<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe" }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Chủ Nhật, tháng 11 27, 2005

No. 0647 (Chánh Hạnh dịch)
Tu Viện Phật Giáo Vùng Ðại Hồ, Michigan, Hoa Kỳ

The Great Lakes Buddhist Vihara – Tu Viện Phật Giáo Ðại Hồ được thành lập vào tháng 4/1997, dưới sự hướng dẫn của NgàiVenerable Brahmanaga Muditha Thero tại Chung Cư White Hall, phía nam Michigan (ngoại ô của Detroit). Vào năm 2003, Vihara đã được thành lập ở vùng hiện nay, tọa lạc tại số 21491, Beech Road, Southfield, Michigan. Những tình nguyện viên của hội đòan làm việc rất tận tâm tận lực, góp phần tạo thêm vẻ đẹp và không khí thiêng liêng của ngôi chùa.

Hơn 6 năm qua, Vihara là nơi tạo ra những cơ hội lớn cho tất cả những tín đồ ở khu vực Great Lakes và những vùng lân cận tụ họp tham gia các hoạt động tôn giáo bình thường. Từ khi bắt đầu, Vihara đã rổ chức long trọng các lễ kỷ niệm lớn như lễ Phật đản (Vesak), Ngày Pháp Bảo (Poson) và lễ dâng y Kathina và tổ chức các khoá tu thiền dưới sự chỉ đạo của sư trụ trì Brahmanagama Muditha Thero và chư tăng thường trú trong chùa, ÐÐ Sathindrya và ÐÐ Sankicha. Thêm vào đó, hoạt động hàng tuần ở Vihara bao gồm khóa lễ ngày chủ nhật và những lớp thuyết giảng giáo pháp cho người lớn và trẻ em.

Great Lakes Buddhist Vihara được hỗ trợ bởi những Phật tử sùng tín và những đại thí chủ sống ở vùng Great Lakes, những người tìm nơi nương tựa và trao gửi gía trị ở Vihara để thỏa mãn và nâng cao nhu cầu tâm linh cuả họ. Ngày nay, ngôi chùa là một nơi để thờ phượng, một nơi để hành thiền, một nơi để học hỏi, một nơi để giao lưu, một nơi để làm việc phúc lợi xã hội và cuối cùng nó mong đợi được trở thành một trung tâm cho an bình nội tại. Tu Viện Great Lakes cung ứng một khung cảnh tôn nghiêm thanh tịnh để thờ phượng và cầu nguyện cho tất cả Phật tử theo những phương cách riêng của họ.

Trung tâm Phật Giáo Great Lakes phản ảnh những hy vọng, nguyện vọng và năng lực của một cộng đồng bé nhỏ chủ yếu là Phật tử ở vùng Michigan Great Lakes và phiá Nam Ontario. Nhà chuà tận tâm phổ biến, giảng dạy giáo lý Phật Giáo trong khu vực và yểm trợ, giúp đỡ tinh thần cho mọi người bất cứ tôn giáo nào.
Mục tiêu chủ yếu của Viahra là trở thành một trung tâm an bình nội tại cho tất cả những người trong và ngoài đạo Phật thuộc vùng Great Lakes được thực tập lời dạy của Ðức Thế Tôn theo cách riêng cuả mỗi người.

The Great Lakes Buddhist Vihara

Great Lakes Buddhist Vihara, 21491, Beech Road, Southfield, Michigan 48034, USA
Telephone: (248)353-8155 , (248)232-1267

The Great Lakes Buddhist Vihara was established in April 1997,under the guidance of Venerable Brahmanagama Muditha Thero in the White Hall Apartments, southfield (which is a suburb of Detroit), Michigan. A year ago, in 20003, the Vihara was established at its current location. The dedicated volunteers of the congregation worked very hard and managed to add a beautiful shrine room, enhancing the sacred atmosphere of the temple.

Over the past six years the Vihara, has provided a tremendous opportunity for all Buddhists in the Great Lakes area and neighboring states to congregate for regular religious activities. Since it's inception, vihara has conducted Vesak, Poson and Katina celebrations and meditation retreats under the leadership of the chief resident monk Brahmanagama Muditha Thero and resident monks Ven. Sathindrya and venerable Sankicha. In addition, weekly activities at the vihara include Sunday Buddha Pooja and Dhamma classes for the adults and children.

Great Lakes Buddhist Vihara is supported by the Buddhists and well-wishers living in the Great Lakes area who seek refuge and place value in vihara to satisfy and enhance their socio-spiritual needs. Today, the temple is a place for worship, a place for meditation, a place for learning, a place for fellowship, a place for social welfare and eventually it is expected to become a center for inner peace. The Great Lakes Buddhist Vihara is committed to provide a serene setting for worship and prayer to all Buddhists in their own ways.

The Great Lakes Buddhist Vihara reflects the hopes, aspirations and energies of a tiny community of Buddhists primarily in the Michigan Great Lakes region and in southern Ontario. Our Temple is committed to disseminate Buddhist teachings in the region and to provide emotional or spiritual help to people of any faith.

Our primary goal is to be a center for inner peace for all Buddhists and non-Buddhists in the Great Lakes area to practice the teachings of the Buddha in their own way.

http://www.glbvihara.org/history.htm
No. 0644 ( Hạt Cát lược dịch)

Phương pháp thiền định Tây Phương có thể mang lại lợi lạc.

By Susan Brink Sunday, November 27, 2005, 9:43 p.m.

Bản tin đăng tải trên trang Web BigNews ngày 27 tháng 11, 2005

“Thở vào …an bình, thở ra …tĩnh lặng, thở vào …an bình, thở ra …tĩnh lặng”. Lọai điệp khúc hơi thở và thực tập thanh lọc tâm trí không chỉ giúp an tĩnh và thư giản, nó còn đem lại sự thay đổi kết cấu ở não bộ, ngay cả ở người Mỹ quá tuổi phát triển não bộ.

Mặc dù bằng chứng những thay đổi như thế đã được phát hiện nơi những tu sĩ Phật Giáo, nhưng trong một cuộc nghiên cứu được tường trình trong tuần vừa qua tại hội nghị thường niên của Hội Khoa Học Thần Kinh đã phát hiện thêm rằng khu vực thùy vỏ não trái, lớp ngoài cùng của não bộ, cũng dầy hơn ở nơi những người thực hành phương pháp thiền định Tây Phương.

Một độ dầy như thế có thể giải thích vì sao thiền định có thể làm giảm thiểu áp lực và cải thiện tình trạng sức khỏe ví dụ như huyết áp. Và một bộ não khỏe mạnh hơn cũng có thể trợ giúp giữ gìn một số lãnh vực liên quan đến tuổi tác ví dụ như giảm trí nhớ.

Sự phát hiện đã khuyến khích các nhà khoa học thần kinh, những người thấu hiểu tận tường rằng đa số người Mỹ, ngay cả những người thực tạp thiền định, không sống giống như những tu sĩ Phật Giáo. Tu sĩ Phật Giáo hành thiền rất nhiều giờ trong ngày, đó là một phần trong toàn bộ triết lý tôn giáo.

Nhưng người Mỹ thực hành thiền định- có lẽ 5% trong xã hội, một phỏng đoán của Hội Thiền Học Mỹ Châu – có gia đình. Họ có việc làm và hưởng thụ mọi thú ăn chơi xã hội.

Ngay cả những người Mỹ hăng hái thiền định cũng chỉ thường dành khoảng 45 phút đến một giờ trong ngày thực hành chánh niệm tỉnh giác qua hơi thở, giải thoát cái đầu khỏi những rối rắm bên ngoài để tìm kiếm sự thanh thản bên trong. Ðó là những gì mà nhóm khảo sát đã nghiên cứu tại bệnh viện tổng quát Massachusetts

Sara Lazar, trưởng nhóm nghiên cứu phát biểu “Nghiên cứu cho thấy những người hành thiền giản xả nhiều hơn, và những người hoài nghi sẽ nói “Dĩ nhiên họ giản xả hơn, họ chỉ ngồi đó thôi mà”, nhưng ngồi thư giản trước một máy truyền hình không làm cho não bộ của bạn tăng trưởng”.

Nhóm khảo sát đã nghiên cứu trên 20 người với sự huấn luyện rộng rãi trong thiền quán Phật Giáo, những người đã từng thực hành trung bình khoảng chín năm. Trong suốt những năm đó, họ hành thiền khoảng 45 phút một ngày, 6 ngày một tuần.

Thiền định làm thay đổi chất xám. Những ai thường xuyên hành thiền đã được gia tăng độ dầy ở vùng có tên gọi là insula- thùy nhỏ não trước, trung tâm tích hợp tư tưởng và cảm xúc. Ðiều này giúp giải thích tại sao hành thiền có thể giải tỏa được áp lực. Thực hành thiền định nhiều năm cũng có thể ảnh hưởng đến vùng kiểm soát nhịp tim và hơi thở.


Western-style meditation may have benefits
By Susan Brink Sunday, November 27, 2005, 9:43 p.m.

“Inhale ... peace. Exhale ... world. Inhale ... p-e-e-e-a-c-e.”
This type of rhythmic breathing and mind-clearing exercise not only calms and relaxes, it also appears to produce structural changes in the brain — even in over-scheduled Americans.

Though evidence of such changes already has been shown in Buddhist monks, a new study presented last week at the annual meeting of the Society for Neuroscience found that areas of the cerebral cortex, the outer layer of the brain, were also thicker in people who practice the Eastern discipline of meditation the Western way.

Such a thickening could explain why meditation can reduce stress and improve health measures such as blood pressure. But a heftier brain could also help keep some aspects of aging, such as memory loss, at bay.

The findings encouraged neuroscientists who know full well that most Americans, even those who meditate, don’t live like monks. Buddhist monks, after all, meditate for hours every day. They devote their lives to it, and it’s part of an overall religious philosophy.

But Americans who meditate — perhaps 5 percent of society, estimates the Meditation Society of America — have families. They have jobs. They juggle car pools, soccer games and social events.

Even ardent American meditators usually carve out only 45 minutes or an hour a day to mindfully breathe, rid their heads of external chatter and, with luck, find some inner serenity. That’s the group studied by researchers at Massachusetts General Hospital.

“Studies have shown people who meditate are more relaxed, and skeptics will say, ‘Of course they’re more relaxed. They’re just sitting there,’” said Sara Lazar, lead author of the study. “But sitting and relaxing in front of the TV doesn’t make your brain grow.”

The researchers studied 20 people with extensive training in Buddhist insight meditation and who had been doing it for an average of nine years. During those years, they meditated for about 45 minutes, six days a week. Researchers compared structural magnetic resonance images of their brains with those of a control group of 15 non-meditators.

Meditation changed gray matter. Those who regularly meditated had increased thickness in a region called the insula, central to integrating thoughts and emotions. That might help explain how meditation relieves stress. Years of practicing meditation also affected areas controlling heart rate and breathing.

http://feeds.bignewsnetwork.com/redir.php?jid=fda262e087d89d34&cat=f97ff7b11934dbb6
No. 0643 (Hạt Cát)
Ngôi sao quần vợt bóng bàn Thái Lan bắt đầu 7 ngày làm tu sĩ
Associated Press
Bản tin từ hãng thông tấn Associated Press ngày 26 tháng 11, 2005

Bangkok, Thailand, November 26, 2005-Tay quần vợt bóng bàn hàng đầu Á châu người Thái Lan Paradorn Srichaphan, hôm thứ bảy, đã thay đổi lối sống hưởng thụ bằng nếp sống ba y một bát khi anh bắt đầu một giai đoạn 7 ngày làm tu sĩ Phật giáo, truyền thông địa phương tường trình như trên.

Anh nói với phóng viên tờ The Nation “Tôi sẽ làm một tu sĩ trong bảy ngày tới đây, đặc biệt là hành thiền, điều mà tôi có thể áp dụng khi tôi trở lại với sân bóng bàn”. Anh đã tiếp nhận pháp danh “ Mahaviro - Ðại Dũng” có nghĩa là vĩ đại và can cường” . Trong một nghi lễ truyền thống tiền thọ giới hôm Thứ Sáu, Paradorn đã thí phát trước khi đắp bộ y cà sa của tu sĩ. Anh sẽ hành trì Phật pháp tại một ngôi chùa thuộc một khu ngoại ô thành phố Bangkok.

Ðây là tập tục của đàn ông xứ Thái phải hành trì Phật pháp trong nếp sống tu sĩ ít nhất một giai đoạn nào đó trong cuộc đời như là một cách biểu lộ sự sùng tín đối với Phật giáo.

Paradorn hiện nay đứng hạng thứ 43 trên toàn thế giới, gần đây anh đã đấu tranh quyết liệt trên sân vận động. Anh được hai giải chung kết nhưng chưa chiến thắng một danh hiệu nào trong năm nay.


Thai tennis star begins seven-day monkhood

Associated Press

Bangkok, Thailand, November 26, 2005

Thailand's Paradorn Srichaphan, Asia's top-ranked tennis player, on Saturday swapped his racket for an alms bowl as he started a seven-day period as a Buddhist monk, local newspapers reported.

"I will spend the next seven days as a monk, especially meditating, which is something I can make use of when I return to tennis," Paradorn was quoted saying by The Nation newspaper.
Paradorn has adopted the Buddhist name "Mahaviro" which means "great and brave" for his stint as a monk. In a traditional preordination ceremony on Friday, Paradorn had his head shaved prior to donning the monk's saffron-colored robes. He will serve in a temple outside the Thai capital Bangkok.

It is customary for Thai men to serve in the monkhood for at least one period in their lives as a way of showing their religious devotion.

Paradorn, currently ranked No. 43 in the world, has been struggling on the court recently. He's been in two finals but still hasn't won a title this year.
No. 0621 (Như Hạnh dịch)

Vinh danh một vị giáo sư với công trình nghiên cứu Phật Giáo lâu dài.

Bản tin đăng tải trên trang Web BigNews ngày 14 tháng 11, 2005.

Tờ Routledge xuất bản 1 tập sách được biết như một danh hiệu "Festschrift" để vinh danh sự đóng góp lâu dài của ông Charles Prebish trong lãnh vực nghiên cứu PG. Prebish, vị giáo sư đang ở trong năm thứ 35 của ngành nghiên cứu tôn giáo thuộc viện Đại Học Penn State, Hoa Kỳ

Tập sách nhan đề " Sự nghiên cứu PG từ Ấn Độ đến Mỹ Châu : Những tiểu luận tôn vinh giáo sư Charles S.Prebish" đã được ông Damien Keown biên soạn .Nó bao gồm đoạn mở đầu là tiểu sử và sơ lược về sự đóng góp của ông Prebish cho việc nghiên cứu PG, 1 thư mục về các quyển sách đã xuất bản của ông và một bài giới thiệu điểm sách. Bao gồm khoảng 17 bài tiểu luận.

Theo sự hiểu biết uyên bác của Giáo Sư Prebish, chỉ có 5 học giả khác trong PG giảng dạy ở Băc' Mỹ trong 50 năm qua được vinh danh với một Festschrift, và trong số 5 người này chỉ có 2 người được tôn vinh trong thời gian còn tại thế, 3 người còn lại được tôn vinh sau khi họ qua đời.

Tại Ðại Học Penn State, Giáo Sư Prebish giảng dạy khoảng 20 khoá trình khác nhau trong thời gian tại nhiệm.Trong nhiều năm ông là cố vấn danh dự trong ngành nghiên cứu tôn giáo và mới đây nhất trong chức vụ chủ tịch ủy ban nghiên cứu nghệ thuật tự do. Giáo Sư Prebish đã xuất bản 17 quyển sách và hơn 50 đề tài, chương mục đề cập đến PG.

Ông là người sáng lập đồng chủ nhiệm của tạp chí trực tuyến đầu tiên trong lãnh vực nghiên cứu tôn giáo. Được biết như là tạp chí PG Journal of Buddhist Ethics, đã có hơn 6000 người đặt mua dài hạn tại 60 quốc gia. Ông cũng là người sáng lập đồng chủ nhiệm tờ PG toàn cầu trực tuyến Journal of Global Buddhism. Giáo Sư Prebish giờ đây là chủ bút danh dự của tạp chí này. Ông là người chế tạo eTextbook hay Kinh điển điện tử PG đầu tiên để dùng trong các trường Đại Học.Quyển eBook sách điện tử này coi như " Buddhism-ebook" được dùng trong gần 20 trường Đại Học ở Bắc Mỹ từ lần phát hành tháng 2/2004.

Professor honored for contributions to Buddhist studies
Monday, November 14, 2005

The Routledge Press has published a volume, known as a "Festschrift," honoring Charles Prebish's long contribution to the field of Buddhist studies. Prebish, professor of religious studies, is in his 35th year on the Penn State faculty.

The book is "Buddhist Studies from India to America: Essays in Honor of Charles S. Prebish," which was edited by Damien Keown. It contains a prologue serving as a biography and summary of Prebish's contributions to Buddhist studies, a bibliography of his publications and an introduction surveying the chapters in the book. Some 17 essays are included.

To the best of Prebish's knowledge, only five other scholars of Buddhism who have taught in North America during the past 50 years have been honored with a Festschrift, and of those five, only two were honored during their lifetime. The other three were honored well after their deaths.

At Penn State, Prebish has taught approximately 20 different courses during his career. For many years he has been the religious studies honors adviser and he most recently served at chair of the liberal arts undergraduate studies committee. Prebish has published 17 books and more than 50 refereed articles and chapters. The professor is the pioneer behind the creation of a new subdiscipline of Buddhist studies, usually referred to as the study of "Western Buddhism." He is the founding co-editor of the first peer-reviewed online journal in the field of religious studies. Known as the Journal of Buddhist Ethics, it now has more than 6,000 subscribers in 60 countries. He also is the founding co-editor of the online Journal of Global Buddhism. Prebish is now editor emeritus of this journal. Prebish created the first eTextbook on Buddhism for use in college classes. This eBook, known as "Buddhism-The eBook" has been used in nearly two dozen North American universities since its publication in February 2004.The Routledge Press has published a volume, known as a "Festschrift," honoring Charles Prebish's long contribution to the field of Buddhist studies. Prebish, professor of religious studies, is in his 35th year on the Penn State faculty.

http://feeds.bignewsnetwork.com/redir.php?jid=b83c0ff2cd000d2f&cat=f97ff7b11934dbb6