No. 0399 (Hạt Cát dịch)
Thiền na phát huy triết lý cho đời sống
China view, July 4, 2005
BEIJING, China -- Phải chăng phiền toái đến với bạn mỗi ngày? Phải chăng bạn cảm thấy ngộp thở vì áp lực nặng nề của công việc hoặc học tập? Một thiền viện ở Hà Bắc có lẽ là nơi thích hợp cho người ta đến thư giản và giải tỏa tâm thức.
Bách Lâm Tự ở huyện Triệu Huyền tỉnh Hà Bắc, một trong những thiền viện lớn nhất Trung Hoa, cách 4 giờ xe về hướng Nam Bắc Kinh, gần đây đã đón tiếp rất nhiều du khách cả trong lẫn ngoài nước.
Hạ Hồng, một cư dân Bắc Kinh 30 tuổi, là một người thường xuyên viếng thăm thiền viện. Cô vẫn còn nhớ lần thăm viếng đầu tiên mười năm trước. “Khi tôi mới bước chân vào chùa, tôi có cảm giác mình đang ở trong khung cảnh tĩnh mịch tuyệt vời”, cô hồi tưởng lại, “ Khung cảnh quang đãng, cổ bách, thanh thiên v.v…và trên tất cả, mọi người với nụ cười tử tế, sẵn sàng giúp đỡ người khác, một điểm nổi bật tương phản với những người tôi gặp hằng ngày trong công việc, tôi nghĩ Thiền là một triết lý đời sống, như một ngọn đèn thắp sáng đời tôi và giải tỏa những âu lo của tôi.
Zen hoặc Chan, Thiền na trong tiếng Việt, là một hệ phái Phật Giáo. Thiền Tông được Tổ Bồ Ðề Ðạt Ma khai sáng trong thời kỳ Nam Bắc Triều Trung Hoa ( 420- 589) Ðể truyền bá Thiền Phật giáo, Pháp Sư Tịnh Tuệ, trụ trì chùa Bách Lâm giới thiệu đề tài “Thiền trong đời sống”.
Thiền trong đời sống nhằm mục đích phát triển chân thiện mỹ, tầm cầu minh triết thanh tịnh. Với sự yểm trợ của chính phủ, ngôi chùa đã được tân trang và khuếch trương trong những năm gần đây, tín đồ Phật giáo và những ngườời khác tín ngưỡng có thể giao lưu với nhau.
Hằng ngày, nhất là vào cuối tuần, hằng trăm người viếng thăm ngôi chùa để lễ bái, thính pháp hoặc thư giản trong thiền viên vào cửa và bãi đậu xe miễn phí. Một trong những chương trình thường niên hấp dẫn nhất của chùa là “ Trại hè Thiền trong Ðời Sống Hằng Ngày”. Kể từ năm 1993, trại hè thu hút trung bình khoảng 250 người mỗi năm, đa số là lớp trẻ từ 18 đến 30 tuổi.
Trong suốt bảy ngày đời sống ở chùa, trại viên sẽ tham dự những sinh hoạt nghiêm túc kể cả công phu sáng và tối, hành thiền, thính pháp, thảo luận, xướng đạo ca, chép kinh v.vv... Năm nay trại hè sẽ tổ chức vào khoảngcuối tháng bảy, khoảng 300 người ghi danh tham dự kể cả vài người ngoại quốc.
Bách Lâm Tự sơ khai được xây dựng vào thời Ðông Hán (năm 25 đến năm 220 sau Tây Lịch), bị hư hoại và tái thiết nhiều lần. Ngôi chùa được mở cửa lại cho đại chúng vào năm 1988. Năm 1998, Phật Học Viện Hà Bắc và Học Viện Nghiên Cứu Thiền Tông được sáng lập tại đây, hiện nay có khoảng hơn 120 Tăng Ni Sinh theo học.
“Sự phát triển tốt đẹp của Thiền Phật giáo đã hỗ trợ cho việc bảo tồn văn hóa, triển khai giao lưu văn hóa và truyền thông giữa người Trung Hoa với nhau, cùng với những quốc gia khác”. Giám Ðốc Sở Tôn Giáo và Sắc Tộc Thiểu Số tỉnh Hà Bắc đã nói như trên.
Zen offers philosophy of life
China view, July 4, 2005
BEIJING, China -- Do everyday annoyances get to you? Do you find breathing harder because of high pressure from work or study? A Zen Buddhist temple in Hebei Province might be a good place for modern people to relax and ease their minds.
The Bailin Temple in Zhaoxian County, one of the largest Zen temples in China and four hours' ride south of Beijing, has received an increasing number of visitors from home and abroad, in recent years.
Xia Zehong, a Beijing resident in her late 30s, is a regular visitor to the temple. She still remembers her first visit 10 years ago.
"When I first entered the temple, I felt myself in a quiet wonderland," recalled Xia, who runs a restaurant in Beijing. "There were clean grounds, ancient cypress trees, blue sky, and above all, everybody there was smiling and kind, ready to help others - a sharp contrast from those I met in my daily busy life.
"I think Zen is a life philosophy, like a lamp to lighten my life and free me from worries."
Zen, or Chan, is a school of Buddhism. The sect was founded by Indian Master Bodhidharma during the Northern and Southern Dynasties (420-589).
To spread Zen Buddhism, the Bailin Temple has introduced the concept, the "Zen of daily life," said Master Jinghui, the abbot of the temple.
"The Zen of daily life lies in promoting the true, the good and the beautiful things in life and searching for transcendence and serenity," Jinghui said.
"Thanks to policy support from the government, the temple has been renovated and expanded in recent years, and Buddhist followers and non-followers can communicate freely," Jinghui said.
Every day, especially on weekends, hundreds of people visit the temple, paying their respects to Buddha, listening to the preaching of the masters and teachers or just relaxing in the garden-like temple, which offers free entrance and free parking to everybody.
One of the most attractive events organized by the temple is an annual "Summer Camp on the Zen of Daily Life." Since 1993, the summer camp has attracted an average of more than 250 people each year, most of them youngsters aged between 18 and 30.
During the seven-day temple life, the participants take part in a series of activities, including performing daily morning and evening rituals, practising meditation, listening to lectures on Buddhism, discussing with others, singing Buddhist songs, copying sutras and trekking.
This year's summer camp is scheduled in late July, and more than 300 people are expected to participate, including some foreigners.
Two Swedes, Johnny Peterson and Daniel Odier, who came to the temple and were tonsured by Master Jinghui last year, are expected to join the summer camp in July.
Bailin Temple was first built in the Eastern Han Dynasty (AD 25-220) and has been destroyed and rebuilt many times. The temple re-opened to the public in 1988.
In 1998, the Hebei Buddhist Academy and Hebei Zen Research Institute were founded in the temple and now more than 120 student monks are studying there.
The flourishing development of Zen Buddhism has helped preserve Buddhist culture and promote cultural exchanges and communication between Chinese people and people from other countries and regions, said Zhang Baoyan, director of the Hebei Provincial Ethnic Minorities and Religious Affairs Bureau.
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=00000000001,00000001399,0,0,1,0
Thiền na phát huy triết lý cho đời sống
China view, July 4, 2005
BEIJING, China -- Phải chăng phiền toái đến với bạn mỗi ngày? Phải chăng bạn cảm thấy ngộp thở vì áp lực nặng nề của công việc hoặc học tập? Một thiền viện ở Hà Bắc có lẽ là nơi thích hợp cho người ta đến thư giản và giải tỏa tâm thức.
Bách Lâm Tự ở huyện Triệu Huyền tỉnh Hà Bắc, một trong những thiền viện lớn nhất Trung Hoa, cách 4 giờ xe về hướng Nam Bắc Kinh, gần đây đã đón tiếp rất nhiều du khách cả trong lẫn ngoài nước.
Hạ Hồng, một cư dân Bắc Kinh 30 tuổi, là một người thường xuyên viếng thăm thiền viện. Cô vẫn còn nhớ lần thăm viếng đầu tiên mười năm trước. “Khi tôi mới bước chân vào chùa, tôi có cảm giác mình đang ở trong khung cảnh tĩnh mịch tuyệt vời”, cô hồi tưởng lại, “ Khung cảnh quang đãng, cổ bách, thanh thiên v.v…và trên tất cả, mọi người với nụ cười tử tế, sẵn sàng giúp đỡ người khác, một điểm nổi bật tương phản với những người tôi gặp hằng ngày trong công việc, tôi nghĩ Thiền là một triết lý đời sống, như một ngọn đèn thắp sáng đời tôi và giải tỏa những âu lo của tôi.
Zen hoặc Chan, Thiền na trong tiếng Việt, là một hệ phái Phật Giáo. Thiền Tông được Tổ Bồ Ðề Ðạt Ma khai sáng trong thời kỳ Nam Bắc Triều Trung Hoa ( 420- 589) Ðể truyền bá Thiền Phật giáo, Pháp Sư Tịnh Tuệ, trụ trì chùa Bách Lâm giới thiệu đề tài “Thiền trong đời sống”.
Thiền trong đời sống nhằm mục đích phát triển chân thiện mỹ, tầm cầu minh triết thanh tịnh. Với sự yểm trợ của chính phủ, ngôi chùa đã được tân trang và khuếch trương trong những năm gần đây, tín đồ Phật giáo và những ngườời khác tín ngưỡng có thể giao lưu với nhau.
Hằng ngày, nhất là vào cuối tuần, hằng trăm người viếng thăm ngôi chùa để lễ bái, thính pháp hoặc thư giản trong thiền viên vào cửa và bãi đậu xe miễn phí. Một trong những chương trình thường niên hấp dẫn nhất của chùa là “ Trại hè Thiền trong Ðời Sống Hằng Ngày”. Kể từ năm 1993, trại hè thu hút trung bình khoảng 250 người mỗi năm, đa số là lớp trẻ từ 18 đến 30 tuổi.
Trong suốt bảy ngày đời sống ở chùa, trại viên sẽ tham dự những sinh hoạt nghiêm túc kể cả công phu sáng và tối, hành thiền, thính pháp, thảo luận, xướng đạo ca, chép kinh v.vv... Năm nay trại hè sẽ tổ chức vào khoảngcuối tháng bảy, khoảng 300 người ghi danh tham dự kể cả vài người ngoại quốc.
Bách Lâm Tự sơ khai được xây dựng vào thời Ðông Hán (năm 25 đến năm 220 sau Tây Lịch), bị hư hoại và tái thiết nhiều lần. Ngôi chùa được mở cửa lại cho đại chúng vào năm 1988. Năm 1998, Phật Học Viện Hà Bắc và Học Viện Nghiên Cứu Thiền Tông được sáng lập tại đây, hiện nay có khoảng hơn 120 Tăng Ni Sinh theo học.
“Sự phát triển tốt đẹp của Thiền Phật giáo đã hỗ trợ cho việc bảo tồn văn hóa, triển khai giao lưu văn hóa và truyền thông giữa người Trung Hoa với nhau, cùng với những quốc gia khác”. Giám Ðốc Sở Tôn Giáo và Sắc Tộc Thiểu Số tỉnh Hà Bắc đã nói như trên.
Zen offers philosophy of life
China view, July 4, 2005
BEIJING, China -- Do everyday annoyances get to you? Do you find breathing harder because of high pressure from work or study? A Zen Buddhist temple in Hebei Province might be a good place for modern people to relax and ease their minds.
The Bailin Temple in Zhaoxian County, one of the largest Zen temples in China and four hours' ride south of Beijing, has received an increasing number of visitors from home and abroad, in recent years.
Xia Zehong, a Beijing resident in her late 30s, is a regular visitor to the temple. She still remembers her first visit 10 years ago.
"When I first entered the temple, I felt myself in a quiet wonderland," recalled Xia, who runs a restaurant in Beijing. "There were clean grounds, ancient cypress trees, blue sky, and above all, everybody there was smiling and kind, ready to help others - a sharp contrast from those I met in my daily busy life.
"I think Zen is a life philosophy, like a lamp to lighten my life and free me from worries."
Zen, or Chan, is a school of Buddhism. The sect was founded by Indian Master Bodhidharma during the Northern and Southern Dynasties (420-589).
To spread Zen Buddhism, the Bailin Temple has introduced the concept, the "Zen of daily life," said Master Jinghui, the abbot of the temple.
"The Zen of daily life lies in promoting the true, the good and the beautiful things in life and searching for transcendence and serenity," Jinghui said.
"Thanks to policy support from the government, the temple has been renovated and expanded in recent years, and Buddhist followers and non-followers can communicate freely," Jinghui said.
Every day, especially on weekends, hundreds of people visit the temple, paying their respects to Buddha, listening to the preaching of the masters and teachers or just relaxing in the garden-like temple, which offers free entrance and free parking to everybody.
One of the most attractive events organized by the temple is an annual "Summer Camp on the Zen of Daily Life." Since 1993, the summer camp has attracted an average of more than 250 people each year, most of them youngsters aged between 18 and 30.
During the seven-day temple life, the participants take part in a series of activities, including performing daily morning and evening rituals, practising meditation, listening to lectures on Buddhism, discussing with others, singing Buddhist songs, copying sutras and trekking.
This year's summer camp is scheduled in late July, and more than 300 people are expected to participate, including some foreigners.
Two Swedes, Johnny Peterson and Daniel Odier, who came to the temple and were tonsured by Master Jinghui last year, are expected to join the summer camp in July.
Bailin Temple was first built in the Eastern Han Dynasty (AD 25-220) and has been destroyed and rebuilt many times. The temple re-opened to the public in 1988.
In 1998, the Hebei Buddhist Academy and Hebei Zen Research Institute were founded in the temple and now more than 120 student monks are studying there.
The flourishing development of Zen Buddhism has helped preserve Buddhist culture and promote cultural exchanges and communication between Chinese people and people from other countries and regions, said Zhang Baoyan, director of the Hebei Provincial Ethnic Minorities and Religious Affairs Bureau.
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=00000000001,00000001399,0,0,1,0