<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Hai, tháng 6 20, 2005

No. 0370 (Khánh Văn dịch)

Chư Tăng kêu gọi chính phủ Thái Lan chánh thức công nhận Phật giáo là quốc giáo

Bangkok, Jun 20 (TNA) – Hơn 100 tu sĩ , và 500 cư sĩ tại gia mở cuộc diễn hành trước cổng nghị viện vào ngày 20, tháng 6 vừa qua, kêu gọi chính phủ chính thức công nhận Phật giáo là quốc giáo của Thái Lan.

Dẫn đầu là ông Phra Thepwisutkawi, phụ tá viện trưởng của tu viện Wat Rachathivas, kiêm tổng thư ký của trung tâm bảo vệ Phật giáo ở Thái Lan. Những người biểu tình đã đệ đơn thỉnh cầu đến vị đại biểu thượng nghị viện, ông Suchon Chaleekrue, khẩn cấp yêu cầu chính phủ đáp ứng lời thỉnh cầu của họ.

Theo lời ông Phra Mahacho Thassaneeyo, một trong nhũng hội viên quan trọng của trung tâm bảo vệ Phật giáo, trung tâm muốn được thấy câu : “Phật giáo là quốc giáo của Thái Lan” được nằm trong bản hiến pháp của quốc gia.


Tuy nhiên, ông nhấn mạnh rằng, trung tâm không có nguyện vọng bắt buộc người khác phải cải đạo, và ông còn nói thêm rằng Thái Lan là một xã hội cởi mở và tôn trọng tín ngưỡng.

Monks calls for Buddhism to be made national religion

BANGKOK, June 20 (TNA) – Over 100 monks and 500 laypeople marched outside the parliament today, calling on the government to make Buddhism Thailand’s official national religion.

Led by Phra Thepwisutkawi, assistant abbot of Wat Rachathivas and the secretary-general of the Buddhist Protection Centre of Thailand, the protestors submitted a petition to Senate Speaker Suchon Chaleekrue to urge that the constitution be changed to include their demands.
According to Phra Mahacho Thassaneeyo, one of the core members of the Buddhist Protection Centre, the centre wants to see the words ‘Thailand has Buddhism as its national religion’ included in the constitution.

However, he stressed that the centre had no wish to force adherents of other faiths to convert, and noted that Thailand is an open society when it comes to religious affiliation. (TNA)--E006
http://etna.mcot.net/query.php?nid=39503

No.0369( Khánh Văn dịch)

Điểm tương đồng của những tôn giáo trên thế giới

Viết bởi Mike Hendricks
Friday, June 17, 2005

Hiện nay, có khoản chừng 6.5 tỉ người sống trên thế giới. Theo dự đoán thì con số này sẽ lên đến 9 tỉ trong 50 năm tới, và đến cuối thế kỷ này con số sẽ tăng vọt lên 10 tỉ. Trong số 6.5 tỉ người hiện nay thì có đến 5.4 tỉ người thừa nhận là có tín ngưỡng.

Thiên chúa giáo được xem là có nhiều tín đồ nhất, chiếm 1/3 dân cư trên thế giới, và sau đây là bản thống kê tín ngưỡng của những tôn giáo lớn trên thế giới:
Thiên chúa giáo: 2.1 tỉ
Hồi giáo: 1.3 tỉ
Không tín ngưỡng: 1.1.tỉ
Ấn độ giáo: 900 triệu
Truyền thống tín ngưỡng Trung Hoa: 394 triệu
Phật giáo: 376 triệu

Trong khi có những tín ngưỡng tin vào một đấng tối cao thì đồng thời có những tín ngưỡng khác, lại tôn thờ nhiều đấng thần linh khác nhau. Trên thực tế thì số lượng tôn giáo với thuyết đa thần nhiều hơn là thuyết độc thần, mặc dầu số lượng tín đồ thờ một đấng lại nhiều hơn. Đồng thời, có những tôn giáo không tin vào một đấng tạo hóa nào cả. Thay vào đó, tư tưởng, đạo đức, và hành động của mỗi cá nhân được xem là những điều căn bản trong giáo phái như là Phật giáo chẳng hạn.

Hoa kỳ được xem là một quốc gia đa dạng tín ngưỡng nhất trên thế giới từ trước đến nay với con số 1,300 tín ngưỡng tôn giáo khác nhau. Trong số đó 90 % là Thiên chúa giáo.

Có những tôn giáo, nhất là Thiên chúa giáo, tin tưởng rằng chúa đã tạo ra loài người. Ngược lại, những nhóm người không tin vào tôn giáo lại cho rằng loài người đã tạo ra Chúa, và dùng đấng thiêng liêng làm câu trả lời cho những gì mà loài người không thể giải thích được.

Mặc dầu, có rất nhiều tôn giáo khác nhau tồn tại trên thế giới hiện nay. Nhưng tất cả lại có một điểm chung, và cũng là điểm chung duy nhất cho tất cả các tín đồ tôn giáo và không theo tôn giáo: tất cả đều tin rằng những gì họ tin đều là đúng cả !


What the religions of the world have in common
Mike Hendricks
Friday, June 17, 2005

There are approximately 6.5 billion people living on our planet.
That number is expected to surpass 9 billion in the next 50 years and 10 billion by the turn of the next century. Of the people living now, approximately 5.4 billion express a religious affiliation.

The largest category is Christianity. Some 2.1 billion people say they are Christians, about one third of the world's inhabitants.

The following represents a breakdown of the remaining religious/nonreligious adherents:

Islam: 1.3 billion; nonreligious: 1.1 billion; Hinduism: 900 million; Chinese traditional religion: 394 million; Buddhism: 376 million; primal-indigenous: 300 million; African Traditional and Diasporic: 100 million; Sikhism: 23 million; Juche: 19 million; Spiritism: 15 million; Judaism: 14 million; Baha'I: 7 million; Jainism: 4.2 million; Shinto: 4 million; Cao Dai: 4 million; Zoroastrianism: 2.6 million; Tenrikyo: 2 million; Neo-Paganism: 1 million; Unitarian-Universalism: 800 thousand; Rastafariansim: 600 thousand, and Scientology: 500 thousand. There are many other groups that don't fall into any of these categories with smaller numbers of adherents.

Some religions believe in one god (monotheism) while other religions believe in many gods (polytheism). There are actually more polytheistic religions in the world than monotheistic religions, although monotheistic religions have more adherents.

For example, if there are 20 polytheistic religions in the world with two billion adherents and 15 monotheistic religions in the world with three billion adherents, there would be more polytheistic religions than monotheistic religions but more monotheistic adherents than polytheistic adherents. Some religions don't worship gods at all but rather what are considered to be the sacred principles of thought and conduct (Buddhism and other transcendent idealism religions).

The United States is the most religiously diverse country in the history of the world. In most societies here are only a handful of significant religious organizations. In Canada, for example, 90 percent of the population is Christian; half of them are Catholic and half are Protestant. Three quarters of the Protestants belong to two denominations, the Anglican Church and the United Church of Canada. The United States is also about 90 percent Christian, but the largest denomination, the Catholic Church, has only about 28 percent of total church membership. About 57 percent of Americans are Protestant, but they are fragmented into so many denominations and sects that none of them can claim even a tenth of the total religiously affiliated population. In fact, there are currently more than 1,300 different denominations, sects, and cults existing in the United States today.

Each individual religious entity has its own set of beliefs, practices, and rituals. Some Christian groups for example, believe in a hereafter and believe there are certain things that must be done to get there, but there is widespread disagreement on what those things are. Some groups define baptism as sprinkling while others define it as immersion. Some churches are open for anyone to join, others requires being "saved" before baptism can take place. Some churches believe in "speaking in tongues" while others don't.

Some church services emphasize emotion, spontaneity and extensive congregational participation while others do not. Some groups believe in a literal interpretation of the scriptures contained in the Bible while others see the scriptures as parables or examples of desired conduct and thought.

For example, those who take the Bible literally interpret the verse that admonishes believers to "be fruitful and multiply" to be as legitimate today as it was when it was written. Others believe, because of the world's population explosion, that having too many children today is, in fact, immoral.

The latter group contends that when that particular verse was written, the important thing, as it is for any new group, is to "grow the group" to ensure its survival. Those claiming that verse is no longer relevant suggest that that the survival of the group was assured long ago and that continuing to have as many children as one can goes against the spirit of the Scriptures.

Certain religious groups, primarily Christian, believe that God made man. Nonreligious groups believe that man made God in an attempt to explain the unexplainable.

Despite the tremendous religious diversity that exists all over the world, there is one thing and perhaps only one thing that all groups, both religious and nonreligious have in common.

The all believe they're right.
http://www.mccookgazette.com/story/1106122.html
No. 0373 (Hạt Cát dịch)

Tìm lại chính mình nơi cửa thiền

by Jeong-Gook Yoon, The Korea Herald, June 18, 2005
Seoul, South Korea -“Temple stay” tạm dịch “Tá túc thiền môn” là một phong trào ở lại một vài đêm sinh hoạt trong khung cảnh tĩnh mịch nơi không môn, để tìm lại chính mình, bằng ngồi thiền hay đi kinh hành dọc theo lối mòn trong rừng, để hòa mình vào thiên nhiên và quân bình tâm thức bị căng thẳng trong nếp sống hằng ngày.

Phong trào “Tá túc thiền môn” với mục đích phục hồi thân tâm đang phát triển rộng rãi không chỉ trong hàng Phật tử mà còn lan rộng trong giới không phải là Phật tử. Trong mùa hè này, nhiều chương trình khác nhau sẽ được giới thiệu, cho phép người tham dự chọn lựa chương trình thích hợp với mình.


Sư Maga, tri chúng tăng tại chùa Magok nói “Chương trình “Hàn gắng” có hiệu lực hơn hết khi người ta ở trong tình trạng tương tự, cởi mở và ủng hộ lẫn nhau với vết thương của mỗi người, vì vậy chúng tôi có những chương trình dành cho cá nhân”

Chương trình cá nhân
Một ví dụ được nêu lên như chương hành thiền tâm từ được giới thiệu dưới tiêu đề “ Bạn và tôi, chúng ta cùng ngồi lại” tại chùa Magok tọa lạc Gongju phía nam tỉnh Chungcheong. Nhiều chương trình khác nhau được triển khai như “Thiền chữa lành thân tâm” cho những ai bị thương tổn cả thân lẫn tâm, chương trình “Ðời sống mới cho người ly dị”. “ Tuổi bạc lạc quan” cho vợ chồng cao niên; “ Hy vọng” cho giới trẻ không tìm được việc làm và “Tha thứ” cho vợ chồng đang chung sống.

Chương trình cho du khách và những địa điểm du lịch

Chùa Daewon tọa lạc tại Boseong, phía nam tỉnh jeolla, triển khai một chương trình với tiêu đề “Chúng ta hãy chuẩn bị cho cái chết”. Chương trình hướng dẫn những vấn đề chung quanh cái chết, viết di chúc và cách thức hướng nguyện, v.v… Chùa Buseok tại Seosan, phía nam tỉnh Chungcheong khai triển chương trình “ Quán điểu”, du khách sẽ được ngắm nhìn chim muông sinh sống gần vịnh Cheonsu. Sau khi lễ bái Tam Bảo và trà đàm với chư tăng trong đêm đầu tiên, du khách sẽ học hỏi khái niệm thiên nhiên qua Phật giáo cũng như sinh thái học tại vịnh Cheonsu. Chương trình quán điểu tại vịnh Cheonsu sẽ diễn ra vào ngày hôm sau.
Chùa Daeheung tại Haenam, phía nam tỉnh Jeolla sẽ triển khai chương trình “Văn hóa Namdo” để bổ túc vào chương trình “Thiền hành trong rừng lúc bình minh” vào mỗi tuần lễ thứ hai trong tháng. Người ta sẽ có cơ hội kinh nghiệm môi trường thiên nhiên của chùa Deheung vào mỗi tuần lễ thứ nhất và tuần lễ thứ ba trong tháng.

Chùa Geumsan ở Kimje phía Bắc tỉnh Jeolla chủ tọa chương trình tá túc thiền môn với tiêu đề “Ðói ăn, mệt ngủ” trong ba ngày. Công việc hằng ngày không chỉ theo truyền thống như là lễ bái, hành thiền, tụng niệm mà còn bao gồm các hoạt động như pha trà với lá dại, trượt tuyết trên núi Moak và thăm viếng Viện Văn Học Arirang.

Chương trình phối hợp với “Lớp học 5 ngày một tuần”

Mỗi thứ Bảy thứ tư trong tháng khi trường học không mở cửa, chùa Dori tại Gumi phía Bắc tỉnh Gyeongsang, tổ chức lớp hướng dẫn giáo dục giới tính và bài học nghệ thuật môi sinh cho trẻ em nông thôn không có cơ hội thăm viếng các trung tâm văn hóa. Chùa Daeheung ở Haenam, phía nam tỉnh Jeolla triển khai chương trình dành cho trẻ em tảng bộ với cha mẹ trong rừng lúc bình minh vào tuần lễ thứ tư trong tháng. Nếu phong trào “ tá túc thiền môn là một chương trình nhẹ nhàng cho những người không phải là Phật tử có thể tham dự thì trại hè thiền môn là một chương trình phong phú hơn dành cho Phật tử . Chùa Daeseung ở Mungyeong phía bắc tỉnh Gyeongsang, đã phục hồi truyền thống thiền tông mà Sư Seongcheol phát khởi, và sẽ triển khai một khóa thực tập mùa hè với hình thức “Nỗ lực tỉnh giác 20 giờ một ngày”.

Going to the Temple in Search of Self

by Jeong-Gook Yoon, The Korea Herald, June 18, 2005
Seoul, South Korea -- A “temple stay” is about finding the “real self” through Zen meditation or by walking along a forest path to communicate with nature and heal a mind that has been stressed from daily life.

A “temple stay,” which revitalizes the body and soul, is growing in popularity not only among Buddhists but among non-Buddhists as well. This summer, various programs are to be introduced, allowing the user to choose according to his or her own taste.

A Personalized Temple Stay

One example would be the mercy meditation temple stay that takes place under the theme “Me, you, us together” at the Magok Temple, located in Gongju, South Chungcheong Province. Various programs are provided, such as healing meditation for those who have hurt their body and souls, and programs supporting themes such as new lives for divorcees, a beautiful silver life for senior couples, hope for unemployed youth, and forgiveness among married couples. Monk Maga (46), missionary director of Magok Temple, said, “Healing is more effective when people in similar situations open up to each other and embrace each others’ pains; therefore, we have made such personalized programs.”

Daewon Temple, located in Boseong, South Jeolla Province, operates a temple stay under the theme “Let us prepare for death,” and has programs to learn about death invocations, writing wills and reading soul prayers.

Temple Stay with Local Tourist Sites

Buseok Temple in Seosan, South Chungcheong Province, operates a bird-watching temple stay where visitors get to watch birds living in the nearby Cheonsu Bay. After worshipping Buddha and having tea with the monks on the first night, visitors learn about the Buddhist concept of nature as well as the ecology of Cheonsu Bay. Bird watching in Cheonsu Bay takes place the next day.

Daeheung Temple in Haenam, South Jeolla Province, will operate a Namdo cultural experience program every second week of the month in addition to the existing “walking in the morning forest” temple stay. There will be a chance to experience the natural environment of Daeheung Temple every first and third week of the month.

Geumsan Temple in Kimje, North Jeolla Province, will hold a temple stay from July 1 to July 3 under the theme “Eat when hungry, sleep when tired.” The daily routine consists not only of traditional Buddhist practices such as worshiping Buddha, Zen meditation, chanting of the Prajna-para-mita-sutra and 108 bows, but also includes programs such as making tea with wild leaves, hiking at Mount Moak, and visiting Gimje’s Byeokgolje and Arirang Literature Hall.

Temple Stay in Collaboration with the “Five Days a Week Class” System

Every fourth Saturday of the month when there is no school, Dori Temple in Gumi, North Gyeongsang Province, holds sex education classes and lessons in environmental art and mosaics for rural children who rarely have the benefit of visiting cultural centers.

Daeheung Temple in Haenam, South Jeolla Province, operates a temple stay every fourth week of the month where children take a walk in the forest early in the morning with their parents.

Summer Training Camp with Traditional Ascetic Practice

If a temple stay is a light program where non-Buddhists can participate, the temple summer training camp has a more in-depth agenda made for Buddhists. Daeseung Temple in Mungyeong, North Gyeongsang Province, revived the traditions of the temple that caused a Zen sensation during the time of the monk Seongcheol, and Cheongdam and will hold a training camp in the form of “trying to stay awake 20 hours a day.”

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=00000000018,00000001340,0,0,1,0

No 0371(Hạt Cát dịch)

Chư Tăng ngoại quốc tham dự lễ hội Poson tại Tích Lan

Monday, June 20, 2005, 11:42 GMT: Tăng sĩ và tín đồ Phật Giáo từ vài quốc gia đã đáp xuống phi trường quốc tế Bandanaraike, Colombo Tích Lan sáng nay để tham dự một lễ hội liên quan đến ngày Poson Poya.

Poson Poya là một ngày lễ rất ý nghĩa với Phật tử trong niềm tin đây là ngày Phật Giáo du nhập vào Tích Lan bởi Ngài Mihindu Maha Rahathanwahanse, hoàng tử con Vua A Dục, cũng là một thánh tăng vào thời bấy giờ, khi Ðức Vua người Sinhala Devanampiyatissa đang cai trị đất nước Tích Lan, vào thế kỷ thứ ba trước Tây Lịch. Tăng đoàn Phật Giáo đầu tiên đã đến Mihintalaya và ở lại với Ngài Mihindu Thera trong suốt 48 năm.

Nhóm người đã đến sáng nay gồm có chư Tăng từ Tân Gia Ba do ÐÐ Gunarathna Thera hướng dẫn. Trong thời gian tham dự lễ hội, nhóm này cũng thực hiện những công tác cứu trợ nạn nhân tsunami.
Một nhóm khác gồm 220 tu sĩ, Phật tử từ Thái Lan cũng đến sáng nay. Ông Sabaragamuwa, Thống Ðốc Mahipala Herath đã đón tiếp họ tại phi trường Katunayake.

Foreign Bhikkus in Sri Lanka to participate in Poson Festival

Monday, June 20, 2005, 11:42 GMT, ColomboPage News Desk, Sri Lanka.
June 20, Colombo: Buddhist monks and laymen from several countries arrived this morning at the Bandaranaike International Airport to participate in religious ceremonies connected with the Poson Poya.

Poson Poya day is a very significant day for Buddhists as they believe this was the day Buddhism was brought to Sri Lanka by Ven. Mihindu Maha Rahathanwahanse, son of King Asoka, when the Sinhala King Devanampiyatissa ruled the country in the third century BC. The first Buddhist missionaries arrived at Mihintalaya and they were here along with Ven. Mihindu (Mahinda) Thera for about 48 years.

The group this morning included Buddhist monks from Singapore led by Ven. Dr. K. Gunarathna Thera. The group during their stay here will also provide assistance to tsunami victims to rebuild their lives.

Another group of 220 including monks and laymen from Thailand also arrived today. Sabaragamuwa Chief Minister Mahipala Herath received them at the airport in Katunayake.


http://www.colombopage.com/archive/June20114238UN.html