<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe" }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Sáu, tháng 4 22, 2005

Bản tin ngày 22 tháng 04 năm 2005 (Minh Hạnh ghi chép)

TT Giác Đẳng: Từ chùa Pháp Luân thành phố Houston, Texas Hoa Ky` xin gửi đến qúi Ngài và qúi vị bản tin Phật sự trong ngày.

Mở đầu bản tin này theo tường tri`nh mới nhất của chính phủ Ấn Độ thi` có hai thứ tại Ấn Độ đặc biệt hấp dẫn du khách Nhật Bản. Trước nhất là các thánh thất Phật Giáo, người Nhật Bản là một trong số các quốc gia trên thế giới đổ xô về Ấn Độ để đi hành hương, bởi vi` 92 % dân số Ấn Độ trọn niềm tin là Phật Giáo, dĩ nhiên một thứ khác hấp dẫn người Ấn Độ không kém đó là gulf tức là đánh gôn, và hiện tại chính phủ tại hai tiểu bang Uttar pradesh và Bihar nơi tập trung nhiều thánh tích Phật Giáo thi` hai tiểu bang này đang nghĩ tới việc khai thác một lúc cả hai điều mà những người phụ nữ Nhật Bản thường thích đến Ấn Độ đó là đi hành hương chiêm bái các thánh tích đồng thời cũng để thư giãn trong những thời giờ chơi gulf. Ở trong một thế giới tiêu thụ và kỹ nghệ du lịch đóng một vai tro` quan trọng thi` người ta đặc biệt chú y' đến làm thế nào để có thể thu hút những du khách nhất là những du khách có một túi tiền rất rộng rãi như du khách Nhật Bản.

Cũng một tin khác liên quan đến Ấn Độ là chính phủ Ấn đang ti`m cách mang một ngôi chùa có thể nói là một danh thắng Phật Giáo vào hàng ky` quan của thế giới. Ngôi chùa này đã từ lâu được người ta nói rằng đó là những công tri`nh mà những người Phật tử hay không phải Phật tử khắp nơi trên thế giới đổ về sẽ vô cùng kinh ngạc trước sự nguy nga đồ sộ mà có thể nói rằng một trong những tuyệt tác của nhân loại trên phương diện kiến trúc. Thế nhưng cho đến hôm nay vẫn chưa được nhận thức đúng tầm cỡ và giá trị của ngôi chùa này.

Khách hành hương về thăm thủ đô Bắc Kinh của Trung quốc sẽ có rất nhiều điều để thưởng ngoạn tại khu vườn bách thảo của Bắc kinh. Vườn bách thảo này có một sức hấp dẫn rất lớn đối với những người thăm viếng từ phương xa. thế nhưng có một hiện tượng mà người ta đã ghi nhận hiện nay đó là trong khuôn viên của vườn bách thảo này là nơi toạ lạc một ngôi chùa nổi tiếng của Bắc kinh, đó là chùa ngoạ Phật, hay nói một cách nôm na là chùa Phật nằm. Có thể nói rằng bất cứ ngày nào ở trong tuần, những du khách đặt chân đến vườn bách thảo thường ti`m thấy một số lượng lớn những sinh viên của đại học Bắc kinh thường quanh quẩn ở chung quanh ngôi chùa này, và nếu có dịp thăm viếng nhiều ngôi chùa khác ở tại thành phố Bắc kinh người ta sẽ khám phá ra là những ngôi chùa khác không có số lượng những sinh viên trẻ thường lui tới như vậy. Một ký giả của hãng thông tấn Tân Hoa Xã của Trung quốc đã bỏ ra nhiều ngày để ti`m hiểu nguyên nhân, cuối cùng người ta đã cho chúng ta một bản tường tri`nh mà qua đó cho thấy rằng ngôi chùa ngoạ Phật này được các sinh viên tin tưởng là một nơi đặc biệt linh ứng để nhờ vào hồng ân của Đức Phật người ta dễ dàng ti`m việc làm và những sinh viên thất nghiệp hay không có công ăn việc làm hay quá khó kiếm việc làm thi` thường đến ngôi chùa này lễ Phật, chẳng những như vậy mà co`n dành rất nhiều thi` giờ để sống trong không khí ngôi chùa và một số người khác ở trong đó có giáo sư Chonkung thi` cho rằng chính không khí thư giãn của ngôi chùa làm cho người ta giảm bới căn thẳng của tinh thần và do đó sẽ tạo nên sự phấn chấn để có một tinh thần tốt hơn trong việc đi ti`m kiếm những công việc làm khác, về điểm này vẫn có rất nhiều tranh luận, nhưng phần lớn những sinh viên quanh quẩn chung quanh ngôi chùa này họ tin tưởng rằng có một cái gi` đó may mắn đặc biệt khi người ta đến lễ Phật ngôi chùa để cầu xin công ăn việc làm và điều đó đối với sinh viên Trung Quốc, chúng tôi không biết đối với những người ngoại quốc thất nghiệp như ở Mỹ hay ở Âu Châu thi` như thế nào.

No. 0271 NEW Minh Hạnh dịch (Xin cô Minh-Hanh cho biết Nguồn tin này từ đâu "570 News, Canada, April 19, 2005 là gì " là Baó hay tạp chí ? bản tin dịch từ trang mấy ) www.google.com từ điểm này chúng ta có thể "google" bản tin. Xin cám ơn Cô.
Bản tin này cũng đang chờ Sư Cô Diệu Tịnh xem lại quan điểm Phật pháp(Kính cám ơn SC DT).

Một cuộc động đất xảy ra tại miền nam của Nhật Bản có ít nhất 13 người bị thương và gây tổn hại về tài sản.

570 News, Canada, April 19, 2005.

Tokyo (AP). Một cuộc động đất mạnh đã xảy ra tại miền nam của Nhật Bản trong ngày thứ tư, đã làm bị thương 13 người và làm bể những cửa kiến của nhiều toà nhà.

Không có dấu hiệu của sóng thần tsunami. Cuộc động đất đã xảy ra lúc 6:11 am giờ địa phương với cường độ là 5.8 và đã trung tâm điểm ở ngoài biển ngay phía tây của thành phố Fukuoka trên đảo Kysushu.

Cảnh sát cho biết rằng một người phụ nữ 41 tuổi đã bị gẫy vai trong lúc bà ta cố gắng giữ bàn thờ Phật không bị rơi xuống. Có hàng chục người đã bị thương nhẹ.

Những viên chức đã định giá mực độ thiệt hại do cơn động đất gây nên, mà tiếp theo sau đó là nhiều cơn rung nhẹ đã xảy ra. Cơn động đất làm rung động một vùng lớn của đảo Kyushu và xảy ra mạnh nhất là tại Fukuoka, 900 kilometres tây nam của Tokyo.

Hãng thông tấn cho biết cơn chấn động xảy ra vào ngày thứ tư coi như là cơn chấn động tiếp theo sau của cơn động đất cực mạnh xảy ra hồi tháng 3 tại Fukuoka, làm tử vong một người và hàng trăm người bị thương.


Strong earthquake in southern Japan injures at least 13, causes some damage

570 News, Canada, April 19, 2005 - 23:44

TOKYO (AP) - A strong earthquake struck southern Japan on Wednesday, injuring at least 13 people and shattering windows in swaying buildings, officials said.

There was no threat of a tsunami. The quake, with a preliminary magnitude of 5.8, hit at 6:11 a.m. local time and was centred in the ocean just west of the city Fukuoka on Kyushu island, the Central Meteorological Agency reported.

Police said a 41-year-old woman broke her shoulder while trying to stop a Buddhist altar from falling from its stand. A dozen other people were slightly injured.

Officials are assessing the extent of the damage from the quake, which was followed by several weaker jolts, said Yoshihiro Nakamura, a regional spokesman. The quake shook large areas of Kyushu and was most strongly felt in Fukuoka, 900 kilometres southwest of Tokyo.

"My house shook rather violently sideways, although nothing was broken or damaged," said Nakamura.

Public broadcaster NHK TV showed beer bottles, cans, cookie boxes and magazines scattered on the floors of convenience stores in Fukuoka.

The agency said Wednesday's tremor was considered an aftershock of a powerful quake that hit Fukuoka in March, killing one person and injuring hundreds.


No. 0275 (Hạt Cát)

Tổ chức Phật Giáo Thế Giới Phật Quang Sơn


Image hosted by Photobucket.com Tổ chức Phật Quang Sơn (Buddha's Light International Association- BLIA/PQS) do Hòa Thượng Tinh Vân sáng lập năm 1967, trụ sở chính nằm tại Cao Hùng, Ðài Loan. Từ đó đến nay, PQS từ một rừng trúc trên đỉnh núi đã trở thành một tu viện Phật Giáo lớn nhất tại Ðài Loan. Ðã có khoảng 1,300 tăng, ni sinh tu học tại đó cũng như hàng trăm ngàn Phật tử tại gia đã quy y với Ngài. Image hosted by Photobucket.comHiện nay Phật Quang Sơn có trên 200 ngôi chùa chi nhánh trên toàn thế giới mang tôn chỉ Phật Giáo Nhân Gian 人間佛教 đề xướng cõi Tịnh Ðộ tại địa cầu. Bốn tôn chỉ của Tổ Chức Phật Quang Sơn là “Lấy giáo dục bồi dưỡng nhân tài , lấy văn hóa hoằng dương Phật Pháp , lấy từ thiện phục vụ xã hội , lấy cộng tu tịnh hóa nhân tâm”[以教育培養人才、以文化弘揚佛法、以慈善褔利社會、以共修淨化人心].

HT Tinh Vân người tỉnh Giang Tô, sinh năm 1927. Ngài vào chùa tu học lúc 12 tuổi tại Nam Kinh. Ngài thọ cụ túc giới năm 1941 và là tổ kế truyền thứ 48 của dòng thiền Lâm Tế. Năm 1949, giữa nhiễu nhương của cuộc chiến dân quốc, Ngài tới Ðài Loan. Tại Ðài Loan, Ngài bắt đầu thực hiện nguyện vọng từ lâu nay với chủ trương Phật Giáo Nhân Gian. Ngài quan niệm “Ðức Phật sinh ra tại nhân gian, xuất gia tại nhân gian, tu đạo hoằng pháp, hóa độ chúng sanh, thành đạo niết bàn, đều tại nhân gian , điều này chứng minh Ðức Phật và giáo pháp của Ngài là nhân gian phật giáo,佛陀出生在人間,出家在人間,修道弘法、度化眾生、成道涅槃,都在人間,這說明了:佛陀,是人間的佛陀,而佛陀的教法,就是「人間佛教」tức là rèn luyện tâm thức trong đời sống hằng ngày.

Với sự nhấn mạnh trên việc không cần phải đi nơi nào đó để tìm kiếm giác ngộ, chúng ta có thể nhận thức chân như tại đây và bây giờ, trong kiếp sống quý báu nhân lọai và thế giới này. Khi chúng ta thực hành vị tha, hỷ xả và hòa đồng là chúng ta đang thực tập giáo lý căn bản của Phật Giáo Nhân Gian. Khi chúng ta ban rải thành tâm, hy vọng, hỷ xả và phục vụ tức là chúng ta đang giúp mọi sinh vật cũng như giúp chính chúng ta. Trong gần nửa thế kỷ, HT Tinh Vân cống hiến nỗ lực để chuyển hóa thế giới qua pháp hành tập Phật Giáo Nhân Gian.

Image hosted by Photobucket.comTổ chức Phật Quang Sơn đã kiến tạo và thực hiện nhiều công trình trong việc hoằng dương Phật pháp khá lớn lao trên toàn thế giới. Với 200 ngôi chùa trực thuộc Phật Quang Sơn đó đây trên khắp năm châu (tại Hoa Kỳ ít nhất có hai mươi ngôi chùa thuộc PQS ở khắp các tiểu bang, chùa Tây Lai còn là Ðại Học Tây Lai – University of the West, ở Log Angeles với chu vi 15 acres là ngôi chùa lớn nhất trên đất Mỹ), con số tín đồ quy ngưỡng với Ngài TinhVân đủ mọi thành phần thật không nhỏ, vì vậy đã có rất nhiều cơ sở Phật Giáo trực thuộc PQS như trung học Trí Quang, trung học Phổ Môn, các Ðại học như Ðại học Tây Lai (tại Hoa Kỳ), Image hosted by Photobucket.comđại học Nam Hoa, đại học Phật Quang Ðài Loan với chương trình đào tạo 3 năm bao gồm các bộ môn nghệ thuật truyền giáo và thuyết giảng, giáo dục Tăng Ni, triết học, quản lý tự viện học, trụ trì học, nghi lễ v.v… Ngoài ra còn có một bệnh viện Vân Thủy, rất nhiều thư viện ở các chi nhánh cũng như 4 thư viện PG cộng đồng cho dân chúng Đài Loan và 12 thư viện khác dành cho sinh viên Phật học đọc và nghiên cứu tại Ðài Loan, nhà xuất bản riêng Phật Quang Sơn, thậm chí có cả hai viện bảo tàng về Văn hóa và về Phật Giáo tầm vóc, một trung tâm viễn thông với nhiều thiết bị tối tân, một hội trường gồm 2.200 chỗ ngồi dành cho các cuộc hội nghị Phật giáo quốc tế với các thiết bị thính thị của mỗi chỗ ngồi được trang bị một cách hoàn hảo, một Đài Truyền thanh PQS, từ thành thị đến thôn quê, từ miền duyên hải đến cao nguyên, mọi người ở Đài Loan đều có thể nghe được tiếng nói Phật giáo của Đài phát thanh này. Đặc biệt là Đài Truyền hình Phật Quang, từ năm 1962 đến nay PQS đã ký hợp đồng với Đài Truyền hình Đài Loan - TTV - để phát đi chương trình Phật giáo của tổ chức này vào mỗi buổi tối. PQS là tổ chức Phật giáo đầu tiên trên thế giới quản lý công việc bằng máy tính và mạng lưới Internet.

Hòa Thượng Tinh Vân còn là tác giả, chủ nhiệm, chủ tịch của nhiều tác phẩm, tạp chí, hội đòan Phật Giáo. Nói đến công trình đồ sộ của Phật Quang Sơn về lãnh vực văn hóa Phật Giáo không thể không nhắc đến sự ra mắt của Ðại Tạng Kinh Trung Hoa năm 1977 và Phật Quang Ðại Tự Ðiển năm 1988 do nhà xuất bản PQS phát hành mà hiện nay đa số các nhà học giả, tu sĩ đều sử dụng quyển này trong việc tra cứu Phật học và còn nhiều tác phẩm khác.

Hạt Cát lược dịch qua tài liệu tham khảo trên các website:
http://www.blia.org/st-louis/master.html
http://www.fgs.org.tw/english/fgs/introduction.htm
http://www.fgs.ca/fgs_master.htm (Hoa Văn)
http://www.pluralism.org/research/profiles/images/66850/Hsi_Lai_Temple_(full).jpg
http://www.pluralism.org/research/profiles/photos.php?profile=66850
http://www.lightmatter.net/gallery/HsiLai/temple

No.0274 ( Khánh Văn dịch)

Quyển sách Phật giáo nói về triệu chứng mất ngủ

Khalsa News Network, April 4, 2005

San Francisco, USA— Zen Sleep, giấc ngủ thiền, là tên quyển sách vừa được xuất bản, còn được gọi là trọn vẹn cho giấc ngủ , đã gây nên sự ngờ vực, thắc mắc cho những người mang chứng bệnh mất ngủ. Khi chúng ta làm giảm sút cố gắng để ngủ thì chúng ta sẽ có một giấc ngủ trọn vẹn. Theo ông Eric Chiles, một tác giả Phật giáo, ông tuyên bố chính quan niệm Tây phương làm trở ngại cho giấc ngủ.

Thói quen của Phương tây là muốn điều khiển mọi vấn đề luôn cả giấc ngủ, họ xem giấc ngủ phải được thực hiện ở giờ giấc nhất định và phải ngủ theo một cách thức nhất định. Quan niệm sai lầm này đã tạo nên chứng mất ngủ cho nhiều người. Và những tin tức hiện nay về vấn đề này chỉ làm tăng thêm áp lực cho những người mất ngủ.

Khi mà giấc ngủ được xem như là một tiến trình vật lý bí mật mà chỉ có những nhà nghiên cứu chuyên môn mới hiểu được, thì sự hiểu biết của người bình thường ra sao. Đó là một trở ngại, theo quyển sách này. Phần lớn quyển sách chỉ trích y khoa ngày nay nhấn mạnh về sinh lý học hơn là tìm hiểu về bản năng tự nhiên, phải hiểu rằng sự nhận thức đến rồi đi một cách tự nhiên. Bởi vì lý thuyết đã chi phối quá nhiều, nên những bản năng tự nhiên của sinh vật đã bị quên lãng.

Quyển sách nhấn mạnh “ Nơi đây không dạy bạn cách ngủ, mà là giúp bạn thay đổi quan niệm sai lầm về giấc ngủ.” Cách thức này không nằm trong phần lý thuyết nghiên cứu của Tây phương. Kinh nghiệm cho thấy, điều mà chúng ta gọi là “giấc ngủ” không phải là một điều mà chúng ta có thể giải thích hoặc khống chế được, theo quan niệm của Phật giáo. Thay vào đó, giấc ngủ chỉ là sự chuyển động bình thường của tâm thức. Đó là sự nghỉ ngơi tự nhiên chính thức. Phản ảnh im lìm trên tiến trình rơi vào giấc ngủ từng giây từng phút, khi chúng ta ngủ, thức, hoặc là trong trạng thái nửa mê nửa tỉnh, vẫn không khác nhau trong từng trạng thái. Từng giây phút biến đi và tan hòa vào giây phút kế tiếp, liên tục nhau. Vì thế giấc ngủ sẽ tự nhiên đến, không cần phải cố gắng hay tìm hiểu. Mất ngủ là chứng bệnh do xã hội tạo nên bởi xã hội quá tân thời máy móc.
Tác giả nói, các nhà y khoa không nhận ra rằng phương pháp khoa học không phải là cách để ngủ. Quyển sách này chỉ đơn thuần gợi lại cách ngủ tự nhiên đã có từ xưa trước khi xã hội văn minh biến giấc ngủ thành một vấn đề.
Khánh Văn lược dịch


Buddhist Book on Insomnia Sparks Controversy

Khalsa News Network, April 4, 2005

San Francisco, USA -- A newly released book, Zen Sleep: Enlightenment for a Good Night's Rest, has sparked controversy by encouraging insomniacs to give up their efforts to sleep. When such efforts subside then it will happen, according to the Buddhist author Eric Chiles, who claims that Western thinking makes sleep problematic.
"Our habit of mind in the West is to see everything in terms of control," he says. "Sleep gets put on the 'to do' list with everything else, as one more thing to make happen at a certain time and in a certain way." This sets up a conceptual battleground that keeps many people awake at night, according to the author. Frequent news coverage on insomnia only adds to the pressure people feel.

Lost in the national discussion on insomnia is how average people are rendered unqualified to understand their own sleep by the medical profession. When sleep is made out to be a mysterious biological process that only experts can understand, where does that leave average people? In trouble, according to Zen Sleep. Much of the book explores how the medical emphasis on physiology overrides the instinctive understanding that awareness comes and goes on its own. Because academics have taken over, that animal-like understanding is gone.

The book outlines an unusual way back. "Zen Sleep doesn't show you how to sleep" the author explains, "it helps you escape from the dominant way of thinking about sleep." This approach lies outside Western academic understanding. The experience we label as "sleep" is not something to explain or control, according to Buddhist thought. Instead, it is just part of the ebb and flow of consciousness. Therein lies the true nature of rest. Quiet reflection on the experience of falling asleep reveals that each moment, whether awake, asleep, or somewhere in-between, is not so different from any other moment. Each melts into the next. So the night can unfold naturally because neither effort nor understanding is required. Insomnia is a manufactured problem, fueled by too much modern-day thinking, according to Zen Sleep.
"The medical profession is quick to characterize this book as quackery" the author states. "What they don't realize is that this approach is not a method to sleep. It simply offers a way back to that state of mind that existed before sleep was turned into a problem. Zen provides a framework to get there. It genuinely helps." A growing number of readers apparently agree, despite the advice from their doctors.
For more information on the book visit
www.ZenSleep.com where the first chapter "Why Zen?" can be downloaded for free.
(Khanh Van se dich)
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=7,985,0,0,1,0