<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Chủ Nhật, tháng 10 09, 2005

No. 0557 (Hạt Cát dịch)
Tu viện Tây Tạng tặng chú luân cho Phật tử cộng hòa Kalmykia, Nga Sô.

by Julia Jironkina, www.savetibet.ru, September 21, 2005
Bản tin đăng tải trên trang Web www.savetibet.ru ngày 21 tháng 09, 2005
Moscow, Russia --Hôm thứ Bảy 14 tháng 09 năm 2005, thủ đô Elista của cộng hòa Kalmykya thuộc Liên Bang Sô Viết đã ăn mừng lễ kỷ niệm 140 năm, trong buổi lễ này, một chú luân chứa 75 triệu câu chú Phật giáo đã được tôn trí tại trung tâm thành phố thủ đô. Tham dự buổi lễ này có Tổng Thống Kalmykya, Thị Trưởng thành phố Elista, vị trụ trì tu viện Phật Giáo chính của Kalmykya và một số tu sĩ Tây Tạng.

Chú luân với những câu Om Mani Padme Hum bằng vàng trong tiếng Sanskrit, Tây Tạng và thổ ngữ Kalmyk là một món quà mà chư Tăng Tây Tạng thuộc Tu Viện Gyudmed Tantric tặng cho dân chúng Kamykya.

Tổng thống Kalmyk trong lời mở đầu đã nói “Trong những năm vừa qua, các Lạt Ma đã đến viếng thăm nước cộng hòa chúng tôi, họ sáng tạo những bức mạn đà la bằng cát, cầu nguyện những điều cát tường và hòa bình cho dân tộc Kalmykia. Khi họ đến đây lần cuối hồi tháng 12 năm 2004, họ quyết định trao tặng chúng tôi món quà này".

Vị lãnh đạo tu viện, DD Lobsang Tsering, đề nghị kiến lập một chú luân tại Kalmykya ngay sau khi Phật tử nước cộng hòa thuộc miền Nam Liên Bang Sô Viết được vinh danh bởi chuyến viếng thăm của Ðức Ðạt Lai Lạt Ma mà họ đợi chờ đã lâu. Sau khi thảo luận và được sự ủng hộ của vị lãnh đạo tâm linh Tây Tạng, tu sĩ thuộc tu viện Gyudmed quyết định dùng tịnh tài cúng dường bởi tín chúng trong nước Kalmykia để kiến tạo đại chú luân tại Elista.

Tổng thống Kalmyk quyết định rằng nơi chốn tốt nhất để tôn trí lễ vật hiếm hoi này nên là trung tâm khuôn viên phía trước tòa Bạch Ốc của nước này, bởi vì vị trí của nó thường xuyên được mọi người trong mọi lứa tuổi trông thấy suốt cuộc đời. Khuôn viên này hiện còn đang xây dựng dở dang nên chú luân tạm thời được đặt tại vườn hoa bên cạnh pho tượng Ðức Phật.

Thị Trưởng thành phố Elista nói “Ðây chỉ là kiến trúc tạm thời, khi chúng tôi cử hành lễ hội đón mừng Năm Mới, chú luân này sẽ được tôn trí vĩnh viễn tại trung tâm khuôn viên"

Căn cứ theo giáo lý Phật Giáo Tây Tạng, xoay chuyển chú luân này với tâm thanh tịnh sẽ tương đương với tụng niệm hàng triệu lần câu chú. Nó tạo cơ hội tạo phước, năng lực giúp phát triển tinh thần cũng như vật chất. Kinh điển nói rằng xoay chuyển chú luân có thể vượt thắng được sự kém may mắn, bệnh tật, tái sanh khổ cảnh như Ðịa Ngục, Súc Sanh và Ngạ Quỷ.

Ngoài câu chú Om Mani Padme Hum, chú luân còn có chứa các câu chú của Ðại Sư Tông Khách Ba, người sáng lập phái hoàng mạo Gelugpa, chính là tông phái đã phát triển rộng rãi tại Kalmykia trước khi chế độ cộng sản tiêu diệt tôn giáo ở quốc gia này. Nó cũng có chứa lời chú nguyện của Ðức Ðạt Lai Lạt Ma thứ 14, vị lãnh đạo tâm linh của Phật Giáo Tây Tạng và cả Kalmykia.

Thân chú luân đúc bằng đồng với các câu chú bằng vàng được chế tạo riêng biệt tại Ấn Ðộ. Sau đó nó được lắp ráp và các câu chú được cẩn vào tại công xưởng Odn ở Elista, nơi được coi như là ngôi nhà thứ hai trong vài tháng trời của hai tu sĩ từ tu viện Gyudned, là những người đến trông coi công trình. Toàn bộ những nhân viên khác cũng như con số lớn những tình nguyện viên đã giúp đỡ họ cho công trình quý giá cao cả được hoàn tất.

Ông Tashi, Ðại Diện Ðức Ðạt Lai Lạt Ma tại Nga Sô, Mông Cổ và các quốc gia độc lập trong liên bang Sô Viết, trong bài diễn văn đọc trước các nhân viên trong công xưởng Odn đã nhấn mạnh “Tây Tạng luôn sẵn lòng yểm trợ Kalmykia phục hồi truyền thống Phật Giáo, chú luân này là một nỗ lực kết hợp giữa Kalmykia và Tây Tạng”

Chú luân-được chư tăng tu viện Gyudmed kiến tạo với sự ủng hộ của tổng thống Kalmyk và vị lãnh đạo Phật giáo Kamyl, Telo Tulku Rinpoche - được hình thành như là một tặng phẩm sinh nhật thứ 70 cho Ðức Ðạt Lai Lạt Ma trong tháng 7, 2005. Năm nay, tín đồ của Ngài đã nỗ lực tích trữ nghiệp lành và hồi hướng phước cho sự trường thọ của vị lãnh đạo tâm linh Tây Tạng.

Chiếc chú luân tại Elista được kiến tạo kết hợp bởi tín đồ Tây Tạng và Kalmyk của Ðức Ðạt Lai Lạt Ma cũng nhằm mục đích như trên.

Tổng Thống Kalmyk nói “Xin nguyện cầu chú luân này mang lại cát tường, khang an và trường thọ đến cho đạo sư chúng ta, Ðức Ðạt Lai Lạt Ma.

Gyudmed monks built the prayer wheel in the Russian Buddhist Republic of Kalmykia
by Julia Jironkina, www.savetibet.ru, September 21, 2005
Moscow, Russia -- Last Saturday when Elista, capital city of Kalmykia, celebrated its 140th anniversary, a huge prayer wheel containing 75 million Buddhist mantras was installed in the city center. The opening ceremony was attended by Kirsan Ilyumzhinov (President of Kalmykia), Rady Buruluv, (Mayor of Elista), Baatr Zulaev (Abbot of the main monastery of Kalmykia), Kalmyk and Tibetan monks.

The prayer wheel with golden mantras OM MANI PADME HUM in Sanskrit, Tibetan and Old Kalmyk languages is a gift to Kalmykia from Tibetan monks of Gyudmed Tantric Monastery.

“Over the last few years, the Gyudmed lamas have been visiting our republic,” - said Kalmyk President in his opening words. “They created sand mandalas, prayed for the well-being and peace in Kalmykia. When they came here last time, in December 2004 … they decided to make us this gift.”

The monks leader, Ven.Lobsang Tsering, suggested to install a prayer wheel in Kalmykia right after the Buddhist Republic in the South of Russia had been honored by a long-awaited visit of His Holiness the Dalai Lama. Having discussed the idea with the spiritual leader of Tibet and having obtained his support, the Gyudmed monks decided to use the donations - that they had received from believers in Kalmykia – to construct a big prayer wheel in Elista.

The Kalmyk President decided that the best place for the rare ritual object would be a central square in front of the White House, which, because of its location, is frequented by people of all ages and wa?s of life. The square is currently under reconstruction, so the prayer wheel has been temporarily installed in a garden-house next to the Buddha statue.

“This is a temporary construction,” - said Rady Burulov, Mayor of Elista. “At the end of the year, when we are celebrating Zul (Kalmyk New Year), the prayer wheel will find its permanent place in the central square.”

According to the Buddhist teaching, the rotation of the prayer wheel with a pure mind is equal to reciting its millions mantras. It gives a chance to accumulate merits, a positive energy which helps sentient beings to grow both spiritually and materially. Buddhist texts claim that the prayer wheel practices can overcome misfortunes and illnesses, even as severe as cancer, and save practitioners from bad rebirths as hell beings, animals and hungry ghosts.

Apart form OM MANI PADME HUM, the prayer wheel in Elista also contains mantras of Lama Tsongkapa, founder of the Gelugpa School which had been widely spread in Kalmykia before the communists destroyed religion in the country. It also has mantras of His Holiness the Dalai Lama, spiritual guru of both Kalmyk and Tibetan Buddhists.

The copper body of the prayer wheel with golden mantras was manufactured in India. It was then assembled and filled up with mantras in the Odn Factory of Elista which for several months served a second home for Ven.Thupten Shakya and Ven.Sonam Topgyal, two monks of Gyudmed, who came to supervise the works. The entire personnel, as well as numerous volunteers assisted them in their high-precise job.

“Tibet is always glad to help Kalmykia to revive the Buddhist traditions,” mentioned Mr. Tashi, Representative of His Holiness the Dalai Lama in Russia, Mongolia and CIS-countries, in his address to the personnel of Odn Factory. “This prayer wheel is the result of joint efforts of Kalmykia and Tibet”.

The prayer wheel - built by the Gyudmed monks with the support of Kalmyk president and the head of Kalmyk Buddhists Telo Tulku Rimpoche – was installed as a birthday gift to His Holiness the Dalai Lama who had celebrated his 70th anniversary in July 2005. In this year, his followers make efforts to accumulate good karma and dedicate merits to the long life of the spiritual leader of Tibet.

The prayer wheel in Elista, constructed jointly by the Tibetan and Kalmyk followers of His Holiness, was also dedicated to this purpose.

“May this prayer wheel bring well-being, health and long-long life to our teacher His Holiness the Dalai Lama,” said Kalmyk President, Kirsan Ilyumzhinov.

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=3,1735,0,0,1,0
No. 0558 (Hạt Cát dịch)
Tu sĩ Phật giáo hướng dẫn 3000 Phật tử đi bộ vì hòa bình trong im lặng.
Associated Press, Oct 9, 2005
Bản tin của hãng thông tấn Ap, ngày 09 tháng 10, 2005
LOS ANGELES, USA -- Không có hoan hô, không có tụng niệm và cũng không có biểu ngữ. Cuộc diễn hành trong yên lặng được tổ chức bởi tu sĩ Phật giáo và là nhà hoạt động hòa bình HT Nhất Hạnh đã tụ tập khoảng 3,000 người tại thành phố Los Angeles.

Bà Cindy Sheehan, một nhà hoạt động xã hội khác, người đã thu hút sự chú ý của nước Mỹ trong mùa hè vừa qua với đêm không ngủ chống chiến tranh bên ngoài trang trại Crawford của Tổng Thống Bush, là người đã xuất hiện trong sự kiện ngày Thứ Bảy vừa qua tại Công Viên Mark Arthur phía Tây thành phố Los Angeles. Bà và HT Nhất Hạnh đã chào hỏi thân tình với nhau trước khi cuộc diễn hành bắt đầu, và HT Nhất Hạnh đã không chút e dè trong việc diễn đạt cảm quan của ông đối với chiến thuật của bà Sheehan.

HT Nhất Hạnh nói “Tôi không nghĩ rằng giận dữ la lối với chính phủ có thể giúp chúng ta chấm dứt chiến tranh, “Khi chúng ta có thể thay đổi tư tưởng của chính chúng ta, chính phủ sẽ phải thay đổi”.

“Chúng ta đừng nghĩ rằng la lối trong giận dữ có thể giúp ích. Nếu bạn làm cho người ta giận dữ và sợ hãi thì bạn cũng không thể giảm thiểu bạo động và sợ hãi.

“Khi bạn đối thoại với người ta, bạn nên nói với họ bằng ngôn ngữ mà họ có thể hiểu được. Bằng vào việc này, chúng ta có thể biến thù thành bạn”.

Thiền Sư Việt Nam 79 tuổi là người sớm phản đối chiến tranh Việt Nam vào thập niên 60 và bị ép buộc lưu vong tại Pháp, nơi ông sống tại một tu viện. Ông đã trở về thăm quê lần thứ nhất sau 40 năm hồi tháng Tư vừa qua. Mục Sư Martin Luther King Jr., người có cái nhìn bị ảnh hưởng bởi HT Nhất Hạnh về chiến tranh đã đề nghị tặng giải Nobel Hòa Bình cho HT Nhất Hạnh.

HT Nhất Hạnh tổ chức buổi diễn hành hòa bình hai giờ trong yên lặng như là một món quà cho cư dân Los Angeles.

Michelle Thomas, một cựu diễn viên từ Wesminter nói rằng cuộc diễn hành rất khác thường đối với những cuộc diễn hành khác mà cô đã tham dự.

Cô nói “Tôi từng tham dự biểu tình phản chiến nơi mà chúng tôi mang theo cột biểu ngữ và diễn hành và nó rất hung hăng, đây không phải là một trong những cuộc diễn hành đó. Tôi đã có thể thực sự cảm giác được hiện tại, những điều mà tôi chưa bao giờ cảm nhận được trước kia. Nó làm cho tôi cảm thấy là việc tốt lành có thể xảy ra.
Khoảng một chục người phản đối cuộc diễn hành nhưng họ cũng giữ yên lặng, chỉ giơ cao biểu ngữ “Ðả Ðảo Thích Nhất Hạnh”.

Buddhist monk leads 3,000 in silent L.A. peace walk
Associated Press, Oct 9, 2005

LOS ANGELES, USA -- There was no cheering, no chanting and no sign waving. The march organized by Buddhist monk and peace activist Thich Nhat Hanh brought together 3,000 people to enjoy an unusual state in this city silence.

Activist mom Cindy Sheehan, who garnered national attention this summer with her anti-war vigil outside President Bush's Crawford ranch, was among those who attended the Saturday event at MacArthur Park west of downtown Los Angeles. She and Hanh embraced before the march began, but Hanh was not shy about expressing his view of Sheehan's tactics.

"I don't think shouting angrily at government can help us end the war," he said. "When we are able to change our own thinking, the government will have to change."

Hanh later told the audience: "We don't think shouting in anger can help. If you make people angry and fearful, then you cannot reduce violence and fear.

"When you speak to people, you should speak to them in a language they can understand. By doing that, we can turn our enemies into our friends."

The 79-year-old Vietnamese Zen master was an early opponent of the Vietnam War in the 1960s and was forced into exile in France where he lives at a monastery. He returned to his native country for the first time in April. Martin Luther King Jr., whose own views on the war were influenced by Hanh, nominated the monk for a Nobel Peace Prize.

Hanh organized the two-hour silent peace walk as a "gift to the people of Los Angeles."

Michelle Thomas, a former actor from Westminster, said the walk was very different from other rallies she had attended.

"I've been to anti-war rallies where we carry picket signs and march, and it's very aggressive," Thomas said, as she sat on a grassy hill after the stroll. "This wasn't one of those. I was actually able to feel in the present, something I've never been able to feel before. It just makes me feel that good things are possible."

About a dozen counter-demonstrators greeted the marchers, but they too remained silent, merely waving "Down With Thich Nhat Hanh' signs.

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=2,1798,0,0,1,0