No. 0644 ( Hạt Cát lược dịch)
Phương pháp thiền định Tây Phương có thể mang lại lợi lạc.
By Susan Brink Sunday, November 27, 2005, 9:43 p.m.
Bản tin đăng tải trên trang Web BigNews ngày 27 tháng 11, 2005
“Thở vào …an bình, thở ra …tĩnh lặng, thở vào …an bình, thở ra …tĩnh lặng”. Lọai điệp khúc hơi thở và thực tập thanh lọc tâm trí không chỉ giúp an tĩnh và thư giản, nó còn đem lại sự thay đổi kết cấu ở não bộ, ngay cả ở người Mỹ quá tuổi phát triển não bộ.
Mặc dù bằng chứng những thay đổi như thế đã được phát hiện nơi những tu sĩ Phật Giáo, nhưng trong một cuộc nghiên cứu được tường trình trong tuần vừa qua tại hội nghị thường niên của Hội Khoa Học Thần Kinh đã phát hiện thêm rằng khu vực thùy vỏ não trái, lớp ngoài cùng của não bộ, cũng dầy hơn ở nơi những người thực hành phương pháp thiền định Tây Phương.
Một độ dầy như thế có thể giải thích vì sao thiền định có thể làm giảm thiểu áp lực và cải thiện tình trạng sức khỏe ví dụ như huyết áp. Và một bộ não khỏe mạnh hơn cũng có thể trợ giúp giữ gìn một số lãnh vực liên quan đến tuổi tác ví dụ như giảm trí nhớ.
Sự phát hiện đã khuyến khích các nhà khoa học thần kinh, những người thấu hiểu tận tường rằng đa số người Mỹ, ngay cả những người thực tạp thiền định, không sống giống như những tu sĩ Phật Giáo. Tu sĩ Phật Giáo hành thiền rất nhiều giờ trong ngày, đó là một phần trong toàn bộ triết lý tôn giáo.
Nhưng người Mỹ thực hành thiền định- có lẽ 5% trong xã hội, một phỏng đoán của Hội Thiền Học Mỹ Châu – có gia đình. Họ có việc làm và hưởng thụ mọi thú ăn chơi xã hội.
Ngay cả những người Mỹ hăng hái thiền định cũng chỉ thường dành khoảng 45 phút đến một giờ trong ngày thực hành chánh niệm tỉnh giác qua hơi thở, giải thoát cái đầu khỏi những rối rắm bên ngoài để tìm kiếm sự thanh thản bên trong. Ðó là những gì mà nhóm khảo sát đã nghiên cứu tại bệnh viện tổng quát Massachusetts
Sara Lazar, trưởng nhóm nghiên cứu phát biểu “Nghiên cứu cho thấy những người hành thiền giản xả nhiều hơn, và những người hoài nghi sẽ nói “Dĩ nhiên họ giản xả hơn, họ chỉ ngồi đó thôi mà”, nhưng ngồi thư giản trước một máy truyền hình không làm cho não bộ của bạn tăng trưởng”.
Nhóm khảo sát đã nghiên cứu trên 20 người với sự huấn luyện rộng rãi trong thiền quán Phật Giáo, những người đã từng thực hành trung bình khoảng chín năm. Trong suốt những năm đó, họ hành thiền khoảng 45 phút một ngày, 6 ngày một tuần.
Thiền định làm thay đổi chất xám. Những ai thường xuyên hành thiền đã được gia tăng độ dầy ở vùng có tên gọi là insula- thùy nhỏ não trước, trung tâm tích hợp tư tưởng và cảm xúc. Ðiều này giúp giải thích tại sao hành thiền có thể giải tỏa được áp lực. Thực hành thiền định nhiều năm cũng có thể ảnh hưởng đến vùng kiểm soát nhịp tim và hơi thở.
Western-style meditation may have benefits
By Susan Brink Sunday, November 27, 2005, 9:43 p.m.
“Inhale ... peace. Exhale ... world. Inhale ... p-e-e-e-a-c-e.”
This type of rhythmic breathing and mind-clearing exercise not only calms and relaxes, it also appears to produce structural changes in the brain — even in over-scheduled Americans.
Though evidence of such changes already has been shown in Buddhist monks, a new study presented last week at the annual meeting of the Society for Neuroscience found that areas of the cerebral cortex, the outer layer of the brain, were also thicker in people who practice the Eastern discipline of meditation the Western way.
Such a thickening could explain why meditation can reduce stress and improve health measures such as blood pressure. But a heftier brain could also help keep some aspects of aging, such as memory loss, at bay.
The findings encouraged neuroscientists who know full well that most Americans, even those who meditate, don’t live like monks. Buddhist monks, after all, meditate for hours every day. They devote their lives to it, and it’s part of an overall religious philosophy.
But Americans who meditate — perhaps 5 percent of society, estimates the Meditation Society of America — have families. They have jobs. They juggle car pools, soccer games and social events.
Even ardent American meditators usually carve out only 45 minutes or an hour a day to mindfully breathe, rid their heads of external chatter and, with luck, find some inner serenity. That’s the group studied by researchers at Massachusetts General Hospital.
“Studies have shown people who meditate are more relaxed, and skeptics will say, ‘Of course they’re more relaxed. They’re just sitting there,’” said Sara Lazar, lead author of the study. “But sitting and relaxing in front of the TV doesn’t make your brain grow.”
The researchers studied 20 people with extensive training in Buddhist insight meditation and who had been doing it for an average of nine years. During those years, they meditated for about 45 minutes, six days a week. Researchers compared structural magnetic resonance images of their brains with those of a control group of 15 non-meditators.
Meditation changed gray matter. Those who regularly meditated had increased thickness in a region called the insula, central to integrating thoughts and emotions. That might help explain how meditation relieves stress. Years of practicing meditation also affected areas controlling heart rate and breathing.
http://feeds.bignewsnetwork.com/redir.php?jid=fda262e087d89d34&cat=f97ff7b11934dbb6
Phương pháp thiền định Tây Phương có thể mang lại lợi lạc.
By Susan Brink Sunday, November 27, 2005, 9:43 p.m.
Bản tin đăng tải trên trang Web BigNews ngày 27 tháng 11, 2005
“Thở vào …an bình, thở ra …tĩnh lặng, thở vào …an bình, thở ra …tĩnh lặng”. Lọai điệp khúc hơi thở và thực tập thanh lọc tâm trí không chỉ giúp an tĩnh và thư giản, nó còn đem lại sự thay đổi kết cấu ở não bộ, ngay cả ở người Mỹ quá tuổi phát triển não bộ.
Mặc dù bằng chứng những thay đổi như thế đã được phát hiện nơi những tu sĩ Phật Giáo, nhưng trong một cuộc nghiên cứu được tường trình trong tuần vừa qua tại hội nghị thường niên của Hội Khoa Học Thần Kinh đã phát hiện thêm rằng khu vực thùy vỏ não trái, lớp ngoài cùng của não bộ, cũng dầy hơn ở nơi những người thực hành phương pháp thiền định Tây Phương.
Một độ dầy như thế có thể giải thích vì sao thiền định có thể làm giảm thiểu áp lực và cải thiện tình trạng sức khỏe ví dụ như huyết áp. Và một bộ não khỏe mạnh hơn cũng có thể trợ giúp giữ gìn một số lãnh vực liên quan đến tuổi tác ví dụ như giảm trí nhớ.
Sự phát hiện đã khuyến khích các nhà khoa học thần kinh, những người thấu hiểu tận tường rằng đa số người Mỹ, ngay cả những người thực tạp thiền định, không sống giống như những tu sĩ Phật Giáo. Tu sĩ Phật Giáo hành thiền rất nhiều giờ trong ngày, đó là một phần trong toàn bộ triết lý tôn giáo.
Nhưng người Mỹ thực hành thiền định- có lẽ 5% trong xã hội, một phỏng đoán của Hội Thiền Học Mỹ Châu – có gia đình. Họ có việc làm và hưởng thụ mọi thú ăn chơi xã hội.
Ngay cả những người Mỹ hăng hái thiền định cũng chỉ thường dành khoảng 45 phút đến một giờ trong ngày thực hành chánh niệm tỉnh giác qua hơi thở, giải thoát cái đầu khỏi những rối rắm bên ngoài để tìm kiếm sự thanh thản bên trong. Ðó là những gì mà nhóm khảo sát đã nghiên cứu tại bệnh viện tổng quát Massachusetts
Sara Lazar, trưởng nhóm nghiên cứu phát biểu “Nghiên cứu cho thấy những người hành thiền giản xả nhiều hơn, và những người hoài nghi sẽ nói “Dĩ nhiên họ giản xả hơn, họ chỉ ngồi đó thôi mà”, nhưng ngồi thư giản trước một máy truyền hình không làm cho não bộ của bạn tăng trưởng”.
Nhóm khảo sát đã nghiên cứu trên 20 người với sự huấn luyện rộng rãi trong thiền quán Phật Giáo, những người đã từng thực hành trung bình khoảng chín năm. Trong suốt những năm đó, họ hành thiền khoảng 45 phút một ngày, 6 ngày một tuần.
Thiền định làm thay đổi chất xám. Những ai thường xuyên hành thiền đã được gia tăng độ dầy ở vùng có tên gọi là insula- thùy nhỏ não trước, trung tâm tích hợp tư tưởng và cảm xúc. Ðiều này giúp giải thích tại sao hành thiền có thể giải tỏa được áp lực. Thực hành thiền định nhiều năm cũng có thể ảnh hưởng đến vùng kiểm soát nhịp tim và hơi thở.
Western-style meditation may have benefits
By Susan Brink Sunday, November 27, 2005, 9:43 p.m.
“Inhale ... peace. Exhale ... world. Inhale ... p-e-e-e-a-c-e.”
This type of rhythmic breathing and mind-clearing exercise not only calms and relaxes, it also appears to produce structural changes in the brain — even in over-scheduled Americans.
Though evidence of such changes already has been shown in Buddhist monks, a new study presented last week at the annual meeting of the Society for Neuroscience found that areas of the cerebral cortex, the outer layer of the brain, were also thicker in people who practice the Eastern discipline of meditation the Western way.
Such a thickening could explain why meditation can reduce stress and improve health measures such as blood pressure. But a heftier brain could also help keep some aspects of aging, such as memory loss, at bay.
The findings encouraged neuroscientists who know full well that most Americans, even those who meditate, don’t live like monks. Buddhist monks, after all, meditate for hours every day. They devote their lives to it, and it’s part of an overall religious philosophy.
But Americans who meditate — perhaps 5 percent of society, estimates the Meditation Society of America — have families. They have jobs. They juggle car pools, soccer games and social events.
Even ardent American meditators usually carve out only 45 minutes or an hour a day to mindfully breathe, rid their heads of external chatter and, with luck, find some inner serenity. That’s the group studied by researchers at Massachusetts General Hospital.
“Studies have shown people who meditate are more relaxed, and skeptics will say, ‘Of course they’re more relaxed. They’re just sitting there,’” said Sara Lazar, lead author of the study. “But sitting and relaxing in front of the TV doesn’t make your brain grow.”
The researchers studied 20 people with extensive training in Buddhist insight meditation and who had been doing it for an average of nine years. During those years, they meditated for about 45 minutes, six days a week. Researchers compared structural magnetic resonance images of their brains with those of a control group of 15 non-meditators.
Meditation changed gray matter. Those who regularly meditated had increased thickness in a region called the insula, central to integrating thoughts and emotions. That might help explain how meditation relieves stress. Years of practicing meditation also affected areas controlling heart rate and breathing.
http://feeds.bignewsnetwork.com/redir.php?jid=fda262e087d89d34&cat=f97ff7b11934dbb6
0 Comments:
Đăng nhận xét
<< Home