<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe" }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Bảy, tháng 5 14, 2005

Bản tin ngày 14 tháng 05 năm 2005 (Minh Hạnh nghe và ghi chép)

TT Giác Đẳng: Từ chùa Pháp Vân thành phố Pomono, California Hoa Ky`, xin gửi đến Chư Tôn Đức và qúi Phật tử bản tin Phật giáo trong ngày. Ngài mai ngày 15 tháng 05 năm 2005 GHPGVNTH hải ngoại văn pho`ng ÌI Viện Hoá Đạo, cùng với các chùa chiền và các tổ chức Phật giáo sẽ long trọng cử hành lễ hội Phật Đản tại miền Nam California, tại thành phố Garden Grove trong một công viên. Trưởng ban tổ chức đại lễ Phật Đản năm nay là HT Thích Chơn Trí, trụ tri` chùa Pháp Vân và cũng là chánh đại diện miền Vạn Hạnh với địa bàn hoạt động từ Los Angeles đến San Diego.

Nam nay đại lễ Phật Đản không chỉ gọi là lễ Phật Đản như hàng năm mà gọi là lễ hội Phật Đản. Trong lễ hội Phật Đản này sẽ có một nội dung gồm ba phần, phần đầu được đặc biệt nhắm vào giới trẻ với những phần thi đua về hội hoạ đố vui, triển lãm v.v... phần giữa là phần chánh lễ đó là một nghi thức mà chúng ta thường có ở trong những đại lễ Phật Đản, kể cả phần thuyết pháp, phần thứ ba là văn nghệ Khánh Đản và đại lễ hội sẽ kết thúc bằng hoa đăng vào buổi tối trước khi mọi người rời lễ đài. Trong không khí được ghi nhận từ suốt mấy tháng qua, nhất là tuần lễ cuối cùng trước ngày lễ hội Phật Đản đã cho thấy rằng đây là một đại lễ sẽ được cử hành một cách trọng thể với sự tham dự của đông đảo Chư Tôn Đức Tăng Ni từ khắp nơi trên lãnh thổ Hoa Ky` và ngoài nước về tham dự cũng như cộng đồng Phật tử địa phương.

Theo HT Chơn Trí, vị trưởng ban tổ chức cho biết thi` giới truyền thông, các đài radio, truyền hi`nh, báo chí tại miền nam California đã đặc biệt tích cực ở trong việc yểm trợ công việc tổ chức lễ hội này liên tục ở trong nhiều tuần lễ qua với những bài báo, với những bản tin được đọc tại radio cũng như những cuộc phỏng vấn trên đài đã cho thấy giới truyền thông năm nay đặc biệt lưu tâm đến sự việc này. Và cũng nói thêm một điều rằng tổ chức gia đi`nh Phật tử mà ở trong đó kể cả vị tổng thư ký của ban tổ chức là vị trương ban hướng dẫn trung ương gia đi`nh Phật tử Việt Nam tại Hoa Ky`, sự tham gia của các gia đi`nh Phật tử tạo ra hết sức là tích cực.

Cũng từ sự cho biết của HT trưởng ban tổ chức thi` đại lễ Phật Đản này sẽ có một sự trang hoàng cần thiết lễ đài cũng như trang hoàng cho hiện trường nơi tổ chức đại lễ với một quy mô chưa từng có từ trước đến nay, về điểm này thi` chúng ta phải nhận rằng đối với nhiều Phật tử, nhất là những Phật tử trẻ sẽ ti`m thấy những hi`nh ảnh rất thân quen của mùa lễ Phật Đản, một mùa lễ chẳng những vô cùng quan trọng đối với những người Phật tử vốn có một truyền thống gắn bó với đạo Phật mà cũng nói lên một sắc thái văn hoá vô cùng cần thiết cho những người trẻ tuổi ti`m thấy thế nào là một nguồn sống tâm linh của phương đông của văn hoá đạo Phật ở trên một mảnh đất tương đối hoàn toàn xa lạ này.

Chương tri`nh được bắt đầu vào 12 giờ trưa mai, Chủ Nhật ngày 15 tháng 5, 2005 tại Garden Grove Park trên đường Westminster, nằm giữa đường Brơokhurst và Magnolia. Theo sự trù liệu của ban tổ chức thi` chánh lễ sẽ được khởi sự vào lúc 3 giờ chiều và kết thúc vào lúc 8 giờ tối cùng ngày.

Kính bạch Qúi Chư Tôn Đức và thưa qúi Phật tử, xin được nhắc lại một lần nữa là năm nay là năm thứ 30, kể từ sau biến cố năm 1975, trong tuần lễ tới đây kể từ thứ hai cho đến Chủ Nhật chúng ta sẽ có một tuần lễ đặc biệt về Đức Phật với 7 phần khác nhau, ví dụ như về lịch sử của Đức Phật, Đức Phật là ai, những điểm về giáo lý của Đức Phật mà chúng ta ứng dụng trong đời sống của chúng ta.v .v... Trọn cả tuần lễ này là chương tri`nh đặc biệt, mỗi một tháng như vậy chúng ta sẽ có một tuần lễ cho những đề án đặc biệt trong tháng trong rơom Diệu Pháp này và trong tuần lễ đó sẽ học chung quanh một chủ đề, thí dụ chủ đề về thiền học, chủ đề về cư sĩ Phật tử, chủ đề về nghệ thuật Phật giáo v.v... những chuyên đề đó nhằm mục đích đào sâu vào một đề tài nhất định, những chủ đề này sẽ chiếm một tuần lễ trong một tháng và dĩ nhiên đây là mùa Phật Đản chủ đề trong tháng này sẽ là Đức Phật, bậc đạo sư của chúng ta./.
No. 0323 (Khánh Văn dịch)


Sách Phật giáo: những lời nhắc nhở nhẹ nhàng

Viết bởi Arlan Wise, MTVTimes online, 12 tháng 5, 2005

“Một chân lý mà không một giáo lý Phật pháp nào thiếu được: mọi chúng sinh đều có khả năng thành Phật.”

Nữu ước, Hoa kỳ-- “Quan sát cảm thọ” là một nhắc nhở thực tế, là một giáo lý căn bản của Phật pháp, mà chúng ta không thể thiếu được khi đề cập đến tâm linh. Đây là một quyển sách ghi lại những buổi thuyết giảng Phật pháp của vị Lama Tây Tạng, Jigme Rinpoche trong tu viện Dhagpo Kagyu Ling ở Pháp quốc vào năm 1994, 2002, và 2003 và được trung tâm Bodhi Path xuất bản.
Một người học giáo lý nhà Phật sẽ không có kết quả mỹ mãn nếu không có một vị thầy, và nếu không nhận ra tiến trình tu tập của mình. Quyển sách này được biên soạn rất kỷ lưỡng, giải thích rõ ràng phương cách để khống chế những cảm xúc không lành mạnh, và để thanh tịnh tâm thần. Vị Lama Jigme dạy rất rõ ràng, dễ hiểu. Những điểm quan trọng, cần thiết được nhắc đi nhắc lại nhiều lần.
Lama Jigme bàn thảo sự quan trọng của việc hành thiền, đồng thời ông cũng nói thêm rằng nếu đơn thuần chỉ hành thiền thì vẫn không thể đạt được sự thư thái, bình thản. Hơn nữa, chúng ta phải luyện tập, phải quan sát nội tâm thường xuyên, hàng ngày.
“ Chúng ta chỉ cần quán chiếu rõ ràng những gì đang xảy ra, và phát triển sự tỉnh giác.. chúng ta sẽ có được năng lực một cách dễ chịu. mục đích của chúng ta là mong đạt được một đầu óc luôn tươi tỉnh, rõ ràng, thoải mái, và đầy năng lượng. Một đầu óc thoải mái là một đầu óc hạnh phúc. Đây không phải là một hạnh phúc thoáng qua, như chúng ta thường gặp, mà là một hạnh phúc tuyệt vời chỉ có được khi tâm chúng ta thanh tịnh và tỉnh giác cùng một lúc.
Vị Lama nhấn mạnh 3 điểm quan trọng: thứ nh t: không sát sinh… Thứ hai: giúp đỡ người khác… Thứ 3: học cách quan sát tâm.
Ông nhấn mạnh đến sự nhẫn nại. Quá trình tu tập này mất rất nhiều thời gian và thử thách, nhưng vẫn thực hiện được. Chúng ta phải luyện tập thường xuyên, hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, và từ từ chúng ta sẽ nhận ra sự thay đổi trong cách nhận thức, và cường độ dung hòa của một cái tâm thanh tịnh.
Thực hành giáo pháp như là cỏ mọc vậy, chúng ta sẽ không thấy được sự phát triển hàng ngày. Nhưng chúng ta biết là cỏ đang mọc và sẽ thấy rõ ràng hơn ở vài ngày sau. Trạng thái tâm của chúng ta giống như cỏ vậy, nó sẽ đâm chồi nẩy lộc nếu chúng ta luyện tập thường xuyên. Một thời gian sau, chúng ta sẽ nhận ra sự thay đổi.
Cuối cùng ông còn thêm lời nhắn nhủ:
“Chỉ có bạn, không một ai, ngoài bạn ra có thể quan sát cảm xúc của bạn. Bạn hãy bỏ bớt những ham muốn, thèm khác, bỏ đi bản ngã cá nhân để có thể nhận rõ và sống không đòi hỏi. Hãy luyện tập , và bạn sẽ thấy kết quả”.
( Khánh Văn dịch)


Buddhism book offers gentle reminders

By Arlan Wise, MVTimes Online, May 12, 2005

“A fundamental truth underlies all Dharma teachings: every being has a basic potential Buddha nature.” -Lama Jigme Rinpoche

Image hosted by Photobucket.comNew York, USA -- “Working With The Emotions” is a practical reminder of this basic truth which serves as an organizing principle for one's spiritual practice. The book is composed of a series of lectures given by Lama Jigme Rinpoche at Dhagpo Kagyu Ling monastery in France in 1994, 2002, and 2003 and it is published by the Bodhi Path organization here on the Vineyard.

A student of Buddhism needs a teacher and his transmission; one cannot get the essence of Buddhism by oneself. That said, this is a well-written book that describes how this ancient discipline works to conquer emotional distress and quiet the mind. Lama Jigme Rinpoche's teachings are clear and easy to read. He makes gentle use of repetition, reinforcing the teachings without redundancy.

Lama Jigme Rinpoche gives an explanation of the Tibetan concepts of Dharma (the wisdom of Buddha), and Bodhicitta (the enlightened mind that knows we are all interconnected and is dedicated to helping others). He explains the root nature of emotive causes, and provides tools for working with the emotions.

He discusses the importance of meditation, yet stresses that meditation alone is not enough to achieve equanimity. It is important to observe one's mind and practice introspection daily.

He suggests that we let the first thought of the day be of helping others.

“A Tibetan word speaks of a view where everything is possible, and anything can happen,” he writes. “In this scenario, we need only to see clearly what is happening…. The point is to expand our awareness.… We can be relaxed and energetic at the same time. Our goal is to attain this state of mind ever fresh, available, clear, and relaxed. A mind relaxed is a happy mind. It is not the ordinary happiness, which is fleeting, but a deeper happiness inseparable from the deep serenity or clarity of mind.”

Lama Jigme Rinpoche makes three important points: 1. do not harm living beings; 2. help others; 3. learn to tame your mind.

He emphasizes the importance of patience. This process is lengthy and challenging, but it is doable. One must practice day-by-day, week-by-week, month-by-month, and as the time passes, you will notice a gradual change in your perceptions and degree of inner contentment accompanied by a calming of your mind. The Lama knows the nature of the western mind, which wants enlightenment right this minute and expects instant gratification.

“Dharma practice is like the grass growing.” he writes. “You cannot see its growth from day to day. You know it is growing. Only a few days later you would you see the grass visibly taller. Your state of mind is like the grass. It improves if you continue to apply the dharma daily, practice a little each day, reflect and meditate regularly. A year later, you will feel a positive change in you…. Change cannot be forced. We continue to work on ourselves little by little. There is no other way.”

Only you can work with your emotions. No one else can take on this task for you. You must step back from attachments to egoistic demands in order to see more clearly and live without expectations. It's work. It takes practice. In his book, Lama Jigme Rinpoche reminds you why you want to do it.

Just to read this book brings benefit of the Dharma.

------------------

“Working With The Emotions”
by Lama Jigme Rinpoche.
Karma Kagyu Bodhi Path Center, Martha's Vineyard
2005. $20. 102 pages.

------------------
Arlan Wise is a sponsor for the monks at the Tibetan Buddhist Ganden Monastery in Mundgod, India. She has received the Kalachakra Initiation given by His Holiness the Dalai Lama. She has also received His Holiness's teachings in Dharamasala, India and New York City. She writes the Times astrology column.

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=10,1153,0,0,1,0
NO. 0327 ( Hạt Cát dịch)

Chư Tăng Thái Lan khó khăn trong việc ngăn chận bọn trộm cắp cổ vật.
Channel News Asia (AFP/IR), May 13, 2005

Pho tượng 65o tuổi suýt bị đánh cắp trong chùa Klang Klong Srabua
Image hosted by Photobucket.com

AYUTTHAYA, Thailand- Trong tình hình đáng ngại giữa việc bảo vệ các cổ vật thiêng liêng và đám mối lái của các tay sưu tầm nghệ thuật, chư Tăng tại các tự viện vùng Ayutthaya, Thái Lan, thật khó lòng tìm ra một phương pháp chống lại đạo tặc để bảo tồn cổ vật Phật Giáo.
Bọn trộm đạo lẻn vào chùa Klang Klong Srabua sau lúc nửa đêm trong tháng rồi và định đánh cắp một pho tượng Phật 650 năm tuổi có giá trị cao trong nghệ thuật và văn hóa Thái. Bọn xâm nhập gặp phải sự chống trả của hai vị Sư ngủ tại chỗ canh giữ bảo vật.


Sư Phra Supit Arthititoh nói, Trụ Trì và tôi phải ngủ tại đây bởi vì chúng tôi e ngại rằng pho tượng Phật quan trọng của chùa sẽ bị đánh cắp, nếu họ có thể lấy một pho thì chúng có thể lấy bất cứ pho tượng nào.

Chư Tăng Thái Lan và cảnh sát cũng như các viên chức thuộc bộ Nghệ Thuật Cao Ðẳng đang đối diện với sự thách thức ngày càng tăng trong việc ngăn chận bọn trộm đạo.
Ayutthaya- Thái Lan , cựu kinh đô của vương triều Xiêm La trong 400 tính từ năm 1367 tới năm 1767 với hằng trăm ngôi chùa và vô số cổ vật giá trị hiện nay là mục tiêu của bọn trộm đạo và những tay sưu tầm nghệ thuật. Ông Anek, giám đốc Bộ Nghệ Thuật Cao Ðẳng nói “Ðã có nhiều cổ vật bị đánh cắp nhưng vẫn còn rất nhiều tác phẩm nghệ thuật cần được bảo tồn”.

Ða số những gì bị mất cắp và chưa kịp tiêu thụ được trưng bày trong các bảo tàng viện chi nhánh. Vài ngôi chùa không có nguồn nhân lực, tài lực để bảo vệ cổ vật và hình tượng Phật. Ðiều này đã khiến bọn trộm đạo dễ dàng có cơ hội quấy nhiễu chư Tăng, tạo áp lực ép buộc chư Tăng bán cho họ các cổ vật đáng giá, nếu nhà chùa không đồng ý, họ sẽ tìm cách đánh cắp nó đi.

Các cuộc mua bán lên đến hằng triệu đồng baht. Không lâu trước khi pho tượng Phật chùa Klang Klong Srabua suýt bị mất cắp, có người đã trả giá 2 triệu baht cho pho tượng Phật 657 tuổi này ( khoảng 50,000 dollars) nhưng Sư Trụ Trì không chấp thuận.

Bộ Nghệ Thuật đang tiến hành một chương trình ghi danh và liệt kê càng nhiều càng tốt, tất cả cổ vật tại Ayutthaya, để thành lập một kho dữ liệu, kết nối với hệ thống vi tính của cảnh sát để cho công việc truy nguyên các cổ vật được dễ dàng hơn, nhưng một số chư Tăng e ngại rằng việc ghi danh này càng khiến cho bọn trộm đạo để ý đến các bảo vật nhiều hơn.
Trộm cắp vật thể thiêng liêng được xác nhận là bất hợp pháp đối với luật pháp Thái Lan, nhưng buôn bán thì không, theo ông Anek thì đây là một kẽ hở cần nên khỏa lấp.

Di chuyển vật thể thiêng liêng ra khỏi quốc nội là điều bị cấm đóan nhưng tại khu thương mại River City, đa số các tay mối lái tại các cơ sở mua bán cổ vật đều không cho đó là việc có thể gây trở ngại cho họ, họ gửi hàng hóa qua đường dây chợ đen.

Hội nghị UNESCO về vấn đề bảo vệ cổ vật nghệ thuật quy tụ hơn 100 chữ ký của các quốc gia nhưng đã không có Thái Lan trong đó. Ông Anek nói “ Nghiệp vụ mua bán cổ vật là truyền thống của người dân Thái Lan”

Hạt Cát lược dịch


Thai monks at frontline of battle to stop theft of ancient relics

Channel News Asia (AFP/IR), May 13, 2005

AYUTTHAYA, Thailand -- In an alarming clash between guardians of faith and the henchmen of wealthy art collectors, Thai monks at the Klang Klong Srabua temple found out the hard way about the fight to preserve ancient Buddhist relics.

The thieves arrived last month just after midnight at the unprepossessing temple off the tourist path in this ancient capital, seeking to spirit away 650-year-old Buddha images that have helped define Thai art and culture.

What the intruders encountered was a pipe-swinging monk who managed to drive them off, but not before suffering a beating in one of the more shocking encounters in the battle to save Thailand's disappearing heritage.

"We are very worried these days," monk Phra Supit Arthititoh tells AFP as he recounts his fellow monk's ordeal.

"The abbot and I have to sleep here because we're afraid our important Buddhas will be stolen. If they can take one Buddha, they'll take any."

More and more, Thailand's men of the orange cloth are emerging as protectors of priceless relics, as police and fine arts officials face mounting challenges in keeping thieves at bay.

With its hundreds of temples, Ayutthaya -- Thailand's royal capital for more than 400 years before it was ransacked by Burmese invaders in 1767 -- has emerged as ground zero for the kingdom's crisis.

"Ayutthaya is a window to the past," Anek Sihamat, director of the region's Fine Arts Department, says in an interview.

"So many relics have been stolen, but there is still a lot of artwork here. It's not getting worse."

Yet Anek acknowledges it is hard to know if thieves are slacking because of improved protective measures or because there is less and less to steal.

He can't put a finger on the number of thefts, and temples often fail to report them.

Much of what has not been spirited away by thieves has been placed in the local branch of the National Museum.

"Some temples just don't have the resources to secure their relics and Buddha images," Anek says.

That leaves them exposed to predatory collectors and dealers who dispatch teams of thugs, often impoverished locals, to harass monks into selling valuables and, if they don't comply, to steal what they choose.

The trade is worth millions of dollars. Shortly before the ill-fated raid on Klang Klong Srabua temple someone offered 2.0 million baht (about 50,000 dollars) for a 657-year-old Buddha image. The abbot turned him down.

Anek's department is on a mission to register as many Ayutthaya antiques as possible, to build a more complete database when linking up with police to cut down on trafficking.

Some monks avoid the registration out of fear that doing so would alert criminals to their temple's valuables.

Ayutthaya was unwittingly thrust into the plundered treasures spotlight last month when news reports emerged that a San Francisco museum was displaying a 15th century golden crown stolen from an Ayutthaya temple in 1956.

The Thai government has set up a high-powered committee to establish if the crown was stolen and, if it is found that it was, will seek its return.

Anek notes that the crown's display at the Asian Art Museum, while hard for Thai historians to bear, ironically helped alert millions of Thais to the plight of relics in the kingdom.

"After the crown was displayed in San Francisco, there was a push to convince people to preserve artefacts as part of Thai heritage," he says. "It made people more aware."

Yet scant resources are available to tackle the problem, with Anek budgeted only 300,000 baht (7,500 dollars) for security for 2005.

Ayutthaya's police chief, Colonel Attapol Dedduang, says with human lives the primary focus, "we are merely a support team for the security of relics".

Some 300 men are under his control. Two are dispatched to protect the museum and Ayutthaya's royal palace. All other temples are on their own.

Yet some are still rich in treasures. Officials at Wat Naphrameru, a repository of several beautiful Buddhas, hired three security guards this year to protect artefacts put on public display for the first time in years.

"We used to not disclose where our 700-year-old Buddha was kept, for fear it might be stolen," a monk at the temple says.

Today the priceless metre-tall Chiang Saen Buddha sits in a glass case in a small reliquary at the back of the temple, where a steady stream of worshippers comes to pray.

"Two monks sleep in the same room as the Buddha at night," a monk there says.

Klang Klong Srabua's Phra Supit does not advocate violence as a means of protecting heritage, but he and others are confounded by the inability to stop thieves.

"The robberies are still going on. It's depressing," he says.

Theft of sacred objects is illegal under Thai law, but selling them is not, a loophole Anek feels should be closed.

Sending relics, particularly Buddha images, out of the country is forbidden, but in River City shopping mall, Bangkok's self-declared antiques centre, most dealers say exports are simple.

"We send it through the black market," boasts one dealer who has on display a half-metre-tall seated bronze Ayutthaya-period Buddha priced at 50,000 dollars.

The result is a thriving smuggling industry, emboldened by Thailand's refusal to adopt the most powerful international antiquities agreement in place.

The UNESCO convention on artefacts protection has more than 100 signatories. Thailand is not one of them.

"The antiques business is a tradition of the Thai people," says Anek.

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=1,1161,0,0,1,0