<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Ba, tháng 8 23, 2005

No. 0485 ( Trí Ðạt dịch)

Biến đổi ngôi nhà thành ngôi chùa: sự phấn đấu tâm linh của tôi ở nước Úc.

Ở Úc Châu hiện nay chùa chiền gia tăng một cách nhanh chóng như một hiện tượng lạ, hiện có tới 150 ngôi chùa Phật giáo. Tuy nhiên trongkhi những ngôi chùa to lớn đang cố gắng quyên góp tiền bạc để trang trải những thủ tục hành chánh khó khăn phức tạp, thì có nhiều ngôi nhà đang được biến đổi thành chùa, còn gọi là Niệm Phật Đường đang có nhiều vấn đề khó khăn. Thí dụ như láng giềng khu đó phàn nàn về sự ồn ào, chỗ đậu xe, và mùi nhang khói mà họ không quen. Tháng sáu vừa qua, Andrew Lâm, tác giả của quyển sách "Giấc Mộng Ngát Hương: Phản Ảnh Cảnh Đời Lưu Lạc Của Người Việt Nam" đã nói chuyện với Sư Cô Thích Nữ Phước Hoan, đang trụ trì chùa Thiện Hoa ở Tây Nam Sydney. Cuộc nói chuyện bằng tiếng Việt đại ý như sau :

SYDNEY, Australia- Để biến căn nhà thành ngôi chùa ở nước Úc Đại Lợi là một chuyện khó khăn ví như dọn một hòn núi. Tại sao vậy ? Vì lẽ bạn phải đương đầu với rất nhiều vấn đề khi bạn bắt tay vào việc. Tôi mua căn nhà hoang tàn đổ nát này và tôi đã làm việc đầu tắt mặt mặt tối thật vất vả để biến nó thành ngôi chùa. Lúc khởi sự chỉ có tôi và con chó, sau đó có một vài người đã đến giúp.

Tôi làm cái vòi nước uống, xây dựng tượng Phật, xây tường, và lót thảm, biến nhà đậu xe thành thiền đường, và xây thêm 2 phòng ngủ cho khách thập phương nơi xa đến tu học. Vài tôn tượng tôi đặt làm ở Việt Nam. Tôi cũng làm một vòi phun nước trong khu vườn. Tâm bạn dễ dàng tĩnh lặng khi bạn nghe tiếng nước đang tuôn chảy.

Nhưng khi bạn nghèo thì mọi sự không dễ dàng đâu. Những ngôi chùa giàu có như chùa Mingyue của người Trung Hoa ở gần nơi đây thì có nguồn tài trợ dồi dào vì ở nước Úc dân số người Hoa có cuộc sống rất ổn định. Họ có thể hùn tiền bỏ ra 2 hay 3 triệu Mỹ kim để mướn luật sư đương đầu với thủ tục pháp lý rắc rối, mua đất, xây chùa chiền lớn chẳng khác những cung điện. Nhưng nếu bạn là một người Việt Nam tỵ nạn, và bạn mua một căn nhà để biến đổi ra thành một niệm Phật đường cho đồng bào tỵ nạn; chắc chắn bạn sẽ phải gặp nhiều khó khăn dài lâu.

Tiếng Anh của tôi rất ít ỏi. Tôi không hiểu nhiều luật lệ phức tạp. Tôi cứ tiếp tục viết thỉnh nguyện thư để xin phép chánh quyền cho hợp pháp hoá ngôi chùa, nhưng người ta không cho phép tôi làm. Lý do chánh là sợ làm chùa sẽ gây ra hoả hoạn. Căn nhà này đã cũ khoảng nửa thế kỹ. Nhưng tôi không đủ tiền để đập phá ra xây lại. Tôi có gắn một hệ thống báo động phòng cháy theo luật định, cùng với những khoảng cần thiết khác. Chánh quyền thành phố sau cùng cho tôi giấy phép được xử dụng ngôi nhà này, nhưng họ không đề cập gì đến cho phép việc xử dụng ngôi nhà để làm nơi tín ngưỡng. Vì thế khi có nhiều người đến nơi đây cùng một lúc, tôi vẫn bị phạt va. Thật là một tình trạng rất ư là khó xử. Dù hàng xóm chung quanh không phàn nàn gì cả, nhưng chánh quyền vẫn tiếp tục phạt vạ vì cho rằng vi phạm luật lệ ..

Phật tử đến chùa tham thiền, và nghe tôi giảng Phật pháp. Trong nhiều năm qua, nhiều người biết nơi này, và cứ đến ngày cuối tuần thì có nhiều người Việt Nam đến đây tìm sự bình an. Rất nhiều người đến vì họ cảm thấy ngôi chùa nơi đây quen thuộc như là nhà của họ, như những ngôi chùa thân thương trên quê hương ngày nào. Hiện nay ni chúng trong chùa gồm có 3 tỳ kheo ni.

Còn việc quyên góp thì sao ? Quí Phật tử cùng nhau bỏ ra chút thì giờ, và tiền bạc đóng góp, đồng thời phần chúng tôi thỉnh thoảng làm thức ăn chay bán gây quỹ cho chùa. Nhờ thế chùa vừa đủ tịnh tài để chi phí điều hành. Tôi cũng làm một số CD về Phật pháp, thời tụng kinh của tôi, và chư ni, cho quí Phật tử thỉnh miễn phí , nhưng chúng tôi vẫn nhận được tiền cúng dường. Những thời tụng kinh rất là quan trọng vì mang đến niềm an tịnh cho tất cả. Con chó của tôi thường nghe kinh tụng về đêm, tôi tin rằng nó đã trở thành một Phật tử từ lâu rồi. Khi con chó chết tôi đã chôn nó trong vườn chùa, để cho nó nghe băng tụng kinh kế ngôi mộ nhỏ của nó. Hi vọng rằng con chó sẽ sanh về cõi lành.

Tôi cũng hướng dẫn cách hành thiền, có nghĩa là đi bộ chầm chậm quanh chánh điện, vừa đi vừa tụng kinh trong 3 phút. Thiền hành giúp xua tan mọi lo lắng đang có trong bạn.

Càng ngày càng có thêm Phật tử VN đến chùa lễ bái cầu nguyện. Thỉnh thoảng cũng có những thiếu niên có vấn đề bỏ nhà đến đây xin trú ngụ. Vì là chùa Ni nên tôi không thể cho các thanh niên này ở. Tôi giúp họ bữa ăn rồi liên lạc với cơ quan xã hội, nhưng những thanh thiếu niên này cứ nài nĩ xin ở chùa, vì thích sự yên tĩnh trong chùa.

Có lần một em khoảng 15, 16 tuổi đến chùa rồi ngủ ở đây mà không xin phép chúng tôi. Tôi đành phải gọi cảnh sát nhưng yêu cầu cảnh sát hứa là không bắt tội em này. Em sau đó cứ tiếp tục đến chùa ban ngày. Ban ngày thì không sao cả. Nhưng em không thể ở qua đêm được.

Chúng tôi trình bày những điều trên để chứng tỏ cộng đồng người Việt rất tha thiết có những ngôi chùa. Người Phật tử Việt ở khắp nơi định cư tại Úc ngày nghỉ thường đến chùa nghe pháp, và tụng kinh. Chúng tôi chứng kiến rất nhiều hoàn cảnh khổ đau của đa số thuyền nhân đi tị nạn. Họ đã bỏ lại tất cả, và rồi đang cố gắng sống thích hợp, và tồn tại nơi xứ người. Tuy nhiên thiết nghĩ đời sống vật chất dư thừa cũng không thể gọi là đủ nếu thiếu đời sống tâm linh bình yên trong của mỗi chúng ta.

Home-Converted Temple: My Spiritual Struggle in Australia

First-person, Thich Nu Phuoc Hoan, as told to Andrew Lam,

Pacific News Service, Aug 22, 2005

Editor's Note: Places of worship are growing in Australia at a phenomenal rate. In Sydney alone, there are more than 150 Buddhist temples. But while large mosques and temples have the funding to deal with bureaucracy, many home-converted temples run into problems. Neighbors may complain about noise, parking and the smell of incense. Last June, Andrew Lam, author of "Perfume Dreams: Reflections on the Vietnamese Diaspora" talked to Abbess Ven. Thich Nu Phuoc Hoan, a Buddhist nun who operates the Thien Hoa temple in Southwest Sydney. The conversation was in Vietnamese.

SYDNEY, Australia--To convert a house into a temple in Australia can be as difficult as moving a mountain. Why? Because you've got lots of problems when you want to do it. When I bought this house it was a ramshackle place and I worked and worked, day and night, to turn it into a temple. That is my resolve --- Just me and my dog at the beginning, and later a few more people came to help.

I put in this water fountain, built my Buddha statues, lay down bricks and carpets, turned the garage into a meditation hall and built two extra bedrooms for those who come worshipping from afar. Some statues I ordered from Vietnam. I built this water fountain here in the garden. With the sound of water running, your spirit is calm.

But all is not easy when you are poor. Wealthy temples like the Chinese Buddhist temple Mingyue near here have wealthy donors -- Australia's Chinese population are well established. They could help put in two, three million dollars to hire lawyers to deal with the bureaucracy, buy land and build temples the size of palaces. But if you're a Vietnamese refugee and you can only buy a house to convert it into a place of worship for a refugee population, you're really in for a long struggle.

My English is limited. I don't understand all these complicated laws. I kept petitioning to make this a legitimate place but they won't allow it. The main reason: They think the temple is a fire hazard. The house is half a century old. But I couldn't afford to rebuild from scratch. I had an alarm system built in as required, plus other adjustments. What the city council gave me finally is the permission for this place to remain as it is, but they won't acknowledge it as a place of worship. So if too many people show up at one time, I still get fined. It's a very terrible situation to be in. The neighbors do not complain but that doesn't mean anything. They kept giving me tickets for failing regulations.

Disciples come and meditate and I teach Buddha's teachings. Over the years, more people know about this place and on the weekend, it is full of Vietnamese immigrants who come seeking solace. Lots of old people come, of course, because this place is home away from home. It has the same feel as the temples back over there. I've been joined by three other nuns who live here now.

How do I fund-raise? Worshippers donate their time and money and we sell a little food here and there -- all vegetarian, of course -- and that's barely enough to keep the temple going. I also make these CDs of Buddhist teachings -- my own chants and sermons -- and I give them away but I do get donations for them. These Buddhist chanting are very important. It brings us all solace. My dog used to listen to me nightly when I chanted, and he too, I believe, became a Buddhist. When he died, I buried him in the garden and I even have this tape recorder next to his grave to play the Buddhist chanting so that his soul will go to heaven.

I also teach walking meditation. Here [gets up and walks slowly around main hall while chanting for three minutes]. It's very soothing. It lets all your worries dissolve away.

More and more Vietnamese worshippers come here. Even kids who ran away from their families come here asking to stay. I can't let the boys stay because, well, it's a nunnery. I feed them and call social services, but the Vietnamese kids really want a place to belong to, and a Vietnamese temple is a calming place to be. Plus, they get fed. One kid, a teenage boy around 15, 16, kept showing up and slept here even without our permission. I had to call the police finally, but only after they promised not to arrest him. He kept coming back during daytime, which was fine. He just can't expect to stay overnight with the nuns. [laughs]

How important is this temple in respect to Vietnamese community? Vietnamese come from all over Australia to be here on Buddhist holidays to listen to sermons and chant. We've seen so much suffering, and many of us were boat people. We lost a lot to get here and then struggle very hard to survive in a foreign country. But material wealth is not enough. Everyone needs deep spiritual meanings in their lives, and they need inner peace. [Gestures to a group of older Vietnamese worshippers on their knees with clasped hands, eyes closed, praying and chanting in front of the main altar filled with Buddha statues] That's why they come here.

http://news.pacificnews.org/news/view_article.html?article_id=1fe49af202739b83cd0f6c0ed9b277e4
No. 0484 ( Hạt Cát dịch)
Xá lợi Răng sao chế bị mất cắp
Chicago Tribune, August 19, 2005
Bản tin đăng trên tờ báo Chicago Tribune, số ra ngày 19 tháng 08, 2005

Yangon- Miến Ðiện-Một mẫu Xá lợi răng Ðức Phật sao chế trong một ngôi chùa ở ngoại ô miền bắc Yangon, tức Ngưỡng Quang, Miến Điện đã bị mất cắp.

Chiếc lọ thủy tinh chứa Xá lợi tại chùa Xá Lợi Răng, nơi Xá lợi răng được thờ phượng được phát hiện đã bị vỡ, xá lợi răng cùng với một vài mẫu ngọc xá lợi khác đã biến mất, một viên chức thuộc bộ Tôn giáo cho biết như trên.

Mẫu Xá lợi răng được giữ trong một hộp kim hoàn đặt bên trong lọ thủy tinh trên bảo đài. Quân đội đã niêm phong phạm vi ngôi chùa, khách hành hương không được phép thăm viếng trong thời gian điều tra thủ phạm.

Chỉ có hai mẫu Xá Lợi Răng thật còn tồn tại được thừa nhận, một ở Trung Quốc và một ở Tích Lan. Phật tử tin tưởng rằng xá lợi răng này được báo cáo là đã tìm thấy sau buổi trà tỳ 2400 năm trước, nó mang lại hòa bình và may mắn.

Bắc Kinh đã cho Miến Ðiện mượn Xá lợi Răng thật để triển lãm năm 1994 và một lần nữa hồi tháng Mười Hai năm 1996 đến tháng Ba năm 1997.
Khi được Trung Quốc cho mượn Xá lợi Răng thật thì hai Xá lợi răng khác bằng ngà được sao chế để triển lãm chung, sau khi hoàn lại Xá lợi Răng thật cho Bắc Kinh, một Xá lợi Răng ngà được giữ tại chùa Swedaw Myat và chiếc khác tại thành phố thứ hai của Mandalay, Miến Ðiện.

Buddha replica relic is stolen
Chicago Tribune, August 19, 2005
YANGON (Myanmar) ── A replica of Buddha's tooth, a holy relic of the Buddhist religion, has been stolen from a temple in a northern suburb of Yangon.

The glass casing at the Swedaw Myat -- "Tooth Relic" -- Pagoda in which the tooth replica had been enshrined was discovered broken Sunday, and the tooth, along with several precious gems, were missing, said an official at the Religious Affairs Ministry.

The replica relic had been kept on a bejeweled pedestal with a jewel-encrusted holder inside the glass case. Soldiers have sealed the pagoda premises, and pilgrims have not been not allowed to visit while the theft is being investigated.

There are acknowledged to be only two genuine Buddha's teeth in existence, one in China and the other in Sri Lanka. Buddhists believe the teeth, reportedly found after Buddha was cremated 2,400 years ago, bring peace and good fortune.

Beijing lent its genuine tooth to Myanmar for display in 1994 and again from December 1996 to March 1997.

When China lent the real tooth, two ivory replicas were carved to be displayed with it, and after the real one was returned to China, one replica was kept at Swedaw Myat and the other in Myanmar's second city of Mandalay

source: http://www.chicagotribune.com/news/local/chicago/chi-0508190261aug19,1,6325882.story?coll=chi-newslocalchicago-hed