No. 0838 (Hạt Cát dịch)
Một hình ảnh hiện đại của Phật Giáo Thiền Tông Ðài Loan
Một hình ảnh hiện đại của Phật Giáo Thiền Tông Ðài Loan
Ðài bắc- Ðài Loan, 29 tháng 03, 2006 - Hướng đạo tăng, bảo vệ tăng, giám đốc tăng và chuyên viên tăng v.v… là tất cả những thành phần trong một ngày làm việc ở tu viện thời đại không gian mới Ðài Loan.
Chung tai Chan – Tu viện Trung Ðài Sơn ở trung tâm Ðài Loan là tu viện Phật Giáo thiền tông hiện đại lớn nhất thế giới đã xây dựng trong bảy năm mới hoàn thành.
Tu viện Trung Ðài Sơn nổi bật lên trên vùng ngoại ô Bộ Lý thuộc huyện Nam Ðầu, Ðài Loan, như một ..phi thuyền không gian. Một mái vòm khổng lồ màu vàng dường như đang lơ lững trên không trung , trên đỉnh một công trình xây dựng màu xám khổng lồ trông như một kiến trúc hiện đại kỳ công hơn là một tu viện.
Nhưng tòa nhà mới tinh 37 tầng sang trọng này lại là trú xứ của hơn 1000 tăng ni và vài trăm nam nữ cận sự.
Thời gian trong ngày của chư tăng, ni dùng vào việc tụng niệm, hành thiền, cầu nguyện và tham gia công tác - truyền bá tiếng nói của Thiền Tông Phật Giáo đến với thế giới.
Kiến lập tại trung tâm Ðài Loan, khu Bộ Lý huyện Nam Ðầu, đây là tu viện Thiền Tông hiện đại lớn nhất trên thế giới. Với 200 mét chiều dài và 150 mét chiều cao, vị hướng đạo tăng nói rằng tu viện có kích thước tương tự như thánh đường St Peters ở vatican.
Tu viện được thiết kế bởi kiến trúc sư C Lee, vị kiến trúc sư đã vẻ kiểu cho cao ốc Taipei 101, building cao nhất thế giới hiện nay, tọa lạc tại thành phố thủ đô Ðài Loan.
Ông Lee cũng là một tín đồ của viện chủ tu viện, Pháp Sư Duy Giác, và cả hai đã hợp tác với nhau để tạo cho Thiền Tông Phật Giáo một “ hình ảnh hiện đại. Hình ảnh hiện đại tốn mất bảy năm để xây dựng với kinh phí $110 triệu- theo như tường trình về tất cả các món cùng dường từ tín đồ.
Tu viện hoạt động như một xã hội thu nhỏ, với một ban giảng huấn học đường cho con em gia đình Phật tử đến từ khắp nơi trong Ðài Loan và những khu vực xa hơn, ban thợ may ( may tăng y), một nhà sửa xe điều hành bởi chuyên viên cơ khí tăng, mộc công tăng v.v.. một trang trại trồng trọt thực vật theo thiên nhiên và hầu hết những thứ nhu yếu phẩm khác cho tất cả mọi người sinh sống tại đó.
Du khách tham quan được hoan nghênh, nhưng những tư tưởng cổ xưa theo kiểu thuyết phi vật chất Phật Giáo cần phải bò qua một bên, chúng tôi đang tiến về phía trước, không phải trở lại thời xa xưa..
Tòa nhà được xây dựng bằng đá mài nhập cảng từ Ấn Ðộ, Pháp, Ba Tây, Ai Cập và Texas, và được thiết kế chịu đựng được bão tố và động đất. Tòa nhà tu viện trông thật hùng vĩ, tối thiểu là như vậy. Một nhóm bảo vệ tăng kiểm soát khuôn viên khổng lồ trong tăng y màu đen với các hệ thống viễn khiển.
Khi bạn bước qua khung cửa gỗ đồ sộ để đi vào tòa nhà, một pho tượng Phật vàng, làm bằng vàng thật, được kèm hai bên bằng hai tượng Phật nhỏ hơn hiện ra lù lù trước mặt bạn. Thiền đường tiếp thiền đường trải dài, và các phòng được làm bằng cẩm thạch trắng dành tôn trí các pho tượng Phật màu trắng dưới ánh sáng hồng.
Một thang máy bằng kính nhanh khủng khiếp đưa bạn đi ..vèo một cái đên các tầng khác nhanh hơn là nó nên nhanh như vậy.
Một trong những cảnh quan lộng lẫy nhất là một trần nhà được vẽ họa tiết bằng tay, gợi nhớ lại Sistine Chapel. Nó được thực hiện bởi 20 họa gia, những người phải nằm ngửa trên giàn dựng hàng tháng trời để hoàn tất công trình .
Bức tường của tầng lầu thứ 16 được thiết trí với 20,000 tượng Phật tý hon với cửa sổ nhận cảng từ Ðức Quốc. Tầng lầu phía trên là một ngôi tháp gỗ được lắp ráp mà không dùng bất cứ một cây đinh nào vươn cao lên đến vài tầng khác. Thật ..khó tin.
Tòa nhà yên lặng một cách lạ kỳ để nhận biết có bao nhiêu người sống tại đó, càng lên cao hơn, không khí càng tịch mặc hơn. Nhưng tầng lầu cuối cùng mới thật sự là nơi trải nghiệm tâm linh xảy ra, bạn có thể đến đứng trong một vòm ánh sáng và nói bất cứ điều gì bạn muốn nói, một âm hưởng ..ma quái sẽ vang dội lại tràn ngập cả căn phòng . Rất lạ lùng , nhưng tối thiểu đó cũng là một sự kết thúc vừa phải cho một chuyến du hành thú vị.
Modern image for Zen Buddhism
Stuff.co.nz, March 29, 2006
Taipei, Taiwan -- Tour-guide monks, security monks, executive monks and mechanic monks are all part of the daily business at Taiwan's new space age monastery. A high-ranking monk takes Sophie Neville on a guided tour.
The Chung Tai Chan Monastery alights on the landscape of rural Taiwan like a spaceship. A huge gold dome seems to hover in the sky, atop an enormous grey edifice building that looks more modern architectural marvel than monastery.
But this brand new, opulent 37-storied building is home to more than 1000 Buddhist monks and nuns, as well as a couple of hundred lay-people.
The monks and nuns spend their days chanting, meditating, praying and attending to business – spreading the word of Zen Buddhism throughout the world.
Found in central Taiwan at Puli, in the Nantou region, this is the biggest modern Zen monastery in the world. At 200m long and 150m high, my tour-monk informed me (in perfect English, thanks to years of study abroad) that it is a similar size to St Peters in the Vatican.
It was designed by C Lee, the architect made famous by Taipei 101, the world's tallest building which towers over Taiwan's capital city.
Mr Lee also happens to be a follower of the Chung Tai Chan grand master, and the two worked together to give Zen Buddhism a 'modern image'. The modern image took seven years to create, at a cost of $110 million – reportedly all donated by dedicated followers.
The monastery functions like a mini-society, with a boarding school for Buddhist children who come from all over Taiwan and further afield, tailors (to make the robes), a garage manned by mechanic-monks (to fix the vehicles), carpenters, an organic farm and almost everything else needed by those who live there.
Visitors are welcomed, but quaint ideas of Buddhist minimalism and immaterialism need to be put aside. We are going forward, not back in time.
The building was constructed from granite imported from India, France, Brazil, Egypt and Texas, and was designed to withstand typhoons and earthquakes. It is imposing, to say the least. A team of security-monks patrol the massive grounds dressed in black robes with earpieces and shaved heads.
As you walk through the huge wooden gates into the building, a gold Buddha, made of real gold, and flanked by two smaller Buddha statues loom over you. Meditation hall after meditation hall stretch out and rooms made of perfectly white Italian marble display white Buddha statues under bright pink lighting.
A frighteningly fast glass elevator whizzes you to each new level faster than should be possible.
One of the most incredible sights is a hand-painted ceiling, reminiscent of the Sistine Chapel. It was created by 20 artists who had to lie on their backs atop scaffolding for months and the result is breathtakingly beautiful.
Another room boasts a ceiling that is lit by little lights mirroring the real night sky.
The walls of the 16th floor are made up of more than 20,000 miniature Buddhas with windows imported from Germany that look out over the landscape. On the next floor up, a wooden pagoda made without nails towers up through several floors. It is quite unbelievable.
The building is eerily quiet considering how many people live there. The further up you go, the more peaceful the atmosphere becomes.
But the top floor is where the really spiritual (or perhaps I'd been converted by this stage) experience happens. I was directed to stand in a circle of light and to say anything I liked.
As the words "I am Sophie" came out of my mouth a ghostly echo reverberated around the room.
Very strange, to say the least, but a fitting end to a fascinating tour.
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=1,2496,0,0,1,0
Tu viện Trung Ðài Sơn nổi bật lên trên vùng ngoại ô Bộ Lý thuộc huyện Nam Ðầu, Ðài Loan, như một ..phi thuyền không gian. Một mái vòm khổng lồ màu vàng dường như đang lơ lững trên không trung , trên đỉnh một công trình xây dựng màu xám khổng lồ trông như một kiến trúc hiện đại kỳ công hơn là một tu viện.
Nhưng tòa nhà mới tinh 37 tầng sang trọng này lại là trú xứ của hơn 1000 tăng ni và vài trăm nam nữ cận sự.
Thời gian trong ngày của chư tăng, ni dùng vào việc tụng niệm, hành thiền, cầu nguyện và tham gia công tác - truyền bá tiếng nói của Thiền Tông Phật Giáo đến với thế giới.
Kiến lập tại trung tâm Ðài Loan, khu Bộ Lý huyện Nam Ðầu, đây là tu viện Thiền Tông hiện đại lớn nhất trên thế giới. Với 200 mét chiều dài và 150 mét chiều cao, vị hướng đạo tăng nói rằng tu viện có kích thước tương tự như thánh đường St Peters ở vatican.
Tu viện được thiết kế bởi kiến trúc sư C Lee, vị kiến trúc sư đã vẻ kiểu cho cao ốc Taipei 101, building cao nhất thế giới hiện nay, tọa lạc tại thành phố thủ đô Ðài Loan.
Ông Lee cũng là một tín đồ của viện chủ tu viện, Pháp Sư Duy Giác, và cả hai đã hợp tác với nhau để tạo cho Thiền Tông Phật Giáo một “ hình ảnh hiện đại. Hình ảnh hiện đại tốn mất bảy năm để xây dựng với kinh phí $110 triệu- theo như tường trình về tất cả các món cùng dường từ tín đồ.
Tu viện hoạt động như một xã hội thu nhỏ, với một ban giảng huấn học đường cho con em gia đình Phật tử đến từ khắp nơi trong Ðài Loan và những khu vực xa hơn, ban thợ may ( may tăng y), một nhà sửa xe điều hành bởi chuyên viên cơ khí tăng, mộc công tăng v.v.. một trang trại trồng trọt thực vật theo thiên nhiên và hầu hết những thứ nhu yếu phẩm khác cho tất cả mọi người sinh sống tại đó.
Du khách tham quan được hoan nghênh, nhưng những tư tưởng cổ xưa theo kiểu thuyết phi vật chất Phật Giáo cần phải bò qua một bên, chúng tôi đang tiến về phía trước, không phải trở lại thời xa xưa..
Tòa nhà được xây dựng bằng đá mài nhập cảng từ Ấn Ðộ, Pháp, Ba Tây, Ai Cập và Texas, và được thiết kế chịu đựng được bão tố và động đất. Tòa nhà tu viện trông thật hùng vĩ, tối thiểu là như vậy. Một nhóm bảo vệ tăng kiểm soát khuôn viên khổng lồ trong tăng y màu đen với các hệ thống viễn khiển.
Khi bạn bước qua khung cửa gỗ đồ sộ để đi vào tòa nhà, một pho tượng Phật vàng, làm bằng vàng thật, được kèm hai bên bằng hai tượng Phật nhỏ hơn hiện ra lù lù trước mặt bạn. Thiền đường tiếp thiền đường trải dài, và các phòng được làm bằng cẩm thạch trắng dành tôn trí các pho tượng Phật màu trắng dưới ánh sáng hồng.
Một thang máy bằng kính nhanh khủng khiếp đưa bạn đi ..vèo một cái đên các tầng khác nhanh hơn là nó nên nhanh như vậy.
Một trong những cảnh quan lộng lẫy nhất là một trần nhà được vẽ họa tiết bằng tay, gợi nhớ lại Sistine Chapel. Nó được thực hiện bởi 20 họa gia, những người phải nằm ngửa trên giàn dựng hàng tháng trời để hoàn tất công trình .
Bức tường của tầng lầu thứ 16 được thiết trí với 20,000 tượng Phật tý hon với cửa sổ nhận cảng từ Ðức Quốc. Tầng lầu phía trên là một ngôi tháp gỗ được lắp ráp mà không dùng bất cứ một cây đinh nào vươn cao lên đến vài tầng khác. Thật ..khó tin.
Tòa nhà yên lặng một cách lạ kỳ để nhận biết có bao nhiêu người sống tại đó, càng lên cao hơn, không khí càng tịch mặc hơn. Nhưng tầng lầu cuối cùng mới thật sự là nơi trải nghiệm tâm linh xảy ra, bạn có thể đến đứng trong một vòm ánh sáng và nói bất cứ điều gì bạn muốn nói, một âm hưởng ..ma quái sẽ vang dội lại tràn ngập cả căn phòng . Rất lạ lùng , nhưng tối thiểu đó cũng là một sự kết thúc vừa phải cho một chuyến du hành thú vị.
Modern image for Zen Buddhism
Stuff.co.nz, March 29, 2006
Taipei, Taiwan -- Tour-guide monks, security monks, executive monks and mechanic monks are all part of the daily business at Taiwan's new space age monastery. A high-ranking monk takes Sophie Neville on a guided tour.
The Chung Tai Chan Monastery alights on the landscape of rural Taiwan like a spaceship. A huge gold dome seems to hover in the sky, atop an enormous grey edifice building that looks more modern architectural marvel than monastery.
But this brand new, opulent 37-storied building is home to more than 1000 Buddhist monks and nuns, as well as a couple of hundred lay-people.
The monks and nuns spend their days chanting, meditating, praying and attending to business – spreading the word of Zen Buddhism throughout the world.
Found in central Taiwan at Puli, in the Nantou region, this is the biggest modern Zen monastery in the world. At 200m long and 150m high, my tour-monk informed me (in perfect English, thanks to years of study abroad) that it is a similar size to St Peters in the Vatican.
It was designed by C Lee, the architect made famous by Taipei 101, the world's tallest building which towers over Taiwan's capital city.
Mr Lee also happens to be a follower of the Chung Tai Chan grand master, and the two worked together to give Zen Buddhism a 'modern image'. The modern image took seven years to create, at a cost of $110 million – reportedly all donated by dedicated followers.
The monastery functions like a mini-society, with a boarding school for Buddhist children who come from all over Taiwan and further afield, tailors (to make the robes), a garage manned by mechanic-monks (to fix the vehicles), carpenters, an organic farm and almost everything else needed by those who live there.
Visitors are welcomed, but quaint ideas of Buddhist minimalism and immaterialism need to be put aside. We are going forward, not back in time.
The building was constructed from granite imported from India, France, Brazil, Egypt and Texas, and was designed to withstand typhoons and earthquakes. It is imposing, to say the least. A team of security-monks patrol the massive grounds dressed in black robes with earpieces and shaved heads.
As you walk through the huge wooden gates into the building, a gold Buddha, made of real gold, and flanked by two smaller Buddha statues loom over you. Meditation hall after meditation hall stretch out and rooms made of perfectly white Italian marble display white Buddha statues under bright pink lighting.
A frighteningly fast glass elevator whizzes you to each new level faster than should be possible.
One of the most incredible sights is a hand-painted ceiling, reminiscent of the Sistine Chapel. It was created by 20 artists who had to lie on their backs atop scaffolding for months and the result is breathtakingly beautiful.
Another room boasts a ceiling that is lit by little lights mirroring the real night sky.
The walls of the 16th floor are made up of more than 20,000 miniature Buddhas with windows imported from Germany that look out over the landscape. On the next floor up, a wooden pagoda made without nails towers up through several floors. It is quite unbelievable.
The building is eerily quiet considering how many people live there. The further up you go, the more peaceful the atmosphere becomes.
But the top floor is where the really spiritual (or perhaps I'd been converted by this stage) experience happens. I was directed to stand in a circle of light and to say anything I liked.
As the words "I am Sophie" came out of my mouth a ghostly echo reverberated around the room.
Very strange, to say the least, but a fitting end to a fascinating tour.
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=1,2496,0,0,1,0