<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Sáu, tháng 4 22, 2005

No.0274 ( Khánh Văn dịch)

Quyển sách Phật giáo nói về triệu chứng mất ngủ

Khalsa News Network, April 4, 2005

San Francisco, USA— Zen Sleep, giấc ngủ thiền, là tên quyển sách vừa được xuất bản, còn được gọi là trọn vẹn cho giấc ngủ , đã gây nên sự ngờ vực, thắc mắc cho những người mang chứng bệnh mất ngủ. Khi chúng ta làm giảm sút cố gắng để ngủ thì chúng ta sẽ có một giấc ngủ trọn vẹn. Theo ông Eric Chiles, một tác giả Phật giáo, ông tuyên bố chính quan niệm Tây phương làm trở ngại cho giấc ngủ.

Thói quen của Phương tây là muốn điều khiển mọi vấn đề luôn cả giấc ngủ, họ xem giấc ngủ phải được thực hiện ở giờ giấc nhất định và phải ngủ theo một cách thức nhất định. Quan niệm sai lầm này đã tạo nên chứng mất ngủ cho nhiều người. Và những tin tức hiện nay về vấn đề này chỉ làm tăng thêm áp lực cho những người mất ngủ.

Khi mà giấc ngủ được xem như là một tiến trình vật lý bí mật mà chỉ có những nhà nghiên cứu chuyên môn mới hiểu được, thì sự hiểu biết của người bình thường ra sao. Đó là một trở ngại, theo quyển sách này. Phần lớn quyển sách chỉ trích y khoa ngày nay nhấn mạnh về sinh lý học hơn là tìm hiểu về bản năng tự nhiên, phải hiểu rằng sự nhận thức đến rồi đi một cách tự nhiên. Bởi vì lý thuyết đã chi phối quá nhiều, nên những bản năng tự nhiên của sinh vật đã bị quên lãng.

Quyển sách nhấn mạnh “ Nơi đây không dạy bạn cách ngủ, mà là giúp bạn thay đổi quan niệm sai lầm về giấc ngủ.” Cách thức này không nằm trong phần lý thuyết nghiên cứu của Tây phương. Kinh nghiệm cho thấy, điều mà chúng ta gọi là “giấc ngủ” không phải là một điều mà chúng ta có thể giải thích hoặc khống chế được, theo quan niệm của Phật giáo. Thay vào đó, giấc ngủ chỉ là sự chuyển động bình thường của tâm thức. Đó là sự nghỉ ngơi tự nhiên chính thức. Phản ảnh im lìm trên tiến trình rơi vào giấc ngủ từng giây từng phút, khi chúng ta ngủ, thức, hoặc là trong trạng thái nửa mê nửa tỉnh, vẫn không khác nhau trong từng trạng thái. Từng giây phút biến đi và tan hòa vào giây phút kế tiếp, liên tục nhau. Vì thế giấc ngủ sẽ tự nhiên đến, không cần phải cố gắng hay tìm hiểu. Mất ngủ là chứng bệnh do xã hội tạo nên bởi xã hội quá tân thời máy móc.
Tác giả nói, các nhà y khoa không nhận ra rằng phương pháp khoa học không phải là cách để ngủ. Quyển sách này chỉ đơn thuần gợi lại cách ngủ tự nhiên đã có từ xưa trước khi xã hội văn minh biến giấc ngủ thành một vấn đề.
Khánh Văn lược dịch


Buddhist Book on Insomnia Sparks Controversy

Khalsa News Network, April 4, 2005

San Francisco, USA -- A newly released book, Zen Sleep: Enlightenment for a Good Night's Rest, has sparked controversy by encouraging insomniacs to give up their efforts to sleep. When such efforts subside then it will happen, according to the Buddhist author Eric Chiles, who claims that Western thinking makes sleep problematic.
"Our habit of mind in the West is to see everything in terms of control," he says. "Sleep gets put on the 'to do' list with everything else, as one more thing to make happen at a certain time and in a certain way." This sets up a conceptual battleground that keeps many people awake at night, according to the author. Frequent news coverage on insomnia only adds to the pressure people feel.

Lost in the national discussion on insomnia is how average people are rendered unqualified to understand their own sleep by the medical profession. When sleep is made out to be a mysterious biological process that only experts can understand, where does that leave average people? In trouble, according to Zen Sleep. Much of the book explores how the medical emphasis on physiology overrides the instinctive understanding that awareness comes and goes on its own. Because academics have taken over, that animal-like understanding is gone.

The book outlines an unusual way back. "Zen Sleep doesn't show you how to sleep" the author explains, "it helps you escape from the dominant way of thinking about sleep." This approach lies outside Western academic understanding. The experience we label as "sleep" is not something to explain or control, according to Buddhist thought. Instead, it is just part of the ebb and flow of consciousness. Therein lies the true nature of rest. Quiet reflection on the experience of falling asleep reveals that each moment, whether awake, asleep, or somewhere in-between, is not so different from any other moment. Each melts into the next. So the night can unfold naturally because neither effort nor understanding is required. Insomnia is a manufactured problem, fueled by too much modern-day thinking, according to Zen Sleep.
"The medical profession is quick to characterize this book as quackery" the author states. "What they don't realize is that this approach is not a method to sleep. It simply offers a way back to that state of mind that existed before sleep was turned into a problem. Zen provides a framework to get there. It genuinely helps." A growing number of readers apparently agree, despite the advice from their doctors.
For more information on the book visit
www.ZenSleep.com where the first chapter "Why Zen?" can be downloaded for free.
(Khanh Van se dich)
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=7,985,0,0,1,0