No. 0687 (ÐÐ Chánh Kiến lược dịch)
Đấng Giác Ngộ đã dừng chân ghé trạm ở Vizag?
Bản tin từ Sunday Herald (India), Dec. 11/05
Sự tồn tại của những di tích Phật Giáo ở Vizag nhất định hấp dẫn du khách và các nhà sử học tò mò. (V. Guhan)
Andhra Pradesh đã hỗ trợ Phật giáo trên hai ngàn năm. Những sự khai quật được chỉ đạo tại nhiều nơi ở Andhra và vùng duyên hải, đặc biệt, đã chứng minh đầy đủ sự hiện diện của nhiều ngôi chùa Phật Giáo tại đây.
Phật giáo đã thăng hoa trên đất này cả ngàn năm trước thế kỷ thứ 8 bằng tấm lòng chí thành hộ pháp của hoàng đế A Dục. Andhra đã thưởng thức ba cung đàn của đạo Thích Ca – Nguyên Thủy, Cấp Tiến (Bắc Tông) và Mật Tông. Ngày nay bạn có thể thấy những bảo tháp dành để tưởng nhớ bậc Đạo Sư. Có khoảng 149 di tích tại tỉnh bang và nhiều nơi có thể vẫn còn chìm sâu dưới đáy mộ.
Gần phân nửa những di tích trên nằm lác đác ở vùng duyên hải Andhra. Visakhapatnam hay Vizag, là trung tâm đỉnh của khuôn viên Phật giáo phía bắc duyên hải và là niềm tự hào của vài di tích quan trọng.
Những kho tàng (của Khảo cổ học) ở Thotkakunda
Thotlakunda, dãy di tích trên đỉnh đồi Mangamaripeta trải dài khoảng 16km bắt đầu từ Vizag, đường Vizag-Bheemli Beach Rd. Tọa lạc trên đỉnh đồi có cao độ khoảng 128mt, trông xuống biển chiều. Thotlakunda chịu ảnh hưởng của cổ thành Kalinga, cứ điểm quan trọng trong việc hoằng dương Phật Pháp sang Tích Lan và nhiều vùng Ðông Nam Á.
Thời tiết thích hợp và môi trường an lành trên đỉnh đồi có thể xui khiến những nhà tiên phong hoằng Pháp đã chấm địa thế này để xây một chuỗi chùa chiền. Sự hiện hữu của Phật xứ trên đỉnh Mangamaripeta đã tỏa sáng trong một cuộc khảo sát từ máy bay của Hải quân Ấn Ðộ cho việc thành lập một nơi thích hợp cho căn cứ Hải quân tại vùng duyên hải. Sau khám phá này, những khai quật chính được chỉ đạo bởi Khoa Khảo Cổ tỉnh bang Andhra Pradesh trong thời gian 1988-1992. Những khai quật đã chứng tỏ sự hiện diện và phát triển mạnh mẽ của hệ thống Phật giáo Nguyên Thủy 400 năm trước thế kỷ thứ II. Từ việc nghiên cứu cổ văn, chúng ta biết được điều này xuất hiện trên vùng đồi núi, có thể là núi Syanagiri (giri = núi).
Tổng thể di tích này bao gồm một đại bảo tháp, 16 tiểu tháp, một Pháp Ðường cột bằng đá, 11 bồn nước xây bằng đá, những con đường lót đá rất đẹp, vài tụng đường, pháp tòa, 10 tu viện gồm 72 phòng, một tổng thể Trù Ðường với ba sảnh và một trai đường, cùng được khai quật với các kiến trúc trên là một vài mẩu đá khắc Phạn tự cổ, đồng bạc La mã, gạch nung, mẫu trang trí, khung chạm trỗ, tháp đá tí hon, đá khắc mô tả những dấu chân Phật (Buddhapada), đồ gốm tiền sử, v.v… ghi dấu từ thế kỷ thứ III trước Công Nguyên đến 600 năm sau.
Giữa thế kỷ thứ III, chùa chiền dần dần hoang lạnh. Nay thì việc bảo tồn và những việc thiết yếu khác đang được thực hiện để thu hut du khách.
Di tích trên những đỉnh đồi
Bavikonda, một ngọn đồi di tích của hạnh sự hoằng Pháp, nằm duỗi chân bên bờ Coromandal dài 15km, phía Ðông Nam của tỉnh Vizag, gần làng Thimmapuram, trên đường Vizag-Bhimili Beach Rd., ở cao độ 138mt. Bavikonda nghĩa là ngọn đồi của những sự tốt lành. Cũng có những di tích Phật giáo ở những đỉnh đồi lác đác đâu đấy. Những khu di tích trên các ngọn đồi nói lên, hoặc là sự hiện diện thoáng qua của Phật giáo Nguyên Thủy, hoặc là tính cách phát tâm của các Phật tử, tính cách đã dẫn dắt họ tạo dựng lên những bảo tháp ở độ cao chênh vênh nhìn xuống dương trần.
Bavikonda gối đầu trên con đường thương mại ngày nào nối Andhradesa với Bắc Ấn thông qua thành Kalinga. Chuông chùa Bavikonda đã~ rộn rã 400 năm, 200 năm trước và sau khi Chúa ra đời. Những cuộộc khai quật (1982-87) trên đỉnh đã đưa ra ánh sáng sự lan rộng của Phật giáo.
Khu di tích nằm lơ lững trên vùng đồi núi cheo leo này bao gồm hai cấu trúc – tôn giáo và dương trần. Những cấu trúc tôn giáo gồm các bảo tháp, tụng đường, pháp đường, pháp tòa .v.v…Các cấu trúc thế tục là chùa chiền, nhà bếp, các gian hàng, v.v…. Trường phái Phật giáo Nguyên Thủy đã được thực hành ở Bavikonda. Việc khám phá một tháp xá lợi tại Mahachaitya là minh chứng quan trọng. Tháp bao gồm một số lượng lớn tro tàn, chì than, xương xá lợi và đồ gốm, có thể là di thể của Ðức Phât Gotama. Khai quật được những đồng bạc Rome và Satavahana đã chứng tỏ việc giao thương với Rome từ ngàn xưa.
Từ phía Bắc chúng ta có thể hướng tới đỉnh đồi (phía Nam), nơi có độ dốc thoai thoải tương đối. Khu cư trú có thể nhìn thấy trên một vùng đất bằng phẳng dạng bậc thang của vùng đồi núi hơn 40 mẫu (acre). Chúng hướng về thung lũng phía Ðông và những hình thể đất sụt cạn cợt phía Nam, trái lại, chúng nhô lên hơi cao về phía Tây. Rồi chúng từ từ nghiêng xuống phía Nam và Ðông-Nam với hai hồ chứa nước nhân tạo (tank = hồ chứa nước nhân tạo ở India và Pakistan) như là những sân ga sau cùng. Vùng đồi được che phủ trong rừng rậm dày đặt. Bề mặt có vài mảng nhỏ đất đỏ với số lượng lớn những mảnh đá xưa cùng trái đất.
Cư dân vùng này hầu hết nói tiếng Telugu. Ðiều lý thú là, có vài gia đình thuộc vùng Timmapuram gần Bavikonda, mang họ của Ðức Phật đã nói lên đặc điểm quan hệ của tổ tiên họ với những sự hình thành Phật giáo. Sự từ bỏ những trung tâm tôn giáo vĩ đại như thế có thể được quy cứ cho việc thiếu tấm lòng hộ Pháp của hoàng tộc, việc di dời các trung tâm, việc phát triển của Phật giáo Cấp Tiến (Bắc Tông) và sau cùng là sự hồi phục của Bà La Môn Giáo.
Hơn thế nữa, sự thiếu vắng quyền lực chính trị chuyên chế khoảng thế kỷ thứ III – IV đã dẫn đến sự suy sup nhanh chóng của Hành Chính và Ngoại Thương, có thể đã đẩy chùa chiền vào bóng ma của sự cướp bóc và tàn phá não nề.
In footsteps of Enlightened One in Vizag
Sunday Herald (India), December 11, 2005
The existence of centuries-old Buddhist sites in Vizag is bound to interest both tourists and historians, writes V Guhan.
Andhra Pradesh has patronised Buddhism for more than two millennia. Excavations conducted at many places in Andhra and on the coastal bay, in particular, have proved to be very significant owing to the presence of many Buddhist sangharamas here.
Between the 3rd century BC and 7th century AD, Buddhism soared to new heights in the land. It received an impetus due to the missionary zeal of Emperor Asoka. Andhra has witnessed the three phases of Buddhism — Hinayana, Mahayana and Vajrayana. Today you can see edifices dedicated to the memory of Sakyamuni Gautama Buddha. There are as many as 149 Buddhist sites in the state and many are probably still inhumed.
Coastal Andhra accounts for nearly 50 per cent of total Buddhist sites in the state. Visakhapatnam, or Vizag, is the nodal centre of the north coastal Buddhist circuit and boasts of some important sites.
Treasures at Thotlakunda
Thotlakunda, the Buddhist complex on the hilltop of Mangamaripeta, lies about 16 km from Vizag town on the Vizag-Bheemli Beach Road. It is located on the apex of the hill at about 128 mt, overlooking the sea. Thotlakunda fell within the influence of the ancient Kalinga region which was an important source of dissemination of Buddhist culture to Sri Lanka and various parts of South-East Asia.
The salutary climate and blissful environs on the hilltop might have induced Buddhist pioneers to select the site for building a vihara complex. The existence of a Buddhist colony on the summit of Mangamaripeta came to light during an aerial survey conducted by the Indian Navy for locating a suitable place to set up naval base on the coast. After its discovery, major excavations have been conducted by the Andhra Pradesh State Archaeology Department during 1988-1992. The excavations established the presence of a Hinayana Buddhist complex which flourished between 200 BC and 200 AD. From paleographic studies it appears that the hill might have been known as Syanagiri.
The complex comprises of one maha stupa, 16 votive stupas, a stone-pillared assembly hall, 11 rock-cut cisterns, well-placed stone pathways, a apsidal chaitya-griha, three circular chaitya-grihas, two votive platforms, 10 viharas constituting 72 cells, a kitchen complex with three halls and a refectory etc. Along with the above structures were unearthed several inscribed chhatra pieces with early Brahmi letters, nine satavahana and five Roman silver coins, terracotta tiles, stucco decorative pieces, sculptured panels, miniature stupa models in stone, Buddhapadas depicting asthamangal symbols, early historic pottery etc. dating from 3rd century BC to 3rd century AD.
By the middle of the 3rd century AD, the monastery started to decline and gradually fell into disuse. At present, conservation and other essential works are being undertaken to make it an attractive tourist destination.
Sites on hilltops
Bavikonda, a hill known for extensive Buddhist remains, lies on the Coromandal coast. It is 15 km north-east of Vizag town near Thimmapuram village on the Vizag-Bhimili Beach Road. Its altitude is 138 mt. Bavikonda means a hill of wells. There are also similar Buddhist sites at hilltops near this area. Settlements on hills point to either a fugitive existence of the Buddhists of Hinayana faith on the hills or caprice of the Buddhists, which led them to erect their monuments at precipitous heights.
Bavikonda lay along the ancient trade route which connected Andhradesa with North India through Kalinga. Bavikonda monastery flourished between 2nd century BC and 2nd century AD. Excavations (1982-87) on the summit brought to light an extensive Buddhist establishment consisting of a Mahachaitya with Buddhapada slabs apsidal and circular chaitya grihas embedded with caskets, a large vihara complex, stone and brick votive stupas, a stone-pillared hall, rectangular halls, congregation hall, stone pathways , a refectory etc. Along with these structures were recovered a Satavahana lead coin, three Roman silver coins, fragments of Brahmi label inscriptions, and Buddhapada slabs decorated with asthamangala slabs. Also, three abandoned water tanks were found on the hill.
The settlement consists of two kinds of structures — religious and secular. Religious structures include stupas, chaityagrihas, assemblage and platforms. Secular constructions include viharas, kitchen, stores etc. Hinayana school of Buddhism was practiced at Bavikonda. The discovery of a reliquary in the Mahachaitya is significant. It contained large quantities of ash, charcoal, bone and earthenware which probably were the remains of Gautama Buddha. The excavation of Roman silver coins and Satavahana lead coins indicate maritime trade with Rome.
The settlement on the hilltop can be reached from the northern side where it has a comparatively gentle gradient. Habitation can be seen on a flat terraced area of more than 40 acres. It inclines into the valley on the east and forms a shallow depression on the south, whereas, it rises a little higher, towards west. Again, it gradually slopes down towards north and north-east with two tanks as terminals. The hill is clad with dense jungle. The surface has thin patches of red earth and large quantities of stone fragments.
The area is inhabited mostly by Telugu-speaking people. It is interesting to find that some families of Timmapuram, near Bavikonda carry the surname of Buddala, which may indicate the affinity of their ancestors with Buddhist establishments. The abandonment of such a great religious centre may be ascribed to the lack of royal patronage, shift in trade centres, increased popularity of Mahayanism and lastly the revival of Brahmancial faith. Further, the absence of a centralised political power during 3rd-4th AD led to the speedy decline in administrative control and foreign trade which might have pushed the monastic complex into vandalism and depredation.
source: http://www.deccanherald.com/deccanherald/dec112005/
Đấng Giác Ngộ đã dừng chân ghé trạm ở Vizag?
Bản tin từ Sunday Herald (India), Dec. 11/05
Sự tồn tại của những di tích Phật Giáo ở Vizag nhất định hấp dẫn du khách và các nhà sử học tò mò. (V. Guhan)
Andhra Pradesh đã hỗ trợ Phật giáo trên hai ngàn năm. Những sự khai quật được chỉ đạo tại nhiều nơi ở Andhra và vùng duyên hải, đặc biệt, đã chứng minh đầy đủ sự hiện diện của nhiều ngôi chùa Phật Giáo tại đây.
Phật giáo đã thăng hoa trên đất này cả ngàn năm trước thế kỷ thứ 8 bằng tấm lòng chí thành hộ pháp của hoàng đế A Dục. Andhra đã thưởng thức ba cung đàn của đạo Thích Ca – Nguyên Thủy, Cấp Tiến (Bắc Tông) và Mật Tông. Ngày nay bạn có thể thấy những bảo tháp dành để tưởng nhớ bậc Đạo Sư. Có khoảng 149 di tích tại tỉnh bang và nhiều nơi có thể vẫn còn chìm sâu dưới đáy mộ.
Gần phân nửa những di tích trên nằm lác đác ở vùng duyên hải Andhra. Visakhapatnam hay Vizag, là trung tâm đỉnh của khuôn viên Phật giáo phía bắc duyên hải và là niềm tự hào của vài di tích quan trọng.
Những kho tàng (của Khảo cổ học) ở Thotkakunda
Thotlakunda, dãy di tích trên đỉnh đồi Mangamaripeta trải dài khoảng 16km bắt đầu từ Vizag, đường Vizag-Bheemli Beach Rd. Tọa lạc trên đỉnh đồi có cao độ khoảng 128mt, trông xuống biển chiều. Thotlakunda chịu ảnh hưởng của cổ thành Kalinga, cứ điểm quan trọng trong việc hoằng dương Phật Pháp sang Tích Lan và nhiều vùng Ðông Nam Á.
Thời tiết thích hợp và môi trường an lành trên đỉnh đồi có thể xui khiến những nhà tiên phong hoằng Pháp đã chấm địa thế này để xây một chuỗi chùa chiền. Sự hiện hữu của Phật xứ trên đỉnh Mangamaripeta đã tỏa sáng trong một cuộc khảo sát từ máy bay của Hải quân Ấn Ðộ cho việc thành lập một nơi thích hợp cho căn cứ Hải quân tại vùng duyên hải. Sau khám phá này, những khai quật chính được chỉ đạo bởi Khoa Khảo Cổ tỉnh bang Andhra Pradesh trong thời gian 1988-1992. Những khai quật đã chứng tỏ sự hiện diện và phát triển mạnh mẽ của hệ thống Phật giáo Nguyên Thủy 400 năm trước thế kỷ thứ II. Từ việc nghiên cứu cổ văn, chúng ta biết được điều này xuất hiện trên vùng đồi núi, có thể là núi Syanagiri (giri = núi).
Tổng thể di tích này bao gồm một đại bảo tháp, 16 tiểu tháp, một Pháp Ðường cột bằng đá, 11 bồn nước xây bằng đá, những con đường lót đá rất đẹp, vài tụng đường, pháp tòa, 10 tu viện gồm 72 phòng, một tổng thể Trù Ðường với ba sảnh và một trai đường, cùng được khai quật với các kiến trúc trên là một vài mẩu đá khắc Phạn tự cổ, đồng bạc La mã, gạch nung, mẫu trang trí, khung chạm trỗ, tháp đá tí hon, đá khắc mô tả những dấu chân Phật (Buddhapada), đồ gốm tiền sử, v.v… ghi dấu từ thế kỷ thứ III trước Công Nguyên đến 600 năm sau.
Giữa thế kỷ thứ III, chùa chiền dần dần hoang lạnh. Nay thì việc bảo tồn và những việc thiết yếu khác đang được thực hiện để thu hut du khách.
Di tích trên những đỉnh đồi
Bavikonda, một ngọn đồi di tích của hạnh sự hoằng Pháp, nằm duỗi chân bên bờ Coromandal dài 15km, phía Ðông Nam của tỉnh Vizag, gần làng Thimmapuram, trên đường Vizag-Bhimili Beach Rd., ở cao độ 138mt. Bavikonda nghĩa là ngọn đồi của những sự tốt lành. Cũng có những di tích Phật giáo ở những đỉnh đồi lác đác đâu đấy. Những khu di tích trên các ngọn đồi nói lên, hoặc là sự hiện diện thoáng qua của Phật giáo Nguyên Thủy, hoặc là tính cách phát tâm của các Phật tử, tính cách đã dẫn dắt họ tạo dựng lên những bảo tháp ở độ cao chênh vênh nhìn xuống dương trần.
Bavikonda gối đầu trên con đường thương mại ngày nào nối Andhradesa với Bắc Ấn thông qua thành Kalinga. Chuông chùa Bavikonda đã~ rộn rã 400 năm, 200 năm trước và sau khi Chúa ra đời. Những cuộộc khai quật (1982-87) trên đỉnh đã đưa ra ánh sáng sự lan rộng của Phật giáo.
Khu di tích nằm lơ lững trên vùng đồi núi cheo leo này bao gồm hai cấu trúc – tôn giáo và dương trần. Những cấu trúc tôn giáo gồm các bảo tháp, tụng đường, pháp đường, pháp tòa .v.v…Các cấu trúc thế tục là chùa chiền, nhà bếp, các gian hàng, v.v…. Trường phái Phật giáo Nguyên Thủy đã được thực hành ở Bavikonda. Việc khám phá một tháp xá lợi tại Mahachaitya là minh chứng quan trọng. Tháp bao gồm một số lượng lớn tro tàn, chì than, xương xá lợi và đồ gốm, có thể là di thể của Ðức Phât Gotama. Khai quật được những đồng bạc Rome và Satavahana đã chứng tỏ việc giao thương với Rome từ ngàn xưa.
Từ phía Bắc chúng ta có thể hướng tới đỉnh đồi (phía Nam), nơi có độ dốc thoai thoải tương đối. Khu cư trú có thể nhìn thấy trên một vùng đất bằng phẳng dạng bậc thang của vùng đồi núi hơn 40 mẫu (acre). Chúng hướng về thung lũng phía Ðông và những hình thể đất sụt cạn cợt phía Nam, trái lại, chúng nhô lên hơi cao về phía Tây. Rồi chúng từ từ nghiêng xuống phía Nam và Ðông-Nam với hai hồ chứa nước nhân tạo (tank = hồ chứa nước nhân tạo ở India và Pakistan) như là những sân ga sau cùng. Vùng đồi được che phủ trong rừng rậm dày đặt. Bề mặt có vài mảng nhỏ đất đỏ với số lượng lớn những mảnh đá xưa cùng trái đất.
Cư dân vùng này hầu hết nói tiếng Telugu. Ðiều lý thú là, có vài gia đình thuộc vùng Timmapuram gần Bavikonda, mang họ của Ðức Phật đã nói lên đặc điểm quan hệ của tổ tiên họ với những sự hình thành Phật giáo. Sự từ bỏ những trung tâm tôn giáo vĩ đại như thế có thể được quy cứ cho việc thiếu tấm lòng hộ Pháp của hoàng tộc, việc di dời các trung tâm, việc phát triển của Phật giáo Cấp Tiến (Bắc Tông) và sau cùng là sự hồi phục của Bà La Môn Giáo.
Hơn thế nữa, sự thiếu vắng quyền lực chính trị chuyên chế khoảng thế kỷ thứ III – IV đã dẫn đến sự suy sup nhanh chóng của Hành Chính và Ngoại Thương, có thể đã đẩy chùa chiền vào bóng ma của sự cướp bóc và tàn phá não nề.
In footsteps of Enlightened One in Vizag
Sunday Herald (India), December 11, 2005
The existence of centuries-old Buddhist sites in Vizag is bound to interest both tourists and historians, writes V Guhan.
Andhra Pradesh has patronised Buddhism for more than two millennia. Excavations conducted at many places in Andhra and on the coastal bay, in particular, have proved to be very significant owing to the presence of many Buddhist sangharamas here.
Between the 3rd century BC and 7th century AD, Buddhism soared to new heights in the land. It received an impetus due to the missionary zeal of Emperor Asoka. Andhra has witnessed the three phases of Buddhism — Hinayana, Mahayana and Vajrayana. Today you can see edifices dedicated to the memory of Sakyamuni Gautama Buddha. There are as many as 149 Buddhist sites in the state and many are probably still inhumed.
Coastal Andhra accounts for nearly 50 per cent of total Buddhist sites in the state. Visakhapatnam, or Vizag, is the nodal centre of the north coastal Buddhist circuit and boasts of some important sites.
Treasures at Thotlakunda
Thotlakunda, the Buddhist complex on the hilltop of Mangamaripeta, lies about 16 km from Vizag town on the Vizag-Bheemli Beach Road. It is located on the apex of the hill at about 128 mt, overlooking the sea. Thotlakunda fell within the influence of the ancient Kalinga region which was an important source of dissemination of Buddhist culture to Sri Lanka and various parts of South-East Asia.
The salutary climate and blissful environs on the hilltop might have induced Buddhist pioneers to select the site for building a vihara complex. The existence of a Buddhist colony on the summit of Mangamaripeta came to light during an aerial survey conducted by the Indian Navy for locating a suitable place to set up naval base on the coast. After its discovery, major excavations have been conducted by the Andhra Pradesh State Archaeology Department during 1988-1992. The excavations established the presence of a Hinayana Buddhist complex which flourished between 200 BC and 200 AD. From paleographic studies it appears that the hill might have been known as Syanagiri.
The complex comprises of one maha stupa, 16 votive stupas, a stone-pillared assembly hall, 11 rock-cut cisterns, well-placed stone pathways, a apsidal chaitya-griha, three circular chaitya-grihas, two votive platforms, 10 viharas constituting 72 cells, a kitchen complex with three halls and a refectory etc. Along with the above structures were unearthed several inscribed chhatra pieces with early Brahmi letters, nine satavahana and five Roman silver coins, terracotta tiles, stucco decorative pieces, sculptured panels, miniature stupa models in stone, Buddhapadas depicting asthamangal symbols, early historic pottery etc. dating from 3rd century BC to 3rd century AD.
By the middle of the 3rd century AD, the monastery started to decline and gradually fell into disuse. At present, conservation and other essential works are being undertaken to make it an attractive tourist destination.
Sites on hilltops
Bavikonda, a hill known for extensive Buddhist remains, lies on the Coromandal coast. It is 15 km north-east of Vizag town near Thimmapuram village on the Vizag-Bhimili Beach Road. Its altitude is 138 mt. Bavikonda means a hill of wells. There are also similar Buddhist sites at hilltops near this area. Settlements on hills point to either a fugitive existence of the Buddhists of Hinayana faith on the hills or caprice of the Buddhists, which led them to erect their monuments at precipitous heights.
Bavikonda lay along the ancient trade route which connected Andhradesa with North India through Kalinga. Bavikonda monastery flourished between 2nd century BC and 2nd century AD. Excavations (1982-87) on the summit brought to light an extensive Buddhist establishment consisting of a Mahachaitya with Buddhapada slabs apsidal and circular chaitya grihas embedded with caskets, a large vihara complex, stone and brick votive stupas, a stone-pillared hall, rectangular halls, congregation hall, stone pathways , a refectory etc. Along with these structures were recovered a Satavahana lead coin, three Roman silver coins, fragments of Brahmi label inscriptions, and Buddhapada slabs decorated with asthamangala slabs. Also, three abandoned water tanks were found on the hill.
The settlement consists of two kinds of structures — religious and secular. Religious structures include stupas, chaityagrihas, assemblage and platforms. Secular constructions include viharas, kitchen, stores etc. Hinayana school of Buddhism was practiced at Bavikonda. The discovery of a reliquary in the Mahachaitya is significant. It contained large quantities of ash, charcoal, bone and earthenware which probably were the remains of Gautama Buddha. The excavation of Roman silver coins and Satavahana lead coins indicate maritime trade with Rome.
The settlement on the hilltop can be reached from the northern side where it has a comparatively gentle gradient. Habitation can be seen on a flat terraced area of more than 40 acres. It inclines into the valley on the east and forms a shallow depression on the south, whereas, it rises a little higher, towards west. Again, it gradually slopes down towards north and north-east with two tanks as terminals. The hill is clad with dense jungle. The surface has thin patches of red earth and large quantities of stone fragments.
The area is inhabited mostly by Telugu-speaking people. It is interesting to find that some families of Timmapuram, near Bavikonda carry the surname of Buddala, which may indicate the affinity of their ancestors with Buddhist establishments. The abandonment of such a great religious centre may be ascribed to the lack of royal patronage, shift in trade centres, increased popularity of Mahayanism and lastly the revival of Brahmancial faith. Further, the absence of a centralised political power during 3rd-4th AD led to the speedy decline in administrative control and foreign trade which might have pushed the monastic complex into vandalism and depredation.
source: http://www.deccanherald.com/deccanherald/dec112005/
sundayherald736442005129.asp