No. 0678 ( Hạt Cát lược dịch)
A-Giờ giấc linh động của chùa chiền sẽ thu hút quần chúng đông hơn
A-Giờ giấc linh động của chùa chiền sẽ thu hút quần chúng đông hơn
Published on December 18, 2005
Bản tin đăng tải trên trang web The Nation ngày 18tháng 12, 2005
Bangkok- Một ngôi chùa trong thành phố có giờ giấc linh động đã chứng tỏ một sự thu hút quần chúng lớn lao trong việc chạy đua với thời gian. Và giới có thẩm quyền hy vọng thấy được những ngôi chùa khác mô phỏng theo. Chùa Suthat Thepwararam là một trong vài ngôi chùa trong phố có đông người trong hầu hết các buổi tối. Từ 7:00 đến 9:00 tối, ngôi chùa trở thành một nơi chốn ngày càng phổ thông đối với tín chúng đến lễ bái, thính pháp và hành thiền sau một ngày làm việc đầy áp lực.
Ngôi chùa đã mở cửa trễ trong buổi tối hơn một thập niên và trở thành một kiểu mẫu cho Bộ Văn Hóa nêu gương.
Bộ hy vọng rằng các ngôi chùa khác trong nước cũng sẽ chấp nhận giờ giấc linh động như vậy để cho nhiều người, nhất là giới trẻ, có thể tiếp cận Phật pháp dễ dàng hơn.
Sư Ratchavichit Patipan, phụ tá trụ trì chùa Suthat nói “Chúng tôi nghĩ rằng giờ giấc không thuận tiện là một yếu tố khiến cho những tín đồ phải đi làm khó mà đến chùa lúc ban ngày.
Chư Tăng truyền thống thường công phu chiều vào lúc 4 giờ nhưng chùa Suthat điều chỉnh giờ giấc lại cho phù hợp với nhiều người hơn.
Sư nói thêm “Ðối với giới trẻ, chúng ta không nên trách cứ chúng việc không đến chùa.Tôi tin rằng nếu nhiều chùa chấp nhận thay đổi giờ giấc, giới trẻ sẽ đến nhiều hơn”.
Khoảng 60 tu sĩ trong chùa thay phiên đảm trách các sinh hoạt buổi tối khi chùa Suthat bắt đầu mở cửa trễ năm 1994. Ban đầu rất ít tín đồ chúng viếng thăm nhưng chùa không bỏ cuộc.
Hiện nay chúng tôi có 400 người tham dự chương trình buổi tối trong ngày thường. Con số tăng lên vào cuối tuần.
Chúng tôi cũng giới thiệu chương trình chính ngọ cho những người cảm thấy thuận tiện đến chùa trong giờ ăn trưa.
Thành lập năm 1807 bởi Vua Rama Ðệ Nhất , chùa Suthat có một pho tượng Phật Thích Ca khổng lồ triều đại Sukhothai.
Với lịch sử quan trọng và kiến trúc lộng lẫy, ngôi chùa đã được đề nghị vào danh sách Di Sản Văn Hóa Unesco.
Tọa lạc gần Tòa thị chính Thủ Ðô Bangkok, ngôi chùa thường tiếp đón đa số du khách vào khoảng 6:30 pm
Vào lúc 7:00 pm, chư tăng bắt đầu thay phiên hướng dẫn khóa lễ bái sám tụng niệm trước khi thuyết giảng thời pháp căn cứ trên tam tạng Pali.
Sau thời pháp, mọi người hành thiền khỏang 15 phút, khi sinh hoạt chấm dứt, tín chúng giúp đóng cửa và hầu hết ra về lúc 9:00pm.
Ngôi chùa đã mở cửa trễ trong buổi tối hơn một thập niên và trở thành một kiểu mẫu cho Bộ Văn Hóa nêu gương.
Bộ hy vọng rằng các ngôi chùa khác trong nước cũng sẽ chấp nhận giờ giấc linh động như vậy để cho nhiều người, nhất là giới trẻ, có thể tiếp cận Phật pháp dễ dàng hơn.
Sư Ratchavichit Patipan, phụ tá trụ trì chùa Suthat nói “Chúng tôi nghĩ rằng giờ giấc không thuận tiện là một yếu tố khiến cho những tín đồ phải đi làm khó mà đến chùa lúc ban ngày.
Chư Tăng truyền thống thường công phu chiều vào lúc 4 giờ nhưng chùa Suthat điều chỉnh giờ giấc lại cho phù hợp với nhiều người hơn.
Sư nói thêm “Ðối với giới trẻ, chúng ta không nên trách cứ chúng việc không đến chùa.Tôi tin rằng nếu nhiều chùa chấp nhận thay đổi giờ giấc, giới trẻ sẽ đến nhiều hơn”.
Khoảng 60 tu sĩ trong chùa thay phiên đảm trách các sinh hoạt buổi tối khi chùa Suthat bắt đầu mở cửa trễ năm 1994. Ban đầu rất ít tín đồ chúng viếng thăm nhưng chùa không bỏ cuộc.
Hiện nay chúng tôi có 400 người tham dự chương trình buổi tối trong ngày thường. Con số tăng lên vào cuối tuần.
Chúng tôi cũng giới thiệu chương trình chính ngọ cho những người cảm thấy thuận tiện đến chùa trong giờ ăn trưa.
Thành lập năm 1807 bởi Vua Rama Ðệ Nhất , chùa Suthat có một pho tượng Phật Thích Ca khổng lồ triều đại Sukhothai.
Với lịch sử quan trọng và kiến trúc lộng lẫy, ngôi chùa đã được đề nghị vào danh sách Di Sản Văn Hóa Unesco.
Tọa lạc gần Tòa thị chính Thủ Ðô Bangkok, ngôi chùa thường tiếp đón đa số du khách vào khoảng 6:30 pm
Vào lúc 7:00 pm, chư tăng bắt đầu thay phiên hướng dẫn khóa lễ bái sám tụng niệm trước khi thuyết giảng thời pháp căn cứ trên tam tạng Pali.
Sau thời pháp, mọi người hành thiền khỏang 15 phút, khi sinh hoạt chấm dứt, tín chúng giúp đóng cửa và hầu hết ra về lúc 9:00pm.
B- Giờ giấc và giới trẻ đối với chùa chiền
Suviomo Wongluck, 25, đến chùa Suthat hầu như mỗi tối mặc dù nhà Cô không gần chùa.
Cô nói “ Chùa Suthat giờ giấc linh động trong khi đa số các chùa khác đóng cửa vào buổi chiều. Nó thuận tiện cho tôi. Hơn nữa tôi thích kiến trúc lộng lẫy của ngôi chùa.
Somkiet, 36, một công nhân tại một tiệm sách gần Pahurat, nói rằng chùa Suthat là nơi duy nhất anh có thể chọn lựa khi mà anh chấm dứt công việc lúc 7:00pm
Trong khi đó Noppadon, một sinh viên đại học, nói rằng anh thăm viếng chùa chiền chỉ một hoặc hai lần mỗi năm bởi vì anh không cảm thấy thoải mái ở những nơi như thế.
Anh nói “Một cách vắn tắt, tôi cảm thấy lúng túng. Nếu chùa chiền hiện đại hóa để lôi cuốn đến đám đông giới trẻ thì sẽ hay biết mấy, nếu không, tôi e rằng bọn chúng sẽ lánh xa”.
Một học sinh chuyên ngành , Burinthorn nói “Tuổi trẻ ưa thích sự dễ dàng và thuận tiện. Giáo pháp nên trong sáng dễ hiểu hơn cho giới trẻ”.
Một thống kê gần đây cho thấy 45% giới trẻ địa phương chưa bao giờ lễ bái tại một ngôi chùa, chưa bao giờ thính pháp hoặc hành thiền ở đó.
Quan tâm đến khuynh hướng này, Bộ Văn Hóa đang có kế hoạch giới thiệu một Góc Giáo Pháp trong các trung tâm thương mại, nơi mà giới trẻ có thể tham gia lễ bái học hỏi giáo pháp với chư Tăng.
Dr. Amornwit Nakhontap thuộc Ðại Học Chulalongkorn nói “ Giới trẻ cần được hướng dẫn nhưng các chùa Phật Giáo chưa thể đáp ứng được nhu cầu của chúng, Quan trọng hơn, chư Tăng nên có nhiều sáng kiến trong việc ứng xử với giới trẻ.Tu sĩ trẻ nên thêm các tiết mục âm nhạc và hội họa vào các thời pháp. Họ phải thân cận gần gũi với giới trẻ trước khi dạy dỗ chúng”.
BUDDHISM: WORSHIP WHEN YOU WANT
Published on December 18, 2005
One city temple’s flexi-hours have proved a big draw to the time-challenged, and authorities hope to see others follow suit. Bangkok’s Wat Suthat Thepwararam is one of the few city temples that is crowded most evenings, thanks to its flexi-hours that cater to residents who are pressed for time. From 7am to 9pm, it has become an increasingly popular place for those who come to pray, hear sermons and meditate after a stressful day at work.
The monastery has opened late into the evening for more than a decade, and has become a model for the Culture Ministry to emulate.
The ministry hopes other temples countrywide will also adopt flexi-hours so that more people, especially teenagers, may be able to embrace Buddhism.
“We think convenient hours are a factor as working people find it tough to visit temples in the daytime,” said Phra Ratchavichit Patipan, an assistant to Wat Suthat’s abbot. Traffic jams often deter commuting during working hours.
Monks traditionally perform evening prayers around 4pm, but Wat Suthat has adjusted prayer times to suit more people.
“As for teens, we should not blame them for not going to temples. I believe if more temples adapt to changing times, more teens should come,” he said.
About 60 monks at the temple took part in the late-evening activities when they started in 1994.
Initially, there were few visitors but the temple did not give up.
“Today, we have up to 400 people joining our late-evening programme on a weekday. The number of visitors at weekends is higher.
“We’ve also introduced a midday programme for people who find it more convenient to come during lunch breaks,” Phra Ratchavichit added. Founded in 1807 by King Rama I, Wat Suthat houses the giant Buddha statue “Phra Sri Sakyamuni” from Sukhothai.
With its historical importance and magnificent architecture, the temple has been nominated as a Unesco World Heritage Site.
Prior to 1994, the temple was very conservative. Visitors could pay respect to the image but were not allowed to pray with monks, said Phra Ratchavichit.
Situated near the Bangkok Metropolitan Administration headquarters, the temple receives most of its visitors around 6.30pm.
At 7pm, monks start taking turns to lead prayers before conducting a sermon, based on the Tripitaka.
“We focus only on Phra Sutra, one of the Tripitaka’s three parts. We’ve not completed this part yet, even though we’ve been doing it for the past 11 years. The contents are really lengthy,” Phra Ratchavichit said.
After the sermon, visitors meditate for 15 minutes. When it ends, they help shut the windows and doors. Most leave by 9pm.
Suvimol Wongluck, 25, goes to Wat Suthat almost every evening even though her home is not close by.
“Wat Suthat is flexible as most temples shut by late afternoon. It’s convenient for me. Moreover, I like the beautiful architecture of this temple,” she said.
Somkiet Katesrinarong, 36, who works at a bookstore in nearby Pahurat, said Wat Suthat was his only option as he finishes work at 7pm.
“I like prayers. It helps you cope with life better. When you’re in trouble, prayers help you manage problems at hand more efficiently,” he said.
Meanwhile, Noppadon Sinpisuth, a university student, said he visited temples only once or twice a year because he is not totally comfortable in such places.
“Basically, I feel awkward. It would be great if temples were modernised to appeal to a younger crowd. Otherwise, I suppose many of them will still stay away,” he said.
Another vocational school student, Burinthorn Sae Lor, said: “Teenagers prefer ease and convenience. Dharma should be made easier for youths. Buddhist leaders should also carry out a public relations campaign to attract young people. We may also use business-like methods to draw teens.
“In addition, some teens have a somewhat negative perception of monks because of scandalous stories about some monks.”
A recent survey showed 45 per cent of local teens had never prayed at a temple, listened to sermons or meditated there.
To address this trend, the Culture Ministry is planning to introduce a religious zone inside department stores where teens can join in a prayer with monks.
Preecha Kantiya of the Religious Affair Department said the government was also considering trying to attract teens to temples by organising tutorials, music and computer training sessions there.
“First of all, we want to get them inside the temples so that our monks can encourage them to embrace Buddhism. We may also hold a Sunday Buddhist school in every province,” he said.
Dr Amornwit Nakhontap of Chulalongkorn University’s Faculty of Education said: “Teens do need counselling, but Buddhist temples have been unable to adapt to meet their needs. For instance, teens may prefer easier ways to understand Buddha’s teachings for self-realisation and self-control.”
“More importantly, monks also have to be more innovative in dealing with youths. Young monks should add painting or music classes into their sermons. They have to befriend youths before they can teach them,” he added.
Chatrarat Kaewmorakot
The Nation
http://www.nationmultimedia.com/2005/12/18/national/index.php?news=national_19454040.html
Cô nói “ Chùa Suthat giờ giấc linh động trong khi đa số các chùa khác đóng cửa vào buổi chiều. Nó thuận tiện cho tôi. Hơn nữa tôi thích kiến trúc lộng lẫy của ngôi chùa.
Somkiet, 36, một công nhân tại một tiệm sách gần Pahurat, nói rằng chùa Suthat là nơi duy nhất anh có thể chọn lựa khi mà anh chấm dứt công việc lúc 7:00pm
Trong khi đó Noppadon, một sinh viên đại học, nói rằng anh thăm viếng chùa chiền chỉ một hoặc hai lần mỗi năm bởi vì anh không cảm thấy thoải mái ở những nơi như thế.
Anh nói “Một cách vắn tắt, tôi cảm thấy lúng túng. Nếu chùa chiền hiện đại hóa để lôi cuốn đến đám đông giới trẻ thì sẽ hay biết mấy, nếu không, tôi e rằng bọn chúng sẽ lánh xa”.
Một học sinh chuyên ngành , Burinthorn nói “Tuổi trẻ ưa thích sự dễ dàng và thuận tiện. Giáo pháp nên trong sáng dễ hiểu hơn cho giới trẻ”.
Một thống kê gần đây cho thấy 45% giới trẻ địa phương chưa bao giờ lễ bái tại một ngôi chùa, chưa bao giờ thính pháp hoặc hành thiền ở đó.
Quan tâm đến khuynh hướng này, Bộ Văn Hóa đang có kế hoạch giới thiệu một Góc Giáo Pháp trong các trung tâm thương mại, nơi mà giới trẻ có thể tham gia lễ bái học hỏi giáo pháp với chư Tăng.
Dr. Amornwit Nakhontap thuộc Ðại Học Chulalongkorn nói “ Giới trẻ cần được hướng dẫn nhưng các chùa Phật Giáo chưa thể đáp ứng được nhu cầu của chúng, Quan trọng hơn, chư Tăng nên có nhiều sáng kiến trong việc ứng xử với giới trẻ.Tu sĩ trẻ nên thêm các tiết mục âm nhạc và hội họa vào các thời pháp. Họ phải thân cận gần gũi với giới trẻ trước khi dạy dỗ chúng”.
BUDDHISM: WORSHIP WHEN YOU WANT
Published on December 18, 2005
One city temple’s flexi-hours have proved a big draw to the time-challenged, and authorities hope to see others follow suit. Bangkok’s Wat Suthat Thepwararam is one of the few city temples that is crowded most evenings, thanks to its flexi-hours that cater to residents who are pressed for time. From 7am to 9pm, it has become an increasingly popular place for those who come to pray, hear sermons and meditate after a stressful day at work.
The monastery has opened late into the evening for more than a decade, and has become a model for the Culture Ministry to emulate.
The ministry hopes other temples countrywide will also adopt flexi-hours so that more people, especially teenagers, may be able to embrace Buddhism.
“We think convenient hours are a factor as working people find it tough to visit temples in the daytime,” said Phra Ratchavichit Patipan, an assistant to Wat Suthat’s abbot. Traffic jams often deter commuting during working hours.
Monks traditionally perform evening prayers around 4pm, but Wat Suthat has adjusted prayer times to suit more people.
“As for teens, we should not blame them for not going to temples. I believe if more temples adapt to changing times, more teens should come,” he said.
About 60 monks at the temple took part in the late-evening activities when they started in 1994.
Initially, there were few visitors but the temple did not give up.
“Today, we have up to 400 people joining our late-evening programme on a weekday. The number of visitors at weekends is higher.
“We’ve also introduced a midday programme for people who find it more convenient to come during lunch breaks,” Phra Ratchavichit added. Founded in 1807 by King Rama I, Wat Suthat houses the giant Buddha statue “Phra Sri Sakyamuni” from Sukhothai.
With its historical importance and magnificent architecture, the temple has been nominated as a Unesco World Heritage Site.
Prior to 1994, the temple was very conservative. Visitors could pay respect to the image but were not allowed to pray with monks, said Phra Ratchavichit.
Situated near the Bangkok Metropolitan Administration headquarters, the temple receives most of its visitors around 6.30pm.
At 7pm, monks start taking turns to lead prayers before conducting a sermon, based on the Tripitaka.
“We focus only on Phra Sutra, one of the Tripitaka’s three parts. We’ve not completed this part yet, even though we’ve been doing it for the past 11 years. The contents are really lengthy,” Phra Ratchavichit said.
After the sermon, visitors meditate for 15 minutes. When it ends, they help shut the windows and doors. Most leave by 9pm.
Suvimol Wongluck, 25, goes to Wat Suthat almost every evening even though her home is not close by.
“Wat Suthat is flexible as most temples shut by late afternoon. It’s convenient for me. Moreover, I like the beautiful architecture of this temple,” she said.
Somkiet Katesrinarong, 36, who works at a bookstore in nearby Pahurat, said Wat Suthat was his only option as he finishes work at 7pm.
“I like prayers. It helps you cope with life better. When you’re in trouble, prayers help you manage problems at hand more efficiently,” he said.
Meanwhile, Noppadon Sinpisuth, a university student, said he visited temples only once or twice a year because he is not totally comfortable in such places.
“Basically, I feel awkward. It would be great if temples were modernised to appeal to a younger crowd. Otherwise, I suppose many of them will still stay away,” he said.
Another vocational school student, Burinthorn Sae Lor, said: “Teenagers prefer ease and convenience. Dharma should be made easier for youths. Buddhist leaders should also carry out a public relations campaign to attract young people. We may also use business-like methods to draw teens.
“In addition, some teens have a somewhat negative perception of monks because of scandalous stories about some monks.”
A recent survey showed 45 per cent of local teens had never prayed at a temple, listened to sermons or meditated there.
To address this trend, the Culture Ministry is planning to introduce a religious zone inside department stores where teens can join in a prayer with monks.
Preecha Kantiya of the Religious Affair Department said the government was also considering trying to attract teens to temples by organising tutorials, music and computer training sessions there.
“First of all, we want to get them inside the temples so that our monks can encourage them to embrace Buddhism. We may also hold a Sunday Buddhist school in every province,” he said.
Dr Amornwit Nakhontap of Chulalongkorn University’s Faculty of Education said: “Teens do need counselling, but Buddhist temples have been unable to adapt to meet their needs. For instance, teens may prefer easier ways to understand Buddha’s teachings for self-realisation and self-control.”
“More importantly, monks also have to be more innovative in dealing with youths. Young monks should add painting or music classes into their sermons. They have to befriend youths before they can teach them,” he added.
Chatrarat Kaewmorakot
The Nation
http://www.nationmultimedia.com/2005/12/18/national/index.php?news=national_19454040.html