No. 0385 (Khánh Văn dịch)
ÐÐ Matthieu Ricard diễn thuyết về "rèn luyện tâm trí"
by Mark Winwood, The Times of Tibet, June 30, 2005
New York, USA-Là một nhiếp ảnh gia, một nhà văn, một thông dịch viên, và cũng là một nhà sư với học thức uyên thâm về Phật giáo, cũng như phong tục, văn hóa Tây-Tạng. ÐÐ Matthieu Ricard, đã diễn giảng trong một buổi thuyết trình rất thu hút với đề tài “rèn luyện tâm trí” trong viện bảo tàng nghệ thuật Rubin ở thành phố Nữu ước, Hoa-Kỳ vào ngày 24, tháng 6.
Ông nói rằng cảm xúc bất thiện như là vết nhơ trên mảnh vải mà chúng ta có thể tẩy sạch, nhưng vẫn giữ được màu sắc của mảnh vải. Với giọng nói hiền hòa, ông giải thích sự liên hệ giữa thiền và hệ thần kinh. Sơ lược qua kinh nghiệm thực tập của bản thân, cùng với nhiều hình ảnh minh họa sự hoạt động của não bộ trước và sau khi hành thiền, ông Ricard đã tài tình thuyết phục khán giả rằng nuôi dưỡng một nội tâm lành mạnh là một điều rất quan trọng để đạt được hạnh phúc.
Hạnh phúc là điều có thể thực hiện, nhưng trước hết chúng ta phải hiểu rõ cái chữ …. “ tôi ” đã dược ôm ấp, gìn giữ, như là một độc tố trong tâm của ta. Khi mà bản chất thực sự trong ta được khám phá, những độc tố đó sẽ tan rã, sẽ mất đi khả năng để làm hoen ố mảnh vải, và cái chữ “tôi” sẽ được hiểu một cách rõ ràng.
Câu hỏi được đặt ra là: Làm sao để chúng ta biết được chữ “tôi” đó. Ông Ricard trả lời rằng, chúng ta phải luyện tập, luyện tập một cách bền bĩ, và đều đặn.
Dưới đây là một vài điểm chính, đã được bàn thảo trong suốt 90 phút nói chuyện của ông:
• Thiền là một kỷ xảo để luyện tâm.
• Biếng nhác không phải là bản tính tự nhiên của con người dù là gián tiếp hay trực tiếp, để trốn tránh trách nhiệm.
• Thực chất tự nhiên của trí óc rất trong sáng, như một tấm gương có thể phản chiếu tất cả, nhưng không bị hoen ố bởi những gì mà tấm gương đó phản chiếu.
• Ganh tị được xem là điều “ngu xuẩn” nhất trong tất cả các cảm xúc của loài người.
• Khi cái “ tôi ” của chúng ta bị đe dọa hay xúc chạm, ta thường nổi giận. Nếu muốn làm giảm đi những cơn giận này, chúng ta cần hiểu rõ về cái “ tôi ”.
• Cái “ tôi ” thay đổi không ngừng, liên tục trôi chảy theo dòng tâm thức. Nhưng chúng ta lại nghĩ rằng cái “ tôi “ vững vàng, không thay đổi. Cái “tôi” phải được bảo vệ, và chính suy nghĩ này là nguyên nhân tạo ra những cảm xúc bất thiện.
• Ký ức chỉ là kết quả của những kinh nghiệm quá khứ lưu lại nơi ta. Chuyện xảy ra trong quá khứ và ký ức là 2 điều hoàn toàn khác nhau.
• Cái “ tôi" là một danh từ, được đặt ra để gọi cho dòng tâm thức luôn trôi chảy. Không có một cái “tôi ” thực sự bởi vì không có một thực thể nào ngự trị trong đó, và cái “ tôi “ luôn thay đổi.
• Hãy nhìn thử vào ngọn lửa bất thiện trong tâm. Chúng ta sẽ nhận ra rằng rất khó để chúng ta chỉ nhìn vào ngọn lửa mà không thêm củi vào. Nhưng đó là điều cần thiết phải làm. Khi mà chúng ta loại bỏ được nguyên nhân của cơn giận, và quan sát cơn giận của chính mình, ngọn lửa bất thiện đó sẽ tự động tan rã như “giọt sương mai tan biến khi ánh bình minh ló dạng.”
• Hạnh phúc cá nhân là một hạnh phúc “ích kỷ”, là tự mình hủy diệt chính mình.
• Mỗi ngày, chúng ta nên phát triển tâm từ, lòng vị tha … hãy áp dụng trí tuệ vào cuộc sống thường ngày, và con đường hạnh phúc sẽ mở rộng chờ đón ta
• Nếu 10 ngàn giờ luyện tập nhạc cụ để có đôi bàn tay, khối óc, và trái tim nghệ thuật để có thể đánh đàn như một nghệ sĩ. Bạn hãy tưởng tượng 10 ngàn giờ rèn luyện tâm từ sẽ ảnh hưởng thế nào đến trái tim của mình.
• Thiền rất hữu hiệu để thay đổi những hoạt động của não bộ.
• Chúng ta tốn rất nhiều thời gian và sức lực để làm đẹp tấm thân, nhưng lại rất ít quan tâm đến tâm trí của mình. Hãy nhớ rằng tâm như là một cái lọc, lọc hết tất cả những gì mà ta cảm nhận.
Matthieu Ricard Talks About “Mind Training” in New York City
by Mark Winwood, The Times of Tibet, June 30, 2005
New York, USA -- A Buddhist monk, photographer, writer and translator highly regarded for his knowledge of Tibetan culture and Buddhism, Matthieu Ricard delivered a compelling lecture, titled From Mind Training to Brain Plasticity, at the Rubin Museum of Art in New York City on June 24.
Referring to negative emotions as “stains on the cloth that can be washed out, not the color of the cloth itself,” the gentle-spoken Matthieu connected meditation to neuroscience. Touching upon practical experience, dharmatic wisdom, scientific research and photographs/slides (including illustrations of pre- and post-meditative brain activity), he clearly communicated to the sold-out audience the importance of cultivating positive inner conditions because it is the mind that filters and translates all outer conditions.
Happily, it’s possible to do so: but first one needs to get to know the luminous “I” that exists underneath our “mental toxins.” Once their fundamental nature is recognized, these mental toxins get lost in the space of inner mind, losing their ability to stain. And the “I” shines through.
And how does one get to know the luminous "I"? According to Matthieu, it takes practice, consisting of meditation and cultivation.
Some of the points discussed during Matthieu’s 90-minute talk:
* Meditation leads to trainable skills;
* It is not human nature to be lazy and either subtly or directly avoid responsibility;
* The mind is luminous and has the qualities of a mirror, which reflects all, yet retains its identity, becoming none of what it is reflecting;
* Jealousy is the “stupidest” of human emotions;
* The sense of self-importance is the “target” that when threatened or attacked gets (and causes) anger . . . to reduce vulnerability to anger, one needs to better know the “I”;
* The “I” is always changing, being caught in constant dynamic flow, but we think there is something steady (the “me”) that is at the core and needs to be protected. Acting on this protection causes negative emotions;
* Memory is the effect past experience has on us now. It can never be the same experience as it was then;
* “Me” is just a convenient name we attach to our stream of memories or past experiences, but really there is no real identity, there is no autonomous core, because the “I” is always changing;
* Just looking at the fire of our negative emotions, without “adding wood to our fire” is difficult, but necessary. When we ignore what triggers the emotion, and just look at the emotion itself, the fire without wood burns out. And as we gain clarity, the negative emotions melt away like “morning frost in the rising sun”;
* “Selfish” happiness is a self-destructive idea;
* Each day try to think and cultivate altruistic love . . . apply wisdom, and the traits of rejoicing and kindness will flourish;
* If 10,000 hours of violin practice can have the effect of teaching/training mind, muscles, heart, etc. to play beautiful music, imagine what 10,000 hours of “compassion” practice could do to the human heart;
* Meditation can (and does) effectively change brain activity;
* So much time and energy is spent on beautifying the body, gaining better looks and well-being . . . but most people (unwisely) spend no time benefiting their own mind, which is the filter through which everything is experienced.
Matthieu Ricard was born in France in 1946 and studied photography, classical music and biology. While doing postgraduate research in cell genetics at the Institut Pasteur under Nobel Laureate Francois Jacob, he traveled to India for the first time in 1967 to pursue his interest in Tibetan Buddhism, studying first with Kangyur Rinpoche and later Dilgo Khyentse Rinpoche. He spent 12 years with Khyentse Rinpoche in Bhutan, India and Nepal, studying with him and serving him. He has lived in the Himalayas since 1972 and currently resides at the Shechen Tennyi Dargyeling Monastery in Nepal.
Matthieu’s photographs of spiritual masters, the landscapes, and the people of the Himalayas have appeared internationally in numerous books and magazines.
He spends several months each year in Tibet implementing charitable projects that build and maintain clinics, schools and orphanages. Since 1989 he has accompanied HH Dalai Lama to France, acting as his personal interpreter. (For more information: http://www.shechen.org)
This was Matthieu’s second appearance at The Rubin Museum of Art, which opened in New York City in October 2004 and claims to be the first museum in the western world dedicated to the art of the Himalaya and surrounding regions. The museum’s stated mission is to establish, present, preserve and document a permanent collection that reflects the vitality, complexity and historical significance of Himalayan art. (For more information: www.rmanyc.org)
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=00000000002,00000001377,0,0,1,0
ÐÐ Matthieu Ricard diễn thuyết về "rèn luyện tâm trí"
by Mark Winwood, The Times of Tibet, June 30, 2005
New York, USA-Là một nhiếp ảnh gia, một nhà văn, một thông dịch viên, và cũng là một nhà sư với học thức uyên thâm về Phật giáo, cũng như phong tục, văn hóa Tây-Tạng. ÐÐ Matthieu Ricard, đã diễn giảng trong một buổi thuyết trình rất thu hút với đề tài “rèn luyện tâm trí” trong viện bảo tàng nghệ thuật Rubin ở thành phố Nữu ước, Hoa-Kỳ vào ngày 24, tháng 6.
Ông nói rằng cảm xúc bất thiện như là vết nhơ trên mảnh vải mà chúng ta có thể tẩy sạch, nhưng vẫn giữ được màu sắc của mảnh vải. Với giọng nói hiền hòa, ông giải thích sự liên hệ giữa thiền và hệ thần kinh. Sơ lược qua kinh nghiệm thực tập của bản thân, cùng với nhiều hình ảnh minh họa sự hoạt động của não bộ trước và sau khi hành thiền, ông Ricard đã tài tình thuyết phục khán giả rằng nuôi dưỡng một nội tâm lành mạnh là một điều rất quan trọng để đạt được hạnh phúc.
Hạnh phúc là điều có thể thực hiện, nhưng trước hết chúng ta phải hiểu rõ cái chữ …. “ tôi ” đã dược ôm ấp, gìn giữ, như là một độc tố trong tâm của ta. Khi mà bản chất thực sự trong ta được khám phá, những độc tố đó sẽ tan rã, sẽ mất đi khả năng để làm hoen ố mảnh vải, và cái chữ “tôi” sẽ được hiểu một cách rõ ràng.
Câu hỏi được đặt ra là: Làm sao để chúng ta biết được chữ “tôi” đó. Ông Ricard trả lời rằng, chúng ta phải luyện tập, luyện tập một cách bền bĩ, và đều đặn.
Dưới đây là một vài điểm chính, đã được bàn thảo trong suốt 90 phút nói chuyện của ông:
• Thiền là một kỷ xảo để luyện tâm.
• Biếng nhác không phải là bản tính tự nhiên của con người dù là gián tiếp hay trực tiếp, để trốn tránh trách nhiệm.
• Thực chất tự nhiên của trí óc rất trong sáng, như một tấm gương có thể phản chiếu tất cả, nhưng không bị hoen ố bởi những gì mà tấm gương đó phản chiếu.
• Ganh tị được xem là điều “ngu xuẩn” nhất trong tất cả các cảm xúc của loài người.
• Khi cái “ tôi ” của chúng ta bị đe dọa hay xúc chạm, ta thường nổi giận. Nếu muốn làm giảm đi những cơn giận này, chúng ta cần hiểu rõ về cái “ tôi ”.
• Cái “ tôi ” thay đổi không ngừng, liên tục trôi chảy theo dòng tâm thức. Nhưng chúng ta lại nghĩ rằng cái “ tôi “ vững vàng, không thay đổi. Cái “tôi” phải được bảo vệ, và chính suy nghĩ này là nguyên nhân tạo ra những cảm xúc bất thiện.
• Ký ức chỉ là kết quả của những kinh nghiệm quá khứ lưu lại nơi ta. Chuyện xảy ra trong quá khứ và ký ức là 2 điều hoàn toàn khác nhau.
• Cái “ tôi" là một danh từ, được đặt ra để gọi cho dòng tâm thức luôn trôi chảy. Không có một cái “tôi ” thực sự bởi vì không có một thực thể nào ngự trị trong đó, và cái “ tôi “ luôn thay đổi.
• Hãy nhìn thử vào ngọn lửa bất thiện trong tâm. Chúng ta sẽ nhận ra rằng rất khó để chúng ta chỉ nhìn vào ngọn lửa mà không thêm củi vào. Nhưng đó là điều cần thiết phải làm. Khi mà chúng ta loại bỏ được nguyên nhân của cơn giận, và quan sát cơn giận của chính mình, ngọn lửa bất thiện đó sẽ tự động tan rã như “giọt sương mai tan biến khi ánh bình minh ló dạng.”
• Hạnh phúc cá nhân là một hạnh phúc “ích kỷ”, là tự mình hủy diệt chính mình.
• Mỗi ngày, chúng ta nên phát triển tâm từ, lòng vị tha … hãy áp dụng trí tuệ vào cuộc sống thường ngày, và con đường hạnh phúc sẽ mở rộng chờ đón ta
• Nếu 10 ngàn giờ luyện tập nhạc cụ để có đôi bàn tay, khối óc, và trái tim nghệ thuật để có thể đánh đàn như một nghệ sĩ. Bạn hãy tưởng tượng 10 ngàn giờ rèn luyện tâm từ sẽ ảnh hưởng thế nào đến trái tim của mình.
• Thiền rất hữu hiệu để thay đổi những hoạt động của não bộ.
• Chúng ta tốn rất nhiều thời gian và sức lực để làm đẹp tấm thân, nhưng lại rất ít quan tâm đến tâm trí của mình. Hãy nhớ rằng tâm như là một cái lọc, lọc hết tất cả những gì mà ta cảm nhận.
Matthieu Ricard Talks About “Mind Training” in New York City
by Mark Winwood, The Times of Tibet, June 30, 2005
New York, USA -- A Buddhist monk, photographer, writer and translator highly regarded for his knowledge of Tibetan culture and Buddhism, Matthieu Ricard delivered a compelling lecture, titled From Mind Training to Brain Plasticity, at the Rubin Museum of Art in New York City on June 24.
Referring to negative emotions as “stains on the cloth that can be washed out, not the color of the cloth itself,” the gentle-spoken Matthieu connected meditation to neuroscience. Touching upon practical experience, dharmatic wisdom, scientific research and photographs/slides (including illustrations of pre- and post-meditative brain activity), he clearly communicated to the sold-out audience the importance of cultivating positive inner conditions because it is the mind that filters and translates all outer conditions.
Happily, it’s possible to do so: but first one needs to get to know the luminous “I” that exists underneath our “mental toxins.” Once their fundamental nature is recognized, these mental toxins get lost in the space of inner mind, losing their ability to stain. And the “I” shines through.
And how does one get to know the luminous "I"? According to Matthieu, it takes practice, consisting of meditation and cultivation.
Some of the points discussed during Matthieu’s 90-minute talk:
* Meditation leads to trainable skills;
* It is not human nature to be lazy and either subtly or directly avoid responsibility;
* The mind is luminous and has the qualities of a mirror, which reflects all, yet retains its identity, becoming none of what it is reflecting;
* Jealousy is the “stupidest” of human emotions;
* The sense of self-importance is the “target” that when threatened or attacked gets (and causes) anger . . . to reduce vulnerability to anger, one needs to better know the “I”;
* The “I” is always changing, being caught in constant dynamic flow, but we think there is something steady (the “me”) that is at the core and needs to be protected. Acting on this protection causes negative emotions;
* Memory is the effect past experience has on us now. It can never be the same experience as it was then;
* “Me” is just a convenient name we attach to our stream of memories or past experiences, but really there is no real identity, there is no autonomous core, because the “I” is always changing;
* Just looking at the fire of our negative emotions, without “adding wood to our fire” is difficult, but necessary. When we ignore what triggers the emotion, and just look at the emotion itself, the fire without wood burns out. And as we gain clarity, the negative emotions melt away like “morning frost in the rising sun”;
* “Selfish” happiness is a self-destructive idea;
* Each day try to think and cultivate altruistic love . . . apply wisdom, and the traits of rejoicing and kindness will flourish;
* If 10,000 hours of violin practice can have the effect of teaching/training mind, muscles, heart, etc. to play beautiful music, imagine what 10,000 hours of “compassion” practice could do to the human heart;
* Meditation can (and does) effectively change brain activity;
* So much time and energy is spent on beautifying the body, gaining better looks and well-being . . . but most people (unwisely) spend no time benefiting their own mind, which is the filter through which everything is experienced.
Matthieu Ricard was born in France in 1946 and studied photography, classical music and biology. While doing postgraduate research in cell genetics at the Institut Pasteur under Nobel Laureate Francois Jacob, he traveled to India for the first time in 1967 to pursue his interest in Tibetan Buddhism, studying first with Kangyur Rinpoche and later Dilgo Khyentse Rinpoche. He spent 12 years with Khyentse Rinpoche in Bhutan, India and Nepal, studying with him and serving him. He has lived in the Himalayas since 1972 and currently resides at the Shechen Tennyi Dargyeling Monastery in Nepal.
Matthieu’s photographs of spiritual masters, the landscapes, and the people of the Himalayas have appeared internationally in numerous books and magazines.
He spends several months each year in Tibet implementing charitable projects that build and maintain clinics, schools and orphanages. Since 1989 he has accompanied HH Dalai Lama to France, acting as his personal interpreter. (For more information: http://www.shechen.org)
This was Matthieu’s second appearance at The Rubin Museum of Art, which opened in New York City in October 2004 and claims to be the first museum in the western world dedicated to the art of the Himalaya and surrounding regions. The museum’s stated mission is to establish, present, preserve and document a permanent collection that reflects the vitality, complexity and historical significance of Himalayan art. (For more information: www.rmanyc.org)
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=00000000002,00000001377,0,0,1,0