<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Năm, tháng 2 24, 2005

No.0107
Một cuộc hành hương

Viết bởi ky' giả Joanne Hammer

Một vị Tăng sĩ người dân bản xứ Crawfordsville sẽ bắt đầu một cuộc hành hương đi bộ năm tháng bắt đầu vào tuần tới.Jotipal Bhikkhu, sanh tại Crawfordsville , sẽ bắt đầu khởi hành cuộc hành tri`nh đi bộ vào ngày 1 tháng Ba từ New Orleans, Louisiana, và chấm dứt tại Thunder Bay, Ontario, Canada. Cùng đi trong chuyến viễn du này với Ty` Khưu Jotipal là Austin Stewart người Gunnison, Colorado.Ông hy vọng thực tập đời sống trong đức tin, sự sinh tồn trên giảm thiểu và thể hiện sự hoà thuận trong mỗi cá nhân.Jotipalo, người đã là Phật tử 12 năm và trở thành tu sĩ 5 năm, đã coi Tu Viện abhayagiri Buđdhist Monastery tại thung lũng Redwơod, California như là Tu Viện nhà của ông ta. Tu Viện là chi nhánh với phái Lâm Tăng Thái Lan và truyền thống Theravada. Trong truyền thống, nó bi`nh thường cho những vị Tăng và Ni đi hành hương. Ông ta nói như thế.Vị Tu sĩ nói rằng : "Đi bộ là tiếp tục một sự thực tập với tầm quan trọng trong cuộc sống dễ dàng, thiền định và tùy thuộc trên sự tử tế và sự rộng lượng của những người mong muốn trông thấy chúng tôi thành công."Jotipal, 39 tuổi, năm 1984 ông tốt nghiệp trung học Crawfordsville và năm 1988 ông tốt nghiệp đại học Wabash College, là nơi ông học về hội hoạ và khoa cổ điển. Ông dọn tới New York làm việc như một người hoạ sĩ, nhưng bắt đầu làm việc lại là người bán hàng cho Norcote Interational.Cuộc hành hương của vị tu sĩ này bắt đầu sau một lần súyt chết trong một lần tại núi Hi Mã Lạp Sơn tại Nepal. Trong ba ngày ông đã bịnh rất nặng và đã trải qua không biết thân thể ông ra sao, đó là ly' do làm cho ông nhận ra rằng sự hiện hữu của thân tứ đại thật sự không quan trọng.Ông bắt đầu tập yoga và thiền định, dần dần ông ti`m hiểu thêm về đạo Phật. Ông cũng đọc về một người đàn bà đi hành hương cho hoà bi`nh, người từ năm 1953 tới năm 1981 đi bộ trên 25,000 miles, đã chia sẻ nội tâm và thế giới hoà bi`nh."Nó thật sự đã thổi tôi đi thật xa" Ty` Khưu Jotipalo nói "Nó đã là một sự thức tỉnh tinh thần của cá nhân an lạc có thể ảnh hưởng tới cộng đồng và lan rộng tới thế giới hoà bi`nh."Ty` Khưu Jotipalo thi` không chắc chắn cái gi` sẽ xảy ra trong lộ tri`nh 1,800 dọc theo quốc lộ 61.Mặc dù ông có một vài vật thuộc quyền sở hữu, ông sẽ mang theo ba bộ casa, một túi trong đó có một cái dù có và một tấm bạt dài rộng 10 square . Ông ta không được giữ tiền, Stewart sẽ mua thực phẩm trong suốt thời gian hành tri`nh. Họ hy vọng sẽ đi qua những con đường tại các thị trấn nhỏ dọc theo bờ sông, làm sao cho có thăng bằng trong sự tiếp xúc với công chúng và sự cô đọng trong thiền địnhHai người dự trù đi bộ khoảng 20 miles một ngày, bắt đầu từ New Orleans đi xuyên qua Mimphis, Tennessee, St. Louis, Missouri, Dubuque, Iowa, Minneapolis, Minnesota, và cuối cùng tại Arrow River Forest Hermitage tại Thunder BAy, Ontario vào ngày 20 tháng 8.Để theo dõi chuyến hành hương của Ty` khưu Jotipalo, xin va`o http://www.abhayagiri.org.
(Bản dịch: Minh Hạnh)

A spiritual and literal journey

By Joanne Hammer
jhammer@jrpress.com

A Buddhist monk with native origins in Crawfordsville will begin a five-month pilgrimage walk next week.
Jotipalo Bhikkhu, born in Crawfordsville as Don Sperry, will begin the walk March 1 in New Orleans, La., and end in Thunder Bay, Ontario, Canada. Traveling with him will be layperson Austin Stewart, Gunnison, Colo.
His hope is to practice living on faith, surviving on less and showing peace to individuals.
Jotipalo, who has been a Buddhist for about 12 years and a monk for five years, considers Abhayagiri Buddhist Monastery in Redwood Valley, Calif., his home monastery. The monastery is affiliated with the Thai Forest and Theravada Buddhist traditions. In the tradition, it is common for monks and nuns to undertake pilgrimages, he said.
“This walk is a continuation of that practice with an emphasis on living simply, meditation and dependence on the kindness and generosity of those that wish to see us succeed,” he said.
Jotipalo, 39, is a 1984 Crawfordsville High School graduate and 1988 Wabash College graduate, where he studied art and the classics. He moved to New York to work as an artist, but began working as a salesperson for Norcote International.
His spiritual journey began after a near-death experience in the Himalayas in Nepal. For three days he was extremely ill and had an out-of-body experience, which caused him to realize the unimportance of material possessions, he said.
He began practicing yoga and meditation, gradually learning more about Buddhism. He also read about a woman named Peace Pilgrim, who from 1953-1981 walked more than 25,000 miles, sharing messages of inner and world peace.
“It totally blew me away,” Jotipalo said. “It was a spiritual awakening of how individual peace can affect the community and keep expanding to world peace.”
Jotipalo is uncertain as to what to expect in the 1,800 mile journey along U.S. 61.
Although he has few possessions, he will wear three robes, carry a backpack that holds a tent shaped like a large umbrella with netting and a 10-square-foot tarp. Since he cannot handle money, Stewart will buy food during the trip. They hope to travel small county roads along a river and balance public interaction with solitude and meditation.
The two plan to walk about 20 miles a day, traveling from New Orleans through Memphis, Tenn., St. Louis, Mo., Dubuque, Iowa, Minneapolis, Minn., and end at Arrow River Forest Hermitage in Thunder Bay, Ontario, by Aug. 20.
For future updates on Jotipalo’s walk, visit
http://www.abhayagiri.org.

http://feeds.bignewsnetwork.com/redir.php?jid=0d86849da7d164b1&cat=f97ff7b11934dbb6


No.0106
Viện bảo tàng trưng bày cổ vật Phật tích sẽ sớm thành lập
Statement News Service

KOLKATA, Feb.24.--- Nhằm thu hút du khách đến tham quan những cổ vật đã được khai quật của tu viện Phật giáo vùng West Bengal, phía đông Ấn Độ, Bộ khảo cổ sẽ cho xây cất một bảo tàng viện trong tỉnh Malda.Cuộc khai quật này khởi xuất từ năm 1992, và dự trù sẽ hoàn thành vào tháng 3 năm nay. Bộ khảo cổ hy vọng lòng ái mộ của du khách đối với viện bảo tàng sẽ là phần thưởng xứng đáng cho công trình khai quật.Hội họa, tranh ảnh, dấu ấn, tượng đồng, đồ gốm, và những cổ vật khác được khám phá từ công trình khai thác sẽ được trưng bày ở viện bảo tàng sau khi công trình được hoàn thành. Hiện nay, những cổ vật phát hiện trong 13 năm qua, được lưu trữ ở 2 bảo tàng viện, Malda và Behala.Tiến sĩ Amal Roy, bộ trưởng bộ khảo cổ kiêm giám đốc công cuộc khai thác này tuyên bố :” Ủy ban cố vấn đã thông qua công trình xây cất, bảo tàng viện sẽ đuợc dựng lên trong vòng 2 năm tới. Một số cổ vật nguyên bản cùng một số cổ vật sao lại, được phát hiện từ Jagjjivanpur sẽ được lưư trữ ở công trường khai quật nơi mà viện bảo tàng sẽ được xây cất ”. Tuy nhiên, sau khi sơ đồ xây cất được phê chuẩn thì vấn đề mua đất gặp một trở ngại lớn là dân làng trong vùng không chịu bán. “Chúng tôi đã phải thuyết phục là họ sẽ được trả giá xứng đáng, nhất là đối với người có lòng tham. Chúng tôi đã rào lại mảnh đất. Cái cổng cũng đã được dựng lên, và cũng đã mướn người chăm sóc.” Ông tiến sĩ Roy đã nói.Tu viện Phật giáo ở Jagjjivanpur được xây cất bởi ngài Palraja Mahendra Pal trong thế kỷ thứ 9 :”Tu viện này được nhiều người biết đến như là Nanda Dirghi Vihar, và công trình khai quật này đã sắp sửa hoàn tất.” Ông Roy nói.
(Khánh Văn lược dịch . HC hiệu đính )

Museum at Buddhist site soon

Statesman News Service

KOLKATA, Feb. 24. — In a move to attract tourists to the biggest excavated Buddhist monastery site in West Bengal, the state archaeological department is all set to build a museum at Jagjivanpur in Malda district. The excavation work began in 1992 and is expected to be wound up by March this year. The department hopes that the museum would be a fitting culmination of their work.Paintings, terracotta plucks, seals, bronze idols, pottery and other artefacts excavated from the site would be kept at the museum, once construction is complete. Currently these artefacts, discovered over the last 13 years of excavation, are being preserved at two museums, one in Malda and the other in Behala.Dr Amal Roy, superintendent of archaeology and director of excavation said: “The advisory committee of the department has approved the construction and the museum is set to come up within the next two years. Some of the original artefacts and some of their replicas discovered from Jagjivanpur would be kept at the proposed museum, which would come up very near the actual excavation site.” However, once the plan to set up the museum was approved, land acquisition posed a major hurdle with villagers refusing to give away their land. “We had to convince the villagers that adequate compensation would be given and many agreed. We have arranged for fencing of the land. A gate has been constructed and a caretaker has been employed,” Dr Roy said.The Buddhist monastery at Jagjivanpur was built by Palraja Mahendra Pal in the ninth century. “The monastery is known as Nanda Dirghi Vihar and we have excavated most of it,” he said.
(http://www.thestatesman.net/page.news.php?clid=6&theme=&usrsess=1&id=69726)
No.0105
Cultural factors bind China and India


Eric Teo Chu CheowChina Daily Updated: 2005-02-24 06:42

The buzz today is over the rise of China and India in the big global power shift, as witnessed during the recent Davos World Economic Forum. The two Asian giants' rise is being reflected in the international arena. India is seeking a permanent seat at the United Nations Security Council, while China has been invited to attend the G-7 Finance Ministers' Meeting in London, after its first invitation to a similar rendezvous in Washington last autumn.
In a speech to launch the Institute of South Asian Studies, Singapore's Senior Minister Goh Chok Tong said, "As China and India grow, they will inevitably loom larger on each other's radar screens. Economic growth will give Beijing and New Delhi the resources to pursue wider strategic interests across the Asian continent."
But in fact, historical and cultural ties between China and India had already flourished between the first and 10th centuries AD, thanks to the arrival of Buddhism in China (and then in Japan, Korea and Viet Nam) via the Silk Road, that links India to China. This cultural dimension helped shape Chinese civilization from the Han Dynasty all the way to the Sui and Tang dynasties, the latter being considered the apogee, as well as then the decline, of Buddhism in China.
China was thus linked culturally to India, via its adoption and transformation of Mahayana Buddhism (of the "Large Vehicle," as opposed to Hinayana Buddhism of the "Small Vehicle," which spread from Sri Lanka to Myanmar, Thailand, Laos and Cambodia). Both were already pursuing their "wider Asian interests" then, as they dominated the philosophical and cultural psyche of Asia. This "civilization dialogue" between China and India (and through China to the rest of Confucianist Asia) could be seen in three aspects of Chinese civilization: architecture and temple-building, sculpture (in China's famous "temple caves"), and paintings and creative arts.
The teachings of Gautama Buddha indeed added flavour to Chinese civilization. Buddhism "with Chinese characteristics" had in fact helped galvanize Chinese civilization, as was built up to an apogee (of Chinese culture and civilization) during the Tang Dynasty. The Tang was also at the zenith of Chinese art and culture in its millennium-old history, and India and Buddhism have undoubtedly contributed to China's cultural apogee.
Although Buddhism was first introduced to the Chinese courts during the Han Dynasty, the religion only pervaded Chinese society and culture progressively, as Buddhist concepts and philosophy were infused into a fast-developing and affluent Chinese society, with its own inherent characteristics and personality.
Mary Treagar, a renowned specialist of Chinese art and fellow of the British Academy, wrote in her thesis on "Chinese Art": "Just as Buddhist narrative traditions enriched the literary culture of China, so Buddhist traditions of iconography, temple and tomb building, and painting on scrolls and walls, opened up new possibilities for artistic culture in China. In sculpture and painting, Buddhist iconography was adopted and adapted to fit in with native systems of belief, while the Buddhist temple became the model for all temples, Taoist and Confucian."
Nowhere was Buddhism's impact better felt in architecture than in temple-building, where classic temple compounds of the Chang'an period (7th century China) clearly followed Buddhist lines. But thanks to Chinese ingenuity, the Indian stupa became progressively transformed from its original monolithic structure to a tiered pagoda - true Sino-Buddhist architectural originality. Pagodas then evolved into seven-storey monuments, given that "seven" was the auspicious number during the Tang Dynasty.
This concept of a Buddhist temple complex-cum-pagoda could be best seen in Mount Wutai's Foguangsi Hall, as well as the magnificent Horyuji Temple in Nara, Japan, which was built strictly and preserved along the lines of Chang'an period temples.
Narrative Buddhist paintings received Chinese input during the Tang period, when still rich of Buddhist iconographic art (of the Sui period) gave way to "a rupture of activity" in painting under the Tang. The narration of Buddhist paradise was merged with down-to-earth scenes of daily and court life and done in brilliant colours, thus merging the real and the supernatural in Chinese philosophy; Either pure landscapes or imbued with religious subjects, these large compositions were the start of a rich tradition in Chinese painting.
To decorate Buddhist temples, hanging scrolls were introduced to complement hand scrolls, and Chinese calligraphy, which "accompanied" painting, then made their distinct mark on mural rolls as well.
China and India have "met" and held dialogue with each other for more than a thousand years through Buddhism and the Silk Road. This historical "civilization dialogue" was then extended (thanks to China) to Japan and the rest of East or Confucianist Asia.
As the two Asian giants normalize relations and co-ordinate their strategies in "unifying" Asia, probably high on the agenda of Chinese Prime Minister Wen Jiabao's upcoming visit to New Delhi in March, China and India should not forget their historical links and dialogues, which bound them together in the first millennium AD

.(http://www.chinadaily.com.cn/english/doc/2005-02/24/content_419019.htm)
No.0104

Buddhist Monks Come Out of Hibernation

By Kim Ki-taeStaff Reporter


Hadong, South Kyongsang Province - No newspaper, no television and no e-mail. Any form of communications with the outside world was strictly banned. Speaking was discouraged or, in some cases, prohibited. Reading of any kind, including letters, was forbidden. Ending yesterday, many monks had isolated themselves at Kumdangsonwon Monastery in Hadong for three months, each seeking the answer to a single question given by a teacher. Far from secular distractions, each spent the winter contemplating such questions as ``What is nothingness?'' ``Where do I come from?'' and, perhaps the most elusive of all, ``What is it?'' Kumdangson Monastery is an annex of Ssangyesa Temple, one of the nation's largest. It is one of 60 monasteries and 31 nunneries belonging to the nation's Chogye Order of Korean Buddhism taking part in the ascetic winter retreat, or ``Tongango.''
A total of 2,115 individuals _ 16 from Kumdangsaon _ flowed out of the long-closed doors yesterday to rejoin the temporal world.
``I have nothing special to say,'' Rev. Nungwon said in Kumdangsonwon Monastery on the first morning after the three-month seclusion. ``If the meditation went smoothly, would I have come down to speak with you now?'' he said with a cryptic grin. ``Some predecessors were known to have pricked themselves with awls to rid themselves of sleepiness during Tongango. But I did not go to that extreme,'' said the monk, who joined the order 20 years ago. Every day during the retreat, Nungwon and his fellow seekers woke up at 3 a.m. and conducted morning prayer until 5 a.m. Afterward, meditation sessions took place all day with three breaks for meals. The day finished at 9 p.m. after evening contemplation. Tongango lasts from the 15th day of the tenth month to the 15th day of the first month of the lunar calendar.
The practice dates back to Sakyamuni's era around 2,400 years ago. Buddha discouraged his followers from wandering around during the three-month monsoon season, lest they trample on budding grass or insects.
The summer retreat changed into a winter practice as Buddha's teachings spread into northern Asia.
``During Tongango, clerics face two obstacles. One is sleepiness and the other is daydreaming,'' Rev. Kosan, the abbot of the monastery, said in a meeting with reporters on Tuesday.
``Some monks rush to attain enlightenment and become frustrated at the sluggish pace of their search. Such hastiness is also bad for seekers,'' the master of Son Buddhism said. ``Son'' is Chan in Chinese and Zen in Japanese.
Around 20 percent of the Chogye Order's monks and nuns participate in every Tongango. Very often the applicants outnumber the quota, especially in famous monasteries. ``Abbots have no choice but to screen the applicants, reviewing their records and careers,'' said Rev. Sungjeon, deputy director of the Jogye Order. Ssangyesa Temple was first established in 722 during the Silla period. A legend has it that two monks named Kim Tae-bi and Sambop brought the head of Huineng (638-713), the legendary sixth Chan patriarch of China, with them when they returned from studying in the neighboring nation. The name of the Chogye Order also stems from the mountain where the Chinese monk stayed.
Korea's leading Son Buddhist sect stresses an authentic meditation experience and ``sudden enlightenment,'' emphasizing the role of the mind in realizing truth without depending on text or words for meaning.
During the opening ceremony of Tongango in November, Chiyu, abbot of Bomosa Temple, explained the manner in which the mediation should be approached. ``You can face Son only when you don't have anything but extreme zeal, like when you encounter the very person who killed your parents,'' he said.
``Likewise, you need to wash away all your knowledge, without any stain remaining in your mind.''

http://times.hankooki.com/lpage/culture/200502/kt2005022318062611690.htm

(delta74 se dich)
No.0103

Tượng Phật bằng đồng có thể thuộc thế kỷ thứ 17 -18

Press Trust of India, Chennai, February 16, 2005

Tượng Phật bằng đồng lớn 6 inch đã kiếm thấy có thể có tuổi là 250 năm, sau khi tượng Phật bị cơn sóng thần tsunami xảy ra ngày 26 tháng 12, 2004 tại bờ biển tây nam Ấn Ðộ Dương gần tỉnh Chennai, Thái Lan.

Nhà khảo cổ của Ấn Ðộ, T Sathyamurthy, nói rằng tượng Phật đó được kiếm thấy gần bãi biển Kalpakkam, có thể có từ thế kỷ thứ 17 hoặc thế kỷ thứ 18, và có thể từ Myanmar hoặc từ Thái Lan.

"Chúng tôi sẽ đặt tượng Phật tại một viện bảo tàng." T Sathyamurthy đã nói như vậy.

Dr. P Sasisekaran, một nhà khoa học nói rằng tượng Phật đó được ti`m thấy trong một hộp bằng tre. Hai cái bi`nh, loại thông thường để cắp hoa cũng được kiếm thấy trong cái hộp này. Hai áo cà sa cũng được ti`m thấy với tượng Phật.

Thật là điều ngạc nhiên làm thế nào mà tượng Phật, đã được đẩy lên bờ, đã đứng vững với cơn thịnh nộ của cơn sóng thần tsunami, Dr. P Sasisekara đã nói như vậy.

Mấy ngày trước, một khối đá được chạm trỗ trên đó, đã được nhi`n thấy dưới nước tại bờ biển của Mamallapuram gần Chennai sau khi bị sóng thần tsunami đánh vào bờ biển vùng này. Một vài vật nghệ thuật chạm trỗ như sư tử, ngựa, và những hòm đựng thánh cốt. Một cấu trúc tại một nền đất, bao gồm một bức tường có dấu hiệu của sự đổ vỡ cả bên ngoài lẫn bên trong của bức tường cũng được kiếm thấy, có thể nó thuộc của một ngôi chùa nào đó.

(Minh Hạnh dịch )

Buddha bronze idol could belong to 17-18 century: ASI

Press Trust of IndiaChennai, February 16, 200522:01 IST

The six-inch bronze idol of Lord Buddha washed ashore near Chennai from South East Asia by the tsunami could be over 250 years old.
Archaeological Survey of India Superintending Engineer, T Sathyamurthy, said that the statue, found recently near Kalpakkam shores, could belong to 17th or 18th century and may be from either Myanmar or Thailand.
"We are now trying to place it in a museum," he said.
Dr P Sasisekaran, one of the scientists had said the idol was inside a bamboo box. Two cups, normally used for keeping flowers, were also found in the box. Two 'monk ropes' were also found along with the statue, he said.
It was surprising how the statue, which was washed ashore, had withstood the fury of tsunami, Sathyamurthy said.
A few days ago, a big block of stone carvings had come to view from under the water on the shores of Mamallapuram near Chennai after tsunami waves hit the coast. Some of the sculptures include that of lions, a horse, and a miniature cut-in shrine. A structure at the ground level consists of a fallen outer wall and an inner wall, perhaps belonging to a temple.
A technical underwater survey is likely to commence around next month.

http://www.hindustantimes.com/news/181_1244689,001301540000.htm
No.0102
Đạo Phật Nguyên Thủy và Đạo Phật Đại Thừa

Hòa thượng W. Rahula
Tỳ kheo Thiện Minh dịch


Để thảo luận vấn đề thường được nhiều người hỏi: sự khác nhau giữa đạo Phật Đại thừa và đạo Phật Nguyên thủy là gì? Để hiểu được điều này chính xác, chúng ta hãy ôn lại lịch sử của đạo Phật và tìm nguồn gốc của đạo Phật Đại thừa và đạo Phật Nguyên thủy.
Đức Phật đản sanh vào thế kỷ thứ sáu trước công nguyên. Ngài thành đạo năm 35 tuổi, 45 năm thuyết pháp độ đời và ngài nhập Níp-bàn năm 80 tuổi. Chắc chắn ngài là một con người có nhiều năng lực nhất, ngày đêm thuyết pháp dạy đạo cho chúng sanh, và Ngài chỉ ngủ có hai giờ đồng hồ trong một ngày.
Đức Phật thuyết pháp giảng đạo cho mọi tầng lớp: vua chúa, hoàng tử, bà-la-môn, thương gia, những người cùng đinh, trí thức, và thường dân lao động. Giáo pháp của Ngài đáp ứng mọi nhu cầu tâm linh của từng người. Những gì Ngài thuyết giảng được gọi là Phật ngôn. Thời điểm đó không có chỗ nào gọi là Trưởng lão bộ (Theravàda) hay Đại thừa (Mahàyana).
Sau khi Ngài thành lập giáo hội Tỳ Kheo tăng và Tỳ Kheo ni, Đức Phật đưa ra những nguyên tắc giáo điều giới luật để bảo vệ giáo đoàn được gọi là Luật (Vinaya). Những lời giảng dạy của Ngài bao gồm trong những bài thuyết pháp cho chư Tăng Ni và Thiện nam Tín nữ được gọi là Pháp (Dhamma).
Đại Hội Kết Tập Kinh Điển Lần Thứ Nhất
Sau ba tháng Thế Tôn viên tịch, những đại đệ tử của ngài triệu tập một đại hội ở thành Ràjagaha (Vương xá). Trưởng lão Kassapa (Ca-diếp) trụ trì đại hội này. Có hai vị rất quan trọng trong đại hội này, các ngài thiên về hai lãnh vực khác nhau - hai vị này trùng tuyên lại Pháp và Luật (Dhamma và Vinaya): ngài Ananda (A-nan-đa) là vị đệ tử hầu cận Đức Phật trong suốt 25 năm, ngài có trí nhớ siêu việt, có thể đọc lại những điều Đức Phật đã thuyết giảng; và ngài Upali (Ưu-ba-ly) đọc lại tất cả những giới luật Đức Phật đã ban hành.
Trong đại hội kết tập lần thứ nhất, chỉ có hai phần Pháp và Luật được trùng tuyên lại. Mặc dù không có quan điểm khác nhau về Pháp (không có đề cập đến Vi Diệu Pháp - Abhidhamma) nhưng chỉ có thảo luận một ít vấn đề về giới luật. Trước khi Thế tôn viên tịch, Ngài có bảo Đại Đức Ananda rằng nếu Tăng già muốn sửa đổi một ít giới luật nhỏ, thì các vị có thể sửa đổi. Nhưng lúc đó ngài Ananda quá u sầu vì Thế Tôn sắp viên tịch mà đối với Ananda thì điều đó không thể có được, nên ngài không có hỏi bậc Đạo sư giới nào là giới nhỏ. Những thành viên của hội nghị không đồng ý về điều giới luật nào là giới nhỏ, cuối cùng trưởng lão Kassapa quyết định rằng không có giới luật nào Thế Tôn đưa ra phải thay đổi, và ngài cũng không có giới thiệu thêm giới luật mới nào. Như vậy không có lý do chính đáng nào để thay đổi giới luật. Tuy nhiên trưởng lão Kassapa nhắc nhở một điều: "Nếu chúng ta thay đổi giới luật, dư luận quần chúng sẽ nói rằng đệ tử Sa Môn Gotama thay đổi giới luật trước khi Ngài hỏa táng."
Trong đại hội, giáo pháp được phân chia thành những phần khác nhau và mỗi phần được ấn định cho một vị trưởng lão và đệ tử của vị đó để ghi nhớ. Sau đó giáo pháp được truyền khẩu từ vị thầy đến đệ tử. Giáo pháp được đọc tụng hằng ngày do bởi những hội chúng thường xuyên kiểm chứng với nhau để bảo đảm rằng không có sự thiếu sót hoặc thêm bớt nào cả. Những nhà sử học công nhận rằng truyền thống khẩu truyền thì đáng tin cậy hơn một bản báo cáo do một người viết về một sự kiện xảy ra sau nhiều năm.
Đại Hội Kết Tập Kinh Điển Lần Thứ Hai
Một trăm năm sau, đại hội kết tập kinh điển lần thứ hai được tổ chức để thảo luận một số vấn đề giới luật. Sau ba tháng Thế Tôn viên tịch không có sự thay đổi về mặt giới luật bởi vì trong suốt thời gian đó không có sự thay đổi về mặt kinh tế, chính trị và xã hội diễn ra. Nhưng 100 năm sau, một số chư tỳ kheo thấy nhu cầu cần để thay đổi những giới luật nhỏ. Những thầy tỳ kheo chính thống bảo rằng không có điều giới luật gì cần phải thay đổi trong khi những người khác cứ nhất định sữa đổi một số ít giới luật. Cuối cùng một số thầy tỳ kheo rời bỏ đại hội và thành lập Đại chúng bộ (Mahasanghika). Mặc dù gọi là Đại chúng bộ nhưng không có nghĩa là Đại thừa (Mahayana). Và trong đại hội kết tập lần thứ hai, chỉ có thảo luận những vấn đề liên quan với giới luật và không thấy nói đến sự tranh luận về giáo pháp.
Đại Hội Kết Tập Kinh Điển Lần Thứ Ba
Thế kỷ thứ ba trước công nguyên, thời hoàng đế Asoka, đại hội kết tập kinh điển lần thứ ba được tổ chức để thảo luận quan điểm khác nhau giữa những vị tỳ kheo khác phái. Trong đại hội kỳ này, sự khác nhau không còn hạn chế về mặt giới luật mà còn liên quan với giáo pháp. Cuối đại hội, chủ tọa là ngài Moggaliputta Tissa (Mộc-liên Tu-đế) biên soạn một quyển sách được gọi là Những Điểm Dị Biệt (Kathavatthu) để bác bỏ luận thuyết hoang tưởng, sai lầm của một số bộ phái. Giáo pháp được đại hội đồng ý và chấp thuận, gọi là giáo thuyết Trưởng lão (Theravada). Tạng Vi Diệu Pháp được kết tập trong đại hội này.
Sau đại hội kết tập kinh điển lần thứ ba, con trai vua Asoka, ngài Mahinda, mang Tam Tạng đến Tích Lan cùng với các Chú Giải đã được đại hội thứ ba trùng tuyên lại. Những kinh điển mang đến Tích Lan được bảo quản cho đến ngày hôm nay mà không có mất mát một trang nào. Kinh điển được viết bằng tiếng Pàli, dựa vào ngôn ngữ Ma-kiệt-đà (Magadhi) do Đức Phật thuyết giảng. Không có điều gì gọi là Đại thừa ở thời điểm đó.
Sự Xuất Hiện Của Đại Thừa (Mahayana)
Giữa thế kỷ thứ I trước công nguyên đến thế kỷ thứ I sau công nguyên, hai thuật ngữ Đại thừa (Mahayana) và Tiểu thừa (Hinayana) xuất hiện trong Diệu pháp liên hoa kinh (Saddharma pundarika sutra).
Khoảng thế kỷ thứ II sau công nguyên, chữ "đại thừa" dần dần được định nghĩa rõ ràng hơn. Ngài Long Mãng (Nagarjuna) phát huy triết học đại thừa về tánh Không và trong một bản kinh nhỏ được người ta gọi là Trung luận thuyết (Madhyamika-karika, còn gọi là Trung quán luận) chứng minh rằng vạn pháp đều rỗng không. Khoảng thế kỷ thứ IV, Vô Trước (Asanga) và Thế Thân (Vasubandhu ) sáng tác một số tác phẩm về kinh điển Đại thừa. Sau thế kỷ thứ I sau công nguyên, những nhà Đại thừa bắt đầu tạo một lập trường rõ ràng, và từ đó, họ đưa vào các danh xưng "đại thừa" và "tiểu thừa".
Chúng ta không nên nhầm lẫn Tiểu thừa với Trưởng lão bộ (Theravada) bởi vì những danh từ này không đồng nghĩa nhau. Phật giáo Trưởng lão bộ truyền đến Tích Lan vào thế kỹ thứ III trước công nguyên, khi đó không có danh từ Đại thừa nào cả. Bộ phái Tiểu thừa chỉ phát triển ở Ấn độ và hiện hữu hoàn toàn độc lập, không phải hình thức của đạo Phật hiện có ở Tích Lan. Ngày nay, bộ phái Tiểu thừa không còn tồn tại ở bất cứ nơi nào trên thế giới.
Do đó, năm 1950, Hội Phật giáo Thế giới (World Fellowship of Buddhists, WFB), khai mạc ở Colombo, nhất trí quyết định rằng danh từ "tiểu thừa" phải được xóa bỏ vì nó không có liên quan gì với đạo Phật hiện diện ngày nay ở Tích lan, Thái lan, Miến điện, Campuchia, Lào v.v... Trên đây là tóm lược về lịch sử đạo Phật Nguyên thủy, Đại thừa và Tiểu thừa.
Đạo Phật Đại Thừa Và Đạo Phật Nguyên Thủy
Bây giờ, chúng ta thử tìm hiểu sự khác nhau giữa đạo Phật Đại thừa và đạo Phật Nguyên thủy là gì?
Tôi nghiên cứu đạo Phật Đại thừa nhiều năm, và càng nghiên cứu tôi càng thấy hầu như không có bất cứ điều gì khác nhau giữa đạo Phật Nguyên thủy và đạo Phật Đại thừa về mặt giáo lý căn bản.
Cả hai đều chấp nhận Đức Phật Thích Ca là bậc đạo sư.
Tứ Thánh Đế trong cả hai trường phái đều giống nhau.
Bát Chánh Đạo trong cả hai trường phái thì cũng tương tự .
Lý Duyên Khởi trong cả hai trường phái đều giống nhau.
Cả hai đều không chấp nhận tư tưởng về thượng đế tạo ra thế gian này.
Cả hai đều chấp nhận Tam tướng (Khổ, Vô thường, Vô ngã) và Tam vô lậu học (Giới, Định, Huệ) , không có bất kỳ sự khác biệt nào.
Đây là những giáo lý quan trọng nhất của Đức Phật và cả hai trường phái đều công nhận.
Cũng có một số ít điểm khác nhau. Hiển nhiên là quan điểm về Bồ tát. Nhiều người nói rằng Đại thừa là quả vị Bồ tát dẫn đến quả vị Phật, trong khi đó Nguyên thủy thì đưa đến quả vị A La Hán. Tôi phải nói rằng Đức Phật Toàn giác, Độc giác và Thinh văn giác cũng là những vị A La Hán. Kinh điển Đại thừa không bao giờ sử dụng La Hán thừa. Họ sử dụng ba thuật ngữ: Bồ tát thừa, Duyên giác thừa và Thinh văn thừa. Theo truyền thống Nguyên thủy, ba quả vị này được gọi là ba quả Giác (Bodhi).
Có người cho rằng Phật giáo Nguyên thủy thì ích kỹ bởi vì dạy con người phải tìm kiếm sự cứu rỗi cá nhân. Nhưng làm sao một người ích kỹ có thể giác ngộ được? Cả hai trường phái đều chấp nhận có ba Thừa, hay ba Giác, và cũng đều công nhận lý tưởng Bồ tát là cao quí nhất. Tuy nhiên, Đại thừa đã hư cấu nhiều vị Bồ tát huyền bí. Trong khi đó, Phật giáo Nguyên thủy cho rằng Bồ tát là một con người ở giữa chúng ta, và Ngài hiến tặng trọn vẹn đời mình cho sự giác ngộ, chắc chắn sẽ trở thành vị Phật vì lợi ích của thế gian, vì hạnh phúc cho đời.
Ba Hạng Phật
Có ba hạng Phật: Chánh đẳng chánh giác (sammasambuddha), Độc giác (paccekabuddha), và Thinh văn giác (savakabuddha). Việc chứng đắc Níp-bàn giữa ba vị thì giống nhau. Chỉ có sự khác nhau là Chánh đẳng chánh giác có nhiều uy đức và phẩm chất hơn hai vị kia.
Có người nghĩ rằng tánh Không do ngài Long Mãng nói thì hoàn toàn là giáo lý Đại thừa. Thật ra, ngài căn cứ vào tư tưởng Vô Ngã và Lý Duyên Khởi, đã có sẵn trong kinh tạng Pàli. Một lần đại đức Ananda hỏi Đức Phật, "Người ta nói về chữ Không, vậy Không là gì? " Đức Phật trả lời, "Này Ananda, không có bản ngã cũng không có bất cứ điều gì liên quan với bản ngã trên đời này. Do đó, thế gian là vô ngã." Tư tưởng này do ngài Long Mãng đưa ra khi ông viết quyển sách "Madhyamika-karika" (Trung quán luận) nổi tiếng của mình. Trong Phật giáo Đại thừa, bên cạnh tư tưởng tánh Không còn có ý niệm "Tàng thức" vốn đã có nguồn gốc trong kinh tạng nguyên thủy. Những người Đại thừa chỉ khai triển thêm các khái niệm nầy để tạo dựng nền triết học và tâm lý học sâu thẳm./.
(Nguyên tác: ‘Theravada - Mahayana Buddhism’, Gems of Buddhist Wisdom, Buddhist Missionary Society, Kuala Lumpur, Malaysia, 1996)
Bình Anson hiệu đính

http://www.budsas.org/uni/1-bai/phap036.htm
No.0101
Buddhist peace prize for Swiss theologian

swissinfo, February 22, 2005

<<>> Hans Küng has gained recognition as a pioneer in theological dialogue (Keystone)

Geneva, Switzerland -- The renowned Swiss theologian, Hans Küng, is to receive an award by the Japanese Niwano Peace Foundation.The laureate said he would use the prize, which is worth SFr224,000 ($192,275), for his Global Ethic Foundation. The award ceremony is to take place in Tokyo on May 11. The panel said the understanding and insight of the Catholic theologian were indispensable for peace in the world, notably in the Middle East, Iraq and Sri Lanka.
"Together with his contributions to interfaith dialogue and cooperation, Dr Küng’s advocacy of a global ethic as a way of realising peace has won him recognition around the world," the Niwano Foundation said on Tuesday.
The Niwano Peace Prize is awarded on the basis of recommendations from more than 1,000 leading figures across the world. Global Ethic Foundation The 76-year-old Swiss theologian said he would use most of the prize money to support his Global Ethic Foundation, which aims to help teach children basic ethical rules and understanding of values.
Last year Küng received the Interfaith Education Award at the Parliament of the World’s Religions in Barcelona.
Küng, an ordained priest, was professor of theology at Tübingen University, Germany.
He became the first major Catholic theologian to reject papal infallibility and repeatedly called for Pope John Paul II to step down for health reasons.
Küng’s right to teach at Catholic universities was revoked by the Vatican in 1979.
The Niwano Peace Foundation was set up in 1978 by Nikkyo Niwano, who founded the Buddhist Rissho Kosei-kai organisation.
Previous prize winners include the late Brazilian archbishop Dom Helder Camara, the Neve Shalom peace village, jointly established by Jews and Palestinian Arabs in Israel, and the World Muslim Congress.

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=1,814,0,0,1,0
(Tridat se dich cho ngay chu nhat 6.03.05)

No.0100
Thiền và Hiện Tại
Nguồn tin từ The Buđhist Channel, 22 tháng 2 / 2005

<<> Ryushin Zendo (Paul haller) is the founder and formerly Director of Outreach at SFZC, Paul is interested in finding ways of expressing our practice in society, both as compassionate service and making it available to as many people as possible
Blackmountain Mindfulness Centre, một trung tâm thiền định ở miền Bắc nước Ái Nhĩ Lan được khánh thành ngày hôm nay.

Tin từ Belfast, Bắc Ái Nhĩ Lan : Ông Paul Haller, tức là Ryushin Zendo nhà Sư Trụ Trì Trung Tâm Thiền Định ở San Francisco, ngày hôm qua, đã trở về quê hương cua? ông trên những bờ biển quen thuộc ở Ái Nhĩ Lan. Sư chuẩn bị khánh thành thiền viện đầu tiên tại đây.

Sư Ryushin Zendo đã sáng lập Trung Tâm Thiền Định ơ San Francisco, Sư đang chú ý đến việc tìm cách áp dụng cách thực hành thiền định trong xã hội, vì lòng từ bi, và cũng vì muốn làm sao phổ biến thiền định đến càng nhiều người biết thì càng tốt.

Sanh quán tại Ái Nhĩ Lan, Sư Ryushin Zendo rất là hoan hĩ khi được mời về Belfast để khánh thành trung tâm thiền định. Sư nói : " Tôi rất hỉ lạc, xúc động khi đang ở đây trong ngày chính thức làm lễ lạc thành thiền viện ngày thư ba này."

Sư nói tiếp: "Chúng ta cũng sẽ có 4 ngày tu tập thiền từ ngày thư Năm này. Lễ lạc thành thiền viện là một bước tiến đáng kể cho nhóm tu thiền. Tôi có thể cảm nhận được sự nhiệt tình của Phật tử, cùng niềm lạc quan cho tương lai của thiền viện."

Sư Ryushin Zendo đã đến Nhật Bản cách nay hơn 30 năm, và đã hành thiền 32 năm. Sư là một vị thầy dạy thiền được kính trọng, được ngưỡng một tại Mỹ, và góp phần vào việc sáng lập thiền viện tại Belfast, Aí Nhĩ Lan, tọa lạc đối diện với nhà thờ Saint Anne.

Sư nói : "Tôi đã trở lại Belfast trong vòng 6 hay 7 năm qua. Tôi trở lại để làm việc với nạn nhân của cuộc nội chiến 2 bên, và tổ chức những khoá thiền định, và giảng dạy về thiền để giúp đở người dân ở đây.

Ông Frank và bà vợ là Brenda Liđy đã một lần tham dự "cuộc đi thiền hành cho hòa bình" do Sư Ryushin tổ chức. Kể từ đó đôi vợ chồng này có tâm nhiệt thành nghĩ về việc thành lập một trung tâm thiền định ở Belfast. Vì thế mà trung tâm thiền định Blackmoutain Mindfulness Center đã được hình thành.

Sáng lập viên bà Brenda nói : "Thật là một vinh dự lớn lao khi được cung đón Sư Ryushin tại đây. Sư là một thiền sư nổi tiếng, và rất ư là bận rộn với Phật sự.Dù vậy Sư vẫn dành thì giờ quí giá đến Belfast để dạy và hướng dẫn chúng ta về thiền. Chúng ta rất có phước duyên được đón tiếp Sư nơi đây."

Vị thiền su* nói : "Thiền định giúp con người ổn định tâm; kinh nghiệm được trạng thái tỉnh lặng. Và đồng tho*`i giúp ta thoát khỏi tình trạng âu lo trong cuộc sống. Thiền định giúp tâm ta bình yên."
Trí Đạt lược dịch


Zen and now

The Buddhist Channel, Feb 22, 2005 Blackmountain Mindfulness Centre, the first ever Zen centre in Northern Ireland opens today

Belfast, Northern Ireland -- Paul Haller, Abbot of San Francisco’s Zen Meditation Centre, was back on familiar shores yesterday in preparation for the official opening of the Blackmountain Mindfulness Centre, the first ever Zen centre in the North.
Originally from Cullingtree Road, off the Falls Road, Mr Haller said he was delighted to be invited back to Belfast to open the meditation center. The Californian-based Buddhist monk said, “I’m extremely pleased to be here for the official opening on Tuesday.
“We will also be having a four-day retreat starting this Thursday. The opening is a big step for the group. I can sense a lot of enthusiasm and optimism for the future of the centre,” he said.
Leaving Belfast for Japan over 30 years ago, the West Belfast man found the Buddhist religion and has been a practising Zen Buddhist for 32 years.
Abbot Haller is a well-respected and high-profile Zen teacher in the US and was instrumental in founding the Zen centre in Belfast, located opposite St Anne’s Cathedral.
“I have been travelling back to Belfast for the last six or seven years. I started coming back to work with victims from both sides of the conflict and organised retreats and started to teach meditation to help people here.”
On one of his visits Abbot Haller organised a peace meditation walk from his native area of the Falls, finishing on the other side of the divide – the Shankill. After years of being inspired by the teaching of Zen by Abbot Haller, husband and wife team Frank and Brenda Liddy started to consider the possibility of starting a Zen centre for the people of Belfast. Thus the idea of the Blackmountain Mindfulness Centre was born.
Founding member Brenda said, “It is a great honour to have Paul here. He is a very high-profile Zen Abbot and his diary is usually very full but he always seems to make time for coming over to Belfast to teach us and to guide us in our study of Zen meditation. We are very fortunate to have him.”
During his week and a half stay in the North, Abbot Haller will ordain five lay practitioners in a ceremony in Benburb next Sunday [27th] enabling them to teach the art of Zen to the centre’s visitors.
“Zen helps people settle their minds, experience calmness and release from their anxieties and concern. It allows your mind to be quiet,” said the Zen Abbot.
The launch for the centre will take place on Tuesday at 7pm at 64 Donegall Street in the Cathedral Quarter. Contact Frank 0786 3133 424 for further details of events.

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=3,799,0,0,1,0