<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Bảy, tháng 4 22, 2006

No (ÐÐ Uyên Minh)

TRƯỞNG LÃO SHWEHINTHA SAYADAW

Ngài sinh ngày 14 tháng 12 năm 1893 tại Henzada, Miến Ðiện. Thọ giới Sa Di năm 14 tuổi ( 1907) với hoà thượng Mi Kyaung Ye, ngài được đặt pháp danh là Shin Paduma. Năm 1909 ngài tái thọ Sa Di giới rồi về học ở Moulmein và được ngài U Vayama Sayadaw đổi cho pháp danh mới là Ashin Buddhaghosa.

Năm 1911, ngài lại được trưởng lão Htan Tabin Sayadaw đổi cho pháp danh mới là Shin Pandita. Năm 1913 ngài thọ Ðại Giới với tôn giả Minkyaung Sayadaw tại giới đàn ở Thanedaw Gyi rồi vài tháng sau tái thọ Ðại Giới tại Silavitaw Dhami với ngài U Sila Sayadaw.

Sở dỉ có những thay đổi gần như lập dị như vậy trong đời tu là do ngài có một quan niệm rất nghiêm ngặt về giới luật. Ngài Shwehintha đã lần lượt theo học ở các học viện nổi tiếng nhất ở Moulmein, Rangoon và Mandalay với các bậc trưởng lão thời danh. Cuối cùng ngài về sống ở học viện Shwehintha hơn mười năm như là một trong những tăng sinh đầu tiên và sau đó trở thành giảng sư của trường.

Năm được 14 hạ tỳ kheo, ngài về Sagaing Hills để tu thiền và cũng để điều dưỡng sức khoẻ. Năm 1928 ngài xây dựng trung tâm Shwehintha nằm về phía đông của Sagaing Hills. Nhờ khí hậu ở Sagaing dễ chịu, sức khỏe của ngài Shwehintha cũng khá hơn. Ngài đi khất thực mỗi bữa và tuần nào cũng đi bộ tới Mahagandayone Gyaung để chủ trì các buổi sinh hoạt Phật sự Chủ Nhật.

Năm 1935 các học trò của ngài Shwehintha đã mua 12 mẩu đất ở phía Nam Shwehintha Gyaung để xây dựng thiền viện. Năm 1940 ngài đã cùng 25 vị tỳ kheo nữa về nhập hạ trong mùa an cư đầu tiên tại đây. Ngài Shwehintha Sayadaw rất giỏi thi văn nói chung. Từ trẻ đến khi lớn tuổi, ngài đã có một số lượng lớn các tác phẩm thi ca và truyện ngắn in thành sách hoặc đăng tải trên các báo chí. Nhưng ngài chỉ xem đó là những gì phụ thuộc bên cạnh hàng chục công trình Phật học (trên ba mươi cuốn) đã ấn hành.

Với những đóng góp to lớn cho Phật giáo, cộng thêm một đạo hạnh nổi tiếng nghiêm cẩn, năm 1960 ngài Shwehintha Sayadaw được chính phủ và giáo hội trao tặng tước hiệu Aggamahapandita và vào năm 1979 tước hiệu Abhidhaja Bhaddantaguru (Ðệ Nhất Tôn Sư Tăng Già ) và ngồi ghế Pháp Chủ (Supreme Chief) của Phật Giáo Miến Ðiện cho đến lúc qua đời vào năm 1993, hưởng thọ tròn thế kỷ.
No. 0889

Tibetan chic: Why Buddhism is so hot right now
by Amanda Whibley, EurekAlert, April 20, 2006

Sydney, Australia -- Madonna made those little red Kabbalah bracelets cool for five minutes, and Tom Cruise talked up Scientology, but Buddhism firmly remains the religion du jour for Westerners looking for respite from a greedy, violent and stressed out world, according to a University of Western Sydney expert.

Dr Cristina Rocha, an ARC postdoctoral fellow with the UWS Centre for Cultural Research, is the author of 'Zen in Brazil: The Quest for Cosmopolitan Modernity', being launched today.

Dr Rocha says increasing numbers of Australians, like those in other Western countries, are shying away from their religion of birth and instead adopting 'spiritualities of choice'.

"Buddhism is attractive because it provides a powerful antidote to the stress, greed and violence of today's world," says Dr Rocha.

"Buddhism is now the fastest growing religion in Australia, growing 80 per cent between the 1996 and 2001 census. Interestingly, this surge is not only due to migration, but also to large numbers of Australian's converting to Buddhism.

"People from Western cultures are drawn to Buddhism because it is seen as a 'feel good' spirituality - not tied to a particular church or central leader - and is associated with peace, love, happiness, justice and enlightenment.

"Westerners find it gives them tools to cope with the day-to-day, and helps them detach from the rampant consumerism and stresses of their busy lives."

She says Western society's eagerness to embrace Buddhism stands in stark contrast to its misunderstanding, distrust and fear of a religion like Islam, which is labelled by Western media as 'violent' and linked to terrorism.

"One of the reasons for this is the fact the Dalai Lama received a Nobel peace prize in 1989 for his peaceful resistance against the Chinese invasion of Tibet," says Dr Rocha.

Dr Rocha says Western society's flirtation with Buddhism was boosted in the 1960s, thanks to increased levels of migration and exposure to other cultures, and the flower-child generation's willingness to explore things spiritual and alternative.

However, it's grown into a full-blown love affair over the last few years, fuelled along by influential Hollywood stars, the media, and other Zen-loving celebrities.

The fascination has even been given a label by commentators - 'Tibetan chic'.

"Western culture's exposure to Buddhism is so much greater now. Books by the Dalai Lama are bestsellers, and people flock to see and hear him speak as he travels the world. In recent years there have been many movies like 'The Little Buddha', 'Kundun', and 'Seven Years in Tibet', and non-Hollywood films like 'The Cup' and 'Samsra'," says Dr Rocha.

"Celebrities like Richard Gere and the Beastie Boys have used their status to bring attention to the plight of Tibet and its struggle against China; and actress Uma Thurman's father, Robert, who is now a professor at Columbia University, was the first Western Tibetan Buddhist monk and an interpreter for the Dalai Lama."

According to Dr Rocha, increasing numbers of Westerners today want to construct their own spiritual practice; a 'pick and mix' of religious elements that suit them best.

"In contrast to Asia, the way Buddhism has been adopted in the West has meant that individualism is emphasised. Western followers regard meditation as the main practice of Buddhism," she says.

"Westerners see meditation as something you can do alone, any time, anywhere; as if there's no need for a temple, or a priest or monk. This enables an individual to embark on their own spiritual quest for enlightenment."

Dr Rocha says the extent of Buddhism's reach into other cultures is best illustrated by the Brazilian experience, which is the focus of her book.

"Brazil is one of the most predominantly Catholic countries on the planet, yet Buddhism has been experiencing a surge in popularity among the urban, cosmopolitan classes over a number of years," she says.

"In the 1990s, Buddhism in general, and Zen in particular, were adopted by national elites, the media and popular culture as a set of humanistic values to counter the rampant violence and crime in Brazilian society."

'Zen in Brazil: The Quest for Cosmopolitan Modernity' will be launched tonight by Associate Professor Ghassan Hage, from the University of Sydney.

The launch is sponsored by the Japan Foundation and the UWS Centre for Cultural Research (CCR).

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=27,2587,0,0,1,0
No. 0882 (Hạt Cát dịch)
Phật tử trẻ già Nhật Bản hưởng ứng phong trào sao chép Tâm Kinh giản xả tâm thức.

Kamakura, Japan (ANTARA News/Kyodo) Từ “Sha” trong tiếng Nhật có nghĩa là sao chép, “Kyo” có nghĩa là Kinh Ðiển, tạm dịch vắn tắt là “Chép Kinh”. Một phong trào “ Shakyo - Chép Kinh” để tìm an tĩnh nội tâm và lánh xa những điều trống vắng tẻ nhạt của xã hội hiện đại đang nở rộ một cách âm thầm trong giới Phật tử Nhật Bản.

Kim Cốc Tự- Chùa Hasedera tại kinh đô cổ xưa của Thị Trấn Liêm Thương - Kamakura - thuộc quận Thần Nại Xuyên Kanagawa, đã tiếp nhận trên 50 du khách trong ngày thường đến đó để thực tập shakyo.
Họ làm việc trong im lặng, không gian tĩnh mịch của điện Biện Thiên chỉ còn nghe tiếng mài mực và tiếng bút cọ quét lên trên giấy.

Chỉ cần tốn khoảng 1000 dồng Yen, bất cứ ai cũng có thể đến tham dự sinh hoạt với loại hình nghệ thuật này. Người tham gia sẽ được cung cấp một bản Bát Nhã Tâm Kinh bằng Hán Ngữ được dịch từ Phạn Ngữ với 260 từ vựng được in nhạt màu để người ta đồ lên trên đó. Phải mất khoảng thời gian từ một đến hai giờ để hoàn tất bài Tâm Kinh.

Thực tập Shakyo sẽ cho hành giả một cảm giác an bình thanh thản, một thời điểm để chú tâm và giản xả từ những áp lực của đời sống hằng ngày.

Một phụ nữ 30 tham dự lần đầu tiên nói “Trí óc tôi trở nên bình lặng khi tôi chăm chú đồ theo từng chữ một”. Một thanh niên 20, người mới bắt đầu thực tập shakyo kể từ khi bà mẹ giới thiệu cho cậu nói rằng “Tôi có thời gian để chú tâm vào chính mình.

Trong một vài năm qua, ngày càng nhiều phụ nữ tham gia vào phong trào này.

Một tu sĩ tại chùa Hasedera nói ngôi chùa là nơi cống hiến cho du khách sự an bình tâm thức và ngiều người đã đến để hàn gắng vết thương. Ông hy vọng shakyo sẽ phục vụ như một cơ hội dành cho du khách kinh nghiệm Phật Pháp. Gần một triệu ấn bản sách và CD liên hệ đến shakyo đã được bán ra theo tin đã đưa.

Nhưng Hide Yuki Yokoyama, quản trị biên tập viên thuộc bộ phận xuất bản của công ty Shogakukan Inc. nói rằng phương thức shakyo mới nhất đang nở rộ hiện nay khác với những gì trong quá khứ.

Anh giải thích rằng những người đang thực hiện shakyo không chỉ theo đuổi mục đích an bình mà còn dùng nó để giữ cho đầu óc được linh hoạt. Công ty Shogakukan đã phát hành một quyển sách nói về sự liên hệ giữa việc chép Tâm Kinh và hoạt động của não bộ hồi tháng Ba.

Một lọat 160 bài thử nghiệm trong một công trình nghiên cứu hợp tác giữa nhà xuất bản Gakken Co. và Ðại Học Tohoku về tình trạng tâm thần của người cao niên cho thấy rằng shakyo là phương pháp hữu hiệu nhất để hoạt hóa não bộ. Phó Chủ Nhiệm Eiji Furukawa nói ông dự trù rằng với sự gia tăng cư dân cao tuổi ở Nhật Bản, shakyo sẽ tiếp tục vai trò như một phương pháp tránh né hay ngăn chận sự mất trí nhớ nơi người già.

Lúa tuổi trung niên và lão niên, những người trước kia không hứng thú với việc Chép Kinh gần đây đã bắt đầu thấy có dấu hiệu mua sắm sách vở trên “Shakyo”

----------------


YOUNG AND OLD IN JAPAN TURN THEIR MINDS TO SUTRA COPYING
Apr 21 18:49

Kamakura, Japan (ANTARA News/Kyodo) - A quiet boom is under way for "shakyo," the copying of Buddhist sutra, as a means to gain inner peace and get away from the current bleak social situation in the country.

Hasedera temple in the ancient capital of Kamakura, Kanagawa Prefecture, receives over 50 visitors on some weekdays to its tranquil Benten hall, named after the goddess of wealth, to practice shakyo.

They work in silence save for the faint sound of ink sticks being rubbed against ink stones and brushes being drawn over paper.

For a thousand yen anyone can have a go at the art, and participants are provided with a sheet of prajna sutra, a Chinese-language version translated from Sanskrit sutra, with the some 260 kanji Chinese characters printed in light type for them to trace over.

It takes between one and two hours to write out all the Chinese characters that make up the prajna sutra, or hannya shingyo in Japanese.

Shakyo is said to give the practitioner a sense of peace and serenity, a time for focus and concentration, and a break from day to day events.

A woman in her 30s taking part in the temple's shakyo for the first time says,"My mind calmed as I traced the characters and wrote them out one by one."

A man in his 20s who began shakyo upon his mother's recommendation says that by copying the scripture "I have time to focus on myself."

In the last two or three years more and more women have taken up the practice.

A priest at Hasedera says the temple is a place to offer visitors peace of mind and that many people come in search for healing. He hopes shakyo will serve as an opportunity for them to experience Buddhism.

Nearly a million copies of books and CDs related to shakyo have reportedly been sold.

But Hideyuki Yokoyama, managing editor of the editorial department of Shogakukan Inc., says the latest shakyo boom differs from those in the past.

He explains that those taking up shakyo are not only in pursuit of peacefulness but are using it to keep their minds active.

Shogakukan published a book on the link between copying the prajna sutra and brain activity in March.

A series of 160 tests in a joint study by publishing house Gakken Co. and Tohoku University of the mental condition of elderly people revealed that shakyo was the most effective way of activating the brain.

Deputy Editor Eiji Furukawa says he expects that with the growing aging population in Japan shakyo will continue to play a role as a way of warding off dementia.

The middle-aged and the elderly, who previously were not interested in copying Buddhist scriptures, have thus reportedly been buying books on shakyo. (*)
---------

http://news.antara.co.id/en/seenws/?id=11570


-------------
SHAKYO - THE COPYING OF KYO (SUTRAS)
Copyright © 2003 James Deacon


Kyo (sutra) copying is an ancient Buddhist activity.

There are many reasons people practice shakyo. Some do it simply as a means of improving calligraphic skill; for others it is primarily a means of developing focus and concentration; for yet others still, it is a meditative practice - calming the mind and bringing a state of inner peace after the ups-and-downs of a hectic day.

At a yet deeper level, the practice of shakyo is considered highly important as a 'Meritous activity' - that is, the practice of shakyo is a means by which one can accrue Merit - the Spiritual Blessings or Grace of a Buddha - for oneself - or on behalf of others.



The Way of shakyo

Sutra Copying - whether undertaken as concentration exercise, meditation or in order to gain Blessings - is always a formal practice.

Sutras are traditionally copied with brush and ink on quality paper. You can also use a pen, but it should be a good quality one. [Remember this is a special, formal, practice. You are not jotting down a shopping list, but participating in a Spiritual, meditative ritual.]

In Japan, it is quite acceptable to copy sutras which are written in Japanese using kanji characters, however, it is preferable to copy sutras which are written in in bonji - the sacred characters of the 'Siddham' Script.


There are many ways to undertake shakyo. This is one example:

Choose a sutra to copy, (The Heart Sutra - being the shortest sutra, makes for a good introduction to shakyo practice).

You begin with purifying your body - by washing your hands and rinsing your mouth.

This is followed by practice of a simple meditation technique such as 'watching the breath' for a few minutes in order to clear the emotions and the mind.

When you feel ready, perform Gassho to the Sutra and the 'Light' it embodies. Recite the Sutra's title three times.

Banish all other thoughts from your mind, release yourself from all attachments, and concentrate on the moment. Take up your brush or pen, and, with mindful intent, begin copying the sutra.

It is said you should 'copy from your heart', that is, you should copy with heart-felt dedication and composure.

Focus on what you are doing - take your time - it is said that you should "let each stroke of the brush or pen be a meditation in itself".

When you have completed copying the sutra, once more perform Gassho to the Sutra and the 'Light' it embodies. Recite the Sutra's title three times.

If you are practicing shakyo as a meritous undertaking - you may now dedicate the practice to the individual or purpose it is intended for.


If you have performed shakyo for another person, you may wish to give the copy of the sutra to this person.

If, on the other hand, you performed shakyo, for example, as a blessing for a new apartment, you might frame the sutra copy and hang it on the wall of your new home.

The sutra copy you have made should be treated with respect.

It is a manifestation of the 'Light'.

If, for whatever reason, at some point you should wish to discard it, this should be done with some degree of ceremony.

Perhaps you might light some incense, say a prayer in gratitude for the benefits you have received, then carefully burn the paper on which the sutra is written, and respectfully dispose of the ashes.

It is held that even 'practice' versions or versions containing many errors should be disposed of respectfully, rather than simply crumpled up and dumped in a bin
http://www.geocities.com/fascin8or/jsp_shakyo.htm