thiền môn Ni Giới hoan nghênh tất cả tín chúng.
Thiền môn Ni Giới hoan nghênh tất cả tín chúng.
published: September 10, 2005 6:00 am
ALEXANDER —Từ khi nghe được Chùa Ni Thiền Tông Ðại Thụ được thành lập thì có một số người nghĩ rằng có thể đó là một nhóm phụ nữ chán ghét nam giới đang nghiên cứu sâu vào lãnh vực tâm linh, lánh xa ảnh hưởng can thiệp của nam giới.
Nhưng nếu họ ngồi xuống và đàm đạo cùng với người thành lập ngôi chùa, Ni Sư Teijo Munich, họ nhận ra họ không thể sai lầm được nữa. Trong khi ngôi chùa cống hiến chương trình thường trú chỉ dành riêng cho nữ giới, nam giới và trẻ em cũng được hoan nghênh tham gia các khóa thiền ở chùa Ðại Thụ.
Ni Sư Munich nói rằng vốn đã có những trung tâm hành Thiền dưới nhiều hình thức mà Cô cảm thấy nó thu hút nam giới hơn nữ giới. Cô nói Cô đang tìm kiếm một sự quân bình trong việc hành thiền bằng cách cống hiến một cơ hội cho nữ giới cùng thực hành với nhau.
“Tôi lớn lên trong Giáo đường Ki Tô Giáo, nơi cũng được thống trị bởi nam giới” Cô nói, “Tôi đi cùng khắp các trường học Ki Tô Giáo dành cho nữ giới và tôi biết một điều là khi nữ giới cùng nhau làm một việc gì, việc đó sẽ khác hẳn”.
Cô Munich nói trong khi nữ giới áp dụng phương pháp thực hành cổ truyền trong việc hành thiền thì Cô muốn thử xem nữ giới có thể giúp đỡ việc phát triển hành thiền như thế nào không. “Không phải là tôi muốn thử định nghĩa tâm linh của phụ nữ là gì”.
Cô Munich nghĩ rằng một trong những lý do mà phụ nữ không có một vai trò lớn lao trong việc phát triển hành thiền trong Thiền Tông bởi vì họ thường hay bận rộn với những đòi hỏi của gia đình. Khi cô thực tập hành thiền ở Trung Tâm Minnesota, Cô biết được một vài phụ nữ trong giáo hội, người đã được thọ giới tu sĩ Phật Giáo vốn là những bà mẹ.
“Ðiều thực sự ý nghĩa đối với tôi là họ đã liên tục tranh đấu để tìm kiếm sự quân bình, và dĩ nhiên là bọn trẻ con thắng thế”, cô nói “Một trong những khó khăn lớn nhất của họ là nơi thực hành đã không thích ứng với bọn trẻ cho lắm”.
Ðây là điều tại sao một trong những việc ưu tiên mà Cô Munich phải làm là tạo ra sự thoải mái cho bọn trẻ trong việc thực hành thiền định. Cô muốn những phụ nữ đến thường trú thực tập có thể mang con cái của họ theo. Phụ nữ đã không được mang trẻ con theo trong nhiều trường hợp nhưng Cô Munich cảm thấy đó là điều quan trọng đối với trẻ con có can dự vào chuyện thực hành thiền tập.
Jenny Knapp ở Asheville đã chú tâm vào việc hành thiền trong năm năm vừa qua, Cô nói Cô tán thán nhận định và kết luận của Cô Munich về trẻ con trong việc thực hành thiền tập.
“Cô Munich có một tấm chân tình đối với trẻ con”, Cô Knapp, người đã đưa đứa con trai 2 tuổi của cô, Gavin, vào việc hành thiền, nói “Khi Gavin còn là đứa bé, tôi thường hay đặt bé ngồi xuống một chiếc gối bên cạnh tôi trong thời gian hành thiền”
Cô Munich muốn chùa Ðại Thụ là nơi mà phụ nữ có thể đến thường trú và tránh được sự quấy nhiễu để họ có thể thể nhập bản thân vào giáo pháp. Hành giả thiền tông, nam giới và nữ giới, đều có thể đến và dựng lều cắm trại trong khuôn viên chùa Ðại Thụ trong các khóa tu học.
Thật là một điều khó khăn với việc đến và đi, ngay cả trong khóa tu học, đến hành thiền buổi sáng và về nhà buổi tối tạo nên nhiều sự lãng phí".
Hầu như để nhấn mạnh đến tầm quan trọng của gia đình, một trong những sự kiện đầu tiên Cô Munich tổ chức tại chùa là ngày gia đình hành thiền, điều mà Cô đã khai triển từ những gì Cô đã làm ở Trung Tâm Thiền Tập Asheville.
Zen women’s temple welcomes all worshippers
ALEXANDER —Từ khi nghe được Chùa Ni Thiền Tông Ðại Thụ được thành lập thì có một số người nghĩ rằng có thể đó là một nhóm phụ nữ chán ghét nam giới đang nghiên cứu sâu vào lãnh vực tâm linh, lánh xa ảnh hưởng can thiệp của nam giới.
Nhưng nếu họ ngồi xuống và đàm đạo cùng với người thành lập ngôi chùa, Ni Sư Teijo Munich, họ nhận ra họ không thể sai lầm được nữa. Trong khi ngôi chùa cống hiến chương trình thường trú chỉ dành riêng cho nữ giới, nam giới và trẻ em cũng được hoan nghênh tham gia các khóa thiền ở chùa Ðại Thụ.
Ni Sư Munich nói rằng vốn đã có những trung tâm hành Thiền dưới nhiều hình thức mà Cô cảm thấy nó thu hút nam giới hơn nữ giới. Cô nói Cô đang tìm kiếm một sự quân bình trong việc hành thiền bằng cách cống hiến một cơ hội cho nữ giới cùng thực hành với nhau.
“Tôi lớn lên trong Giáo đường Ki Tô Giáo, nơi cũng được thống trị bởi nam giới” Cô nói, “Tôi đi cùng khắp các trường học Ki Tô Giáo dành cho nữ giới và tôi biết một điều là khi nữ giới cùng nhau làm một việc gì, việc đó sẽ khác hẳn”.
Cô Munich nói trong khi nữ giới áp dụng phương pháp thực hành cổ truyền trong việc hành thiền thì Cô muốn thử xem nữ giới có thể giúp đỡ việc phát triển hành thiền như thế nào không. “Không phải là tôi muốn thử định nghĩa tâm linh của phụ nữ là gì”.
Cô Munich nghĩ rằng một trong những lý do mà phụ nữ không có một vai trò lớn lao trong việc phát triển hành thiền trong Thiền Tông bởi vì họ thường hay bận rộn với những đòi hỏi của gia đình. Khi cô thực tập hành thiền ở Trung Tâm Minnesota, Cô biết được một vài phụ nữ trong giáo hội, người đã được thọ giới tu sĩ Phật Giáo vốn là những bà mẹ.
“Ðiều thực sự ý nghĩa đối với tôi là họ đã liên tục tranh đấu để tìm kiếm sự quân bình, và dĩ nhiên là bọn trẻ con thắng thế”, cô nói “Một trong những khó khăn lớn nhất của họ là nơi thực hành đã không thích ứng với bọn trẻ cho lắm”.
Ðây là điều tại sao một trong những việc ưu tiên mà Cô Munich phải làm là tạo ra sự thoải mái cho bọn trẻ trong việc thực hành thiền định. Cô muốn những phụ nữ đến thường trú thực tập có thể mang con cái của họ theo. Phụ nữ đã không được mang trẻ con theo trong nhiều trường hợp nhưng Cô Munich cảm thấy đó là điều quan trọng đối với trẻ con có can dự vào chuyện thực hành thiền tập.
Jenny Knapp ở Asheville đã chú tâm vào việc hành thiền trong năm năm vừa qua, Cô nói Cô tán thán nhận định và kết luận của Cô Munich về trẻ con trong việc thực hành thiền tập.
“Cô Munich có một tấm chân tình đối với trẻ con”, Cô Knapp, người đã đưa đứa con trai 2 tuổi của cô, Gavin, vào việc hành thiền, nói “Khi Gavin còn là đứa bé, tôi thường hay đặt bé ngồi xuống một chiếc gối bên cạnh tôi trong thời gian hành thiền”
Cô Munich muốn chùa Ðại Thụ là nơi mà phụ nữ có thể đến thường trú và tránh được sự quấy nhiễu để họ có thể thể nhập bản thân vào giáo pháp. Hành giả thiền tông, nam giới và nữ giới, đều có thể đến và dựng lều cắm trại trong khuôn viên chùa Ðại Thụ trong các khóa tu học.
Thật là một điều khó khăn với việc đến và đi, ngay cả trong khóa tu học, đến hành thiền buổi sáng và về nhà buổi tối tạo nên nhiều sự lãng phí".
Hầu như để nhấn mạnh đến tầm quan trọng của gia đình, một trong những sự kiện đầu tiên Cô Munich tổ chức tại chùa là ngày gia đình hành thiền, điều mà Cô đã khai triển từ những gì Cô đã làm ở Trung Tâm Thiền Tập Asheville.
Zen women’s temple welcomes all worshippers
By Andre A. Rodriguez
STAFF WRITER
published: September 10, 2005 6:00 am
ALEXANDER — Upon hearing about the Great Tree Zen Women’s Temple, some people’s first thought might be of a group of man-hating women delving into their spirituality away from the “corrupting” influence of men.
But if they sat down and talked with the temple’s founder, the Rev. Teijo Munnich, they’d realize they couldn’t be more wrong. While the temple will offer a residency program for women only, men and children are welcome to participate in meditations at Great Tree, Munnich said.
Munnich said there is something inherently male about Zen and about the practices surrounding the Buddhist form of spirituality she feels makes it more attractive to men. She said she is seeking a balance to the practice of meditation by offering an opportunity for women to practice together.
“I grew up in the Catholic Church, which is also pretty dominantly male,” she said. “I went to all-girls Catholic schools and one thing that I know is that when women are together doing anything, there is something different.”
Munnich said while the format the women will use for the meditation may be based on traditional practices, she wants to see how women can help meditation develop.
“I’m not trying to define what is women’s spirituality,” she said.
Munnich thinks one of the reasons women haven’t taken a larger role in the development of Zen meditation is because they are often busy with the demands of family. When she was practicing Zen at the Zen Center of Minnesota, she knew a couple of committed women who were ordained Buddhist priests and mothers.
“The thing that was really significant to me is that they were constantly struggling to find that balance, and of course the children won out,” she said. “One of the biggest difficulties for them was that the practice wasn’t very accessible for children.”
This is why one of Munnich’s priorities is making children aware of and comfortable with practicing Zen meditation. She wants the women who come for residencies to be able to bring their children. Women won’t be able to bring their children to every event, but Munnich feels it’s important for children to be involved with Zen practices.
Jenny Knapp of Asheville has been focused on practicing Zen for the past five years. She said she appreciates Munnich’s acceptance and inclusion of children in meditation practice.
“She has a real heart for children,” said Knapp, who involves her 2-year-old son, Gavin, in the practice. “When Gavin was a little baby I used to put him down on a cushion next to me during meditations.”
Munnich wants Great Tree to be a place women can come for a residency and avoid disruptions so they can immerse themselves in their spirituality. Zen practitioners, men and women, will eventually be able to come and camp on the grounds of Great Tree for retreats.
“It’s very difficult to be constantly coming and going, even for retreats,” she said. “Going to a retreat and going home at night creates a lot of distractions.”
Almost as if to emphasize the importance of family, one of the first events Munnich held at the temple was a family meditation day, which is an extension of what she has been doing at the Zen Center of Asheville, said Paige Gilchrist of Asheville.
Gilchrist said when she was thrilled when she heard that Munnich’s dreams of opening a temple for women was coming to fruition, but she was worried that the Zen Center of Asheville would be losing a spiritual teacher.
“We would really be sister sanghas (“sangha” is the Buddhist term for congregation or community),” Gilchrist said.
The idea of a woman’s monastic center has the sound of isolation and separation, she said.
“It’s quite the opposite,” Gilchrist said. “It’s this large, vibrant bustling place. I think it’s going to be a real gathering spot.”
Contact Rodriguez at 232-5864 or arodriguez@CITIZEN-TIMES.com.
Great Tree Zen Women’s Temple is at 679 Lower Flat Creek Road, Alexander. Call 645-2085 or visit www.greattreetemple.org
http://feeds.bignewsnetwork.com/redir.php?jid=acd6de22d74a8f6f&cat=f97ff7b11934dbb6
STAFF WRITER
published: September 10, 2005 6:00 am
ALEXANDER — Upon hearing about the Great Tree Zen Women’s Temple, some people’s first thought might be of a group of man-hating women delving into their spirituality away from the “corrupting” influence of men.
But if they sat down and talked with the temple’s founder, the Rev. Teijo Munnich, they’d realize they couldn’t be more wrong. While the temple will offer a residency program for women only, men and children are welcome to participate in meditations at Great Tree, Munnich said.
Munnich said there is something inherently male about Zen and about the practices surrounding the Buddhist form of spirituality she feels makes it more attractive to men. She said she is seeking a balance to the practice of meditation by offering an opportunity for women to practice together.
“I grew up in the Catholic Church, which is also pretty dominantly male,” she said. “I went to all-girls Catholic schools and one thing that I know is that when women are together doing anything, there is something different.”
Munnich said while the format the women will use for the meditation may be based on traditional practices, she wants to see how women can help meditation develop.
“I’m not trying to define what is women’s spirituality,” she said.
Munnich thinks one of the reasons women haven’t taken a larger role in the development of Zen meditation is because they are often busy with the demands of family. When she was practicing Zen at the Zen Center of Minnesota, she knew a couple of committed women who were ordained Buddhist priests and mothers.
“The thing that was really significant to me is that they were constantly struggling to find that balance, and of course the children won out,” she said. “One of the biggest difficulties for them was that the practice wasn’t very accessible for children.”
This is why one of Munnich’s priorities is making children aware of and comfortable with practicing Zen meditation. She wants the women who come for residencies to be able to bring their children. Women won’t be able to bring their children to every event, but Munnich feels it’s important for children to be involved with Zen practices.
Jenny Knapp of Asheville has been focused on practicing Zen for the past five years. She said she appreciates Munnich’s acceptance and inclusion of children in meditation practice.
“She has a real heart for children,” said Knapp, who involves her 2-year-old son, Gavin, in the practice. “When Gavin was a little baby I used to put him down on a cushion next to me during meditations.”
Munnich wants Great Tree to be a place women can come for a residency and avoid disruptions so they can immerse themselves in their spirituality. Zen practitioners, men and women, will eventually be able to come and camp on the grounds of Great Tree for retreats.
“It’s very difficult to be constantly coming and going, even for retreats,” she said. “Going to a retreat and going home at night creates a lot of distractions.”
Almost as if to emphasize the importance of family, one of the first events Munnich held at the temple was a family meditation day, which is an extension of what she has been doing at the Zen Center of Asheville, said Paige Gilchrist of Asheville.
Gilchrist said when she was thrilled when she heard that Munnich’s dreams of opening a temple for women was coming to fruition, but she was worried that the Zen Center of Asheville would be losing a spiritual teacher.
“We would really be sister sanghas (“sangha” is the Buddhist term for congregation or community),” Gilchrist said.
The idea of a woman’s monastic center has the sound of isolation and separation, she said.
“It’s quite the opposite,” Gilchrist said. “It’s this large, vibrant bustling place. I think it’s going to be a real gathering spot.”
Contact Rodriguez at 232-5864 or arodriguez@CITIZEN-TIMES.com.
Great Tree Zen Women’s Temple is at 679 Lower Flat Creek Road, Alexander. Call 645-2085 or visit www.greattreetemple.org
http://feeds.bignewsnetwork.com/redir.php?jid=acd6de22d74a8f6f&cat=f97ff7b11934dbb6
0 Comments:
Đăng nhận xét
<< Home