<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Ba, tháng 2 22, 2005

No.0097

Một cuộc đi bộ để hành hương

Viết bởi ky' giả Everett Kennedy Brown, The Japan Times


Đó là một giấc mơ của Ryan Armstrong, để lập lại thành tích của Kobo Daishi. Đó là hoàn tất chuyến hành hương trên quãng đường dài 1.200 Km đi qua 88 đền chùa trên đảo Shikoku. Chuyến hành hương đã được một vị Thánh Tăng thực hiện từ 1200 năm trước. Ly' do của Ryan Armstrong thật là đơn giản.

“ Tôi muốn tìm hiểu Nhât bản và muốn thử thách bản thân mình” Chàng sinh viên Cao Học Hawaii nói “ Tôi muốn biết tôi thuộc loại người nào. Tôi có phải là người dễ dàng bỏ cuộc khi gặp thách thức hay là tôi có thể vượt qua được những khó khăn."
Từ khi là sinh viên Đại học Colgate ở New York, Armstrong tự hứa là thực hiện cuộc đi bộ hành hương này. Và mỗi năm có ít nhất một người trong trường nghiên cứu quốc ngoại của Trung tâm Quốc tế Kyoto cố gắng thực hiện chuyến hành hương

Kiên quyết theo đuổi truyền thống này Armstrong đã khởi hành vào tháng 03 năm 1997, đến Thành phố Tokushima trên đảo Shikoku . Anh có 15 Kg hành lý trên vai, vài ngàn đồng Yen và chút ít vốn tiếng Nhật để giao thiệp.
Từ nhà ga một tài xế xe bus đã xong việc cho Armstrong quá giang xe đến ngôi đền Ryozenji…. đo' là điểm khởi hành của cuộc hành trình. Nhưng phần còn lại của chuyến đi không dễ dàng như vậy.
Khi Armstrong mới đến ngôi đền thi` trời đã sụp tối. Trời thật tối và anh ta rất ngạc nhiên là ngôi đền này đóng cửa vào ban đêm. Armstrong đành phải tìm một nơi bằng phẳng bên ngoài ngôi đền để trải túi ngũ bằng nilon nghĩ ngơi qua đêm. Trời thật là lạnh, anh không thể ngũ được nên phải ti`m chút hơi ấm trong những ly cà phê nóng mua tại một máy tự động gần đó. Anh uống hết ly này tới ly khác. Rồi anh lại mua thêm vài ly càfê nóng nữa và đặt vào trong túi ngũ để sưởi ấm cho đến sáng.
Trong những tuần lễ kế tiếp, gian khổ đến với Armstrong lại chồng chất lên. Đi bộ hằng 40 cây số một ngày, từ sáng tinh mơ đến lúc trời tối thì thật là vất vả. Anh thường xuyên bị lạc đường và phải tốn hàng giờ để tìm đúng lối đi.
“Tôi cảm thấy rất sốt ruột” Armstrong nói “Tôi thật là vô tích sự tôi thấy tôi càu nhàu như một đứa con nít.”
Tuy nhiên, thái độ của Armstrong bắt đầu thay đổi vào ngày thứ 10. Anh bắt đầu nhìn ra được con đường hành hương -- không phải chỉ đơn thuần nhi`n thấy các cột hướng dẫn đường xá mà còn thấm nhuần được cả con đuờng hành đạo. Những cơ hội tiếp xúc với tăng lữ, với dân làng và găp gở những người hành hương khác đã giúp anh thoát khỏi tình trạng bồn chồn cô độc.
“Có người đã khuyến khích tôi hoặc mời tôi môt miếng ăn,” Armstrong nhớ lại “Đó thật sự là một hành động từ tâm và đã cổ võ tôi, cho tôi một cái nhìn mới về sự vật, và cho tôi đầy sức mạnh để tiếp tục cuộc hành trình”
Sau một tháng đi bộ liên tục qua những vùng đồi núi đầy chông gai nhưng tuyệt đẹp, cuộc hành hương của Armstrong cũng đã được hoàn tất.
Từ mục đích ban đầu là thử thách sức chịu đựng của cơ thể, cuộc hành hương đã trở thành một chuyến du hành bằng tim não, bằng sự quyết tâm. Anh đã hiểu được Nhật bản cũng như anh đã đạt được niềm tự tin mới.
Trở về Kyoto , ngồi trước máy vi tính tại Trung tâm Quốc tế Kyoto , Armstrong đã khóc trong khi anh ghi chép lại cuộc hành trình mà anh đã trãi qua.
“Những gì tôi đã trãi qua thật là đáng nhớ” Armstrong nhớ lại “ Khi tôi bắt đầu bận bộ đồ hành hương, tôi thấy mình đã thay đổi. Tôi không còn là người nước ngoài, mọi người nhìn tôi với ánh mắt khác”
Trong khi viết, Armstrong nhận ra được mỗi một ngày mới của cuộc hành trình anh đều gặp được những điều mới lạ. Kỷ niệm khó quên như việc một người dân địa phương đã mời anh ta một mẫu bánh chuối hoặc như việc một cậu bé mời anh ta vào nhà dùng cơm với gia đình. Anh đã kinh ngạc nhận thức được sự bao la của lòng nhân ái. ( human spirit)
Vào mùa hè năm 2001, Armstrong thực hiện cuộc đi bộ hành hương lần nữa. Lần này, anh thực hiện cuộc đi bộ theo hướng ngược lại. Công việc có vẻ khó khăn hơn lần trước. Những con đường đồi núi dốc cao hơn, rất khó đi và không có bảng hướng dẫn dọc đường. Nếu chuyến đi lần đầu tiên là một thách thức bản thân thì chuyến đi lần thứ 2 này hoàn toàn khác biệt. Không còn cảm giác sợ sệt, lo lắng. Khi gặp khó khăn anh giải quyết một cách dứt khoát.
“Tôi đã có được kinh nghiệm về cuộc hành hương này” Armstrong giải thích “ Tôi không bao giờ đơn độc, linh hồn của ngài Kobo Daishi luôn luôn đi theo phù hộ và hướng dẫn tôi. Tôi thấy được có một động lực độ trì tôi trên đường đi”
Trong chuyến hành hương lần này, Armstrong đã ghi lại hành trình chuyến đi bằng máy ảnh kỷ thuật số. Khi anh đưa những búc ảnh của chuyến đi cho bạn đồng nghiệp, anh đã dự tính mở một cuộc triển lãm hình để mọi người có thể thấy được đảo Shikoku đẹp như thế nào.
Trong vòng 01 tháng, Armstrong đã cho trưng bày 88 bức ảnh, với thơ phú được viết bằng tiếng Anh tại Trung tâm trao đổi Quốc tế IPAL ở Takamatsu . Cuộc triển lãm đã được đăng lên nhựt báo và TV, và có tới hơn 1.000 người đến tham dự cuộc triển lãm.
Trong số những người đến xem, có Giám Đốc của một nhà máy in địa phương. Cảm kích trước việc làm của Armstrong, Ông ta đã đề nghị hợp tác với Armstrong để thực hiện một quyển sách về chuyến hành hương.
Khi được hỏi về chuyến đi bộ hành hương, Armstrong nói “ Bây giờ tôi nhận thấy rằng con đường hành hương vẫn tiếp tục trong đời sống hàng ngày. Tôi sẽ cố gắng giúp đỡ người khác và quan tâm nhiều hơn đến những niềm vui và nét đẹp xung quanh tôi.”

Chánh Hạnh dịch – Thiện Pháp hiệu đính

WALK LIKE A PILGRIM

Temple tour that's a journey of the soul

By EVERETT KENNEDY BROWN

It was Ryan Armstrong's dream to follow in the footsteps of the great Kobo Daishi, that is to complete the 1,200-km, 88-temple pilgrimage on Shikoku Island first made by the Buddhist saint 1,200 years ago.
His reasons were simple.
"I wanted to understand Japan and to challenge myself," says the University of Hawaii MBA student. "I wanted to know what type of person I was. Was I someone who gives up when confronted, or could I push forward in the face of adversity?"
So, as an undergraduate at Colgate University in New York, Armstrong vowed to accomplish the walk. Every year, at least one person in the college's study-abroad program at Kyoto International Center in Japan attempts the pilgrimage. In his first year, he had heard about it from a senior who described the undertaking as "very arduous."
Determined to carry on the tradition, Armstrong set off, in March 1997, for Tokushima City on Shikoku Island. He had a 15-kg backpack, a few thousand yen and very little conversational Japanese ability.
"I didn't really know what I was getting into that first time," says Armstrong. "All the information in English that I could find on the walk was an out-of-print book called 'Japanese Pilgrimage' by Oliver Stalter. Other than that, I was pretty much left to my instincts and to the help of others to get around."
From the train station, an off-duty bus driver offered Armstrong a ride to Ryozenji Temple, the starting point for the walk. But the rest of his journey would not be so easy.
It was already late evening when Armstrong arrived at the temple. It was pitch-dark, and he was surprised to find the temple doors shut for the night. He found a flat place on the frost-covered pavement outside the temple to lay out his thin, nylon sleeping bag. The cold night air was unbearable. Giving up on getting any sleep, he warmed himself by drinking one hot coffee after another from a nearby vending machine. He then bought a few more and tucked them into his sleeping bag to keep him warm till morning.
In the weeks that followed, Armstrong's hardships mounted. Toiling 40 km a day, from sunrise to sunset, Armstrong was miserable. He often lost his way and wasted hours searching for the right path.
"I'd get so frustrated," says Armstrong. "I felt helpless and found myself whining like a child."
By the tenth day, however, Armstrong's attitude began to change. He began to develop an eye for the pilgrimage path -- not just a knack for following signposts, but also an intuitive understanding of the pilgrimage experience. Chance encounters with temple priests, local villagers and other pilgrims helped to bring him out of his frustrated solitude.
"Someone would offer me words of encouragement or a bite to eat," Armstrong recalls. "It was such acts of kindness and support that gave me a new perspective on things and gave me the strength to carry on."
After more than a month of constant walking through harsh yet beautiful mountain landscapes, Armstrong's pilgrimage reached its end.
What had started out as a test of physical endurance had become a journey of the heart and soul. He had come to understand Japan as well as achieving a new sense of self.
Back in Kyoto, while staying at the Kyoto International Center, he sat in front of his computer with tears in his eyes as he feverishly typed up his journal notes.
"The experience was profound," Armstrong recalls. "When I put on the pilgrim's hat and clothes, I had changed. I was no longer a foreigner. People responded to me with different eyes."
As he wrote, he recalled how every new day offered new encounters. Memories of a passerby offering him a piece of banana cake of a little boy inviting him into his grandmother's house for a meal left indelible impressions. He was struck by "the generosity of the human spirit."
Before going back to the United States, he journeyed to the Ogasawara island chain, where he ran into an assistant language teacher on the JET program. The ALT told him about how the program was an excellent way to learn more about Japan. Armstrong decided to apply.
"I saw the JET program as a chance to come back to Japan and learn more about the temples," Armstrong says. "I also knew that I had to do the walk again."
From the summer of 1998, Armstrong worked as an ALT in Kagawa Prefecture. The following year, he transferred to the prefecture's international affairs division as a coordinator. With his improved language skills, he worked as an interpreter and translator and, in his final year, he managed to convince his boss to give him time off to do the pilgrimage walk for a second time.
During the spring of 2001, Armstrong donned the pilgrim's clothes once again. This time, he chose to walk the course in the opposite direction. It would prove to be far more difficult. The mountain paths were steeper, with no markers along the path to guide him. Whereas Armstrong describes his first journey as an encounter with the self, his second walk was quite different. There were no emotional ups and downs. When he encountered difficulties, he solved them with a clear heart.
"I had come to understand the dogyonin [pilgrim] experience," explains Armstrong. "The pilgrim is not alone, the spirit of Kobo Daishi is always there along the way to guide you. One finds a positive energy that carries one along the path."
During his second pilgrimage, Armstrong recorded his dogyonin experiences with a digital camera. When he later showed his photos to his coworkers, he was encouraged to hold a photo exhibition, so that, as his boss said, "as many people as possible can see how beautiful the island of Shikoku really is."
For one month, at the IPAL International Exchange Center in Takamatsu, Armstrong exhibited 88 pictures, along with poems, haiku and tanka that he wrote in English. The exhibition was covered by newspapers and on television, and nearly 1,000 people attended.
One of those who saw the exhibition was the president of a local printing company. Inspired by Armstrong's work, he offered to make a book of his photos and words as a promotional project for his company's new printing technology.
Upon completing his MBA course this year, Armstrong aspires to become an international businessman, working to bridge gaps in cultural understanding.
When asked about his pilgrimage walk, Armstrong comments: "I now see that the path continues into daily life. I just try to pass my days helping others and having the awareness to appreciate the small and beautiful things around me."

http://www.japantimes.co.jp/cgi-bin/getarticle.pl5?ek20020329eb.htm
No.0096

Một triệu chín trăm ngàn để xây dựng lại những ngôi chùa bị hư hại trong cơn sóng thần tsunami

Columbo Daily News, Sri Lanka - Feb 17, 2005


Vị chủ tịch hội Phật giáo Philanthropic tại Manila Anthony Ching Bing Yong đã đưa một số tiền là 1 triệu 9 trăm ngàn rupees cho Bộ Trưởng bộ Phật Giáo Sasana, và vị Phó Bộ Trưởng bộ Quốc Pho`ng Ratnasir Wickramanayake nhờ chuyển đến những ngôi chùa bị hư hại do cơn sóng thần tsunami gây nên.
Yong nói rằng ông ta đã đi đến và đau buồn khi nhi`n thấy những hư hại to lớn gây nên bởi cơn sóng thần qua đài truyền hi`nh và những dịch vụ truyền tin cũng như chính do ông ta được nhi`n tận mắt trong một chuyến đi thăm những vùng bị ảnh hưởng bởi sóng thần tsunami tại Tích Lan.
Là một ngưòi Phật tử thuần thành giáo pháp của Đức Phật và triết học Phật giáo, ông đã quan tâm đến những hư hại đổ vỡ của những ngôi chùa, những ngôi chùa là nơi giảng dậy Phật Pháp, hướng dẫn người ta vào con đường đúng. Vi` thế mà ông giúp đỡ để có thể kiến thiết lại những ngôi chùa bị hư hại.
Bộ Trưởng đã ngỏ lời cảm ơn Yong cho nghĩa cử hào hiệp cao thượng của ông ta, đất nước Tích Lan luôn luôn nhớ tới hành động nhân đức, thương người của ông ta trong sự trải rộng của Phật Pháp

Tâm Thinh dịch, Minh Hạnh hiệu đính.

Rs. 19 lakhs to rebuild damaged Buddhist temples

Columbo Daily News, Sri Lanka - Feb 17, 2005

Colombo, Sri Lanka -- The Chairman of the Buddhist Philanthropic Association in Manila Anthony Ching Bing Yong handed over a sum of Rs. 19 lakhs to the Minister of Buddha Sasana, Public Security, Law and Order and Deputy Minister of Defence Ratnasiri Wickramanayake towards the repair and renovation of several Buddhist temples damaged due to the tsunami disaster.
Yong said he was moved and distressed on seeing the extensive damage caused due to the tsunami disaster in the television and other media as well as seeing with his own eyes during a tour of the affected areas in Sri Lanka.As a devout follower of the Buddha Dhamma and Buddhist philosophy he was concerned with the damage caused to Buddhist temples which helped in spread of the Dhamma and the guidance it gives to people towards the correct path and decided to assist in whatever manner they could to rehabilitate the damaged temples.The Minister thanked Yong for his magnanimous gesture and said that Sri Lanka would always remember his benevolent act in the spread of the Buddha Dhamma.

No.0095
Xử Dụng Nhạc Rap và Hip Hop cố gắng lôi cuốn giới trẻ ThaiLan hướng về Phật Giáo

(Bản tin thứ 3 ngaỳ 22-02-2005)

Tin từ Bangkok, 19-2-2005 (TNA) - Thông thường loại nhạc Rap và Hip Hop không được chấp nhận trong nền đạo đức căn bản tự nhiên của xã hội ThaiLan vì lời lẽ trong các bài nhạc khích dộng này, nhưng Bộ Văn Hóa Thái đã hy vọng và khuyến khích giới trẽ yêu thích thể nhạc Rap và Hip Hop ThaiLan nên hoà nhập và tham gia vào các ngày lể lớn Phật Giáo. Trong 1 cố gắng hết sức của chính phủ Thailan , Nhằm để cân bằng sự tham gia của giới trẻ ThaiLand trong ngày lễ Tình Nhân và Những ngày lễ lớn cũa Phật Giáo , Bộ Văn Hóa ThaiLan đã cố gắng tỗ chức 1 Đại Nhạc Hội “Nhạc Rap Về Phật Pháp “ vào ngày 23 tháng 2 năm 2005.
Thể điệu nhạc mới của loại nhạc “Rap Phật Pháp” sẽ chú trọng vào lòng san sẽ bao dung và cố gắng xa rời đời sống vật chất ở thế kỹ 21 này.
Phó Bộ Trưởng Văn Hóa, ông Wêerasak Kowsurat, giải thích rằng thể điệu nhạc Rap mới này sẽ giúp giới trẽ hiểu rằng Phật Pháp không những có trong chuà chiền mà còn hiện diện trong đời sống hàng ngày.
“Chúng tôi muốn biến ngaỳ lễ hội Makabucha trở thành 1 ngày lễ của sự thông cảm cho nhau giữa người và người, tương tự như ngày lễ Tình Nhân. Giới trẻ thật sự không nhận thấy điều này, Chúng tôi cần chuyễn biến Tình yêu trai ga’i có 1 ý nghiã rông lớn hơn, và quan trọng hơn là sự kết hợp và liên hệ mật thiết giữa những ngày lễ Phật Giáo và Xã Hội.
Đại Nhạc Hội “Rap Phật Pháp” được quãng cáo mạnh mẽ bởi Bộ Văn Hoá và Bộ Phát triển Xã Hội và đa`o tạo con người để lôi kéo giới trẻ Thailan hiên nay đang bị Tây Phương hoá trỡ lại nền văn hóa phong tục tôn giáo và đạo đức cổ truyền.
DươngTiêu Lược Dịch.

Thai culture deacons to promote Buddhist rap music

Turkish Daily News (Associated Press), February 22, 2005

BANGKOK, Thailand -- Seeking to break new musical ground while instilling traditional values, Thailand's Culture Ministry is planning a concert to feature rap and hip hop music touting Buddhist virtues, a news report said Saturday.
The ministry will hold a concert on Feb. 23 - Makha Bucha Day, a major Buddhist holy day - to introduce a new genre of tunes, "Dhamma Rap," reported the official Thai News Agency.Dhamma, or dharma , refers to the teachings of Buddha, which serve as a moral guide on how one should conduct one's life. Makha Bucha celebrates Buddha's birth, enlightenment and death.Like many cultural fashions originating in the United States, rap and hip hop music are popular with Thai youth, with lyrics adapted to the local scene. The music is sometimes criticized in Thailand as well as the West for seeming to glorify sexist and decadent lifestyles and attitudes."Doing away with the often violent and misogynist lyrics associated with rap, the new genre will focus on compassion, sharing and the ability to let go of material possessions," said the news report.It said the government was spurred to enter the music promotion business by the popularity of Valentine's Day among young people, who reportedly regard the occasion as an opportunity to celebrate the sexual aspects of love.The Cultural Ministry since its establishment just a few years ago has given great attention to purported sexual promiscuity among youth. On Valentine's Day, police were sent to patrol Bangkok hotels traditionally used by lovers to ensure that students did not get up to any hanky-panky.