<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe" }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Sáu, tháng 2 25, 2005

No.0116
Thi đua tẩm quất gây quỹ tạo niềm hy vọng cho nạn nhân sóng thần

25 February 2005

Trung tâm Phật giáo sẽ tổ chức một buổi thi đua tẩm quất nhằm gây quỹ để trợ giúp cho nạn nhân của cơn sóng thần Tsunami vừa qua. Một số chuyên viên xoa bóp, chữa bệnh theo cách Yoga của nhóm Beyondhands, đã hợp tác để ủng hộ một dự án nhỏ trong vùng bị thiệt hại nặng nhất, Thái Lan. Đã có 10 chuyên gia thoa bóp góp sức làm việc ở trung tâm Phật giáo phía bắc Anh Quốc . Ông Julian Treble, người dựng nên nhóm Beyondhands, nói:” Một số người trong chúng tôi được huấn luyện ở Thái Lan, chúng tôi cảm thấy đã mang nợ và phải làm điều gì đó giúp ích cho những nạn nhân.” Số tiền gây quỹ sẽ tặng hết cho Ko Phra Tong, một trong những nơi thiệt hại khốc liệt nhất trong vùng. Ông Treble nói:”Hòn đão này thuộc về dân địa phương, không phải của chánh phủ và họ sanh sống nhờ vào tài nguyên của biển cả.” Cơ quan từ thiện sẽ tạo điều kiện cho dân địa phương muốn học nghành nghề mới. Kế họach này dụ trù kéo dài 20 năm, sẽ dựng trung tâm dạy lớp học cấp ba, và huấn nghệ cho người lớn để họ có thể tự phát triển nền kinh tế địa phương. Đây là bước đầu của nhiều dự án, mà hội từ thiện hy vọng sẽ thâu được 1.000 đến 2.000 đồng tiền Thụy sỹ trong mỗi dự án. Cô Rachel Edmondson, hội viên của Beyondhands, có người bạn tên Charlotte bị thiệt mạng trong vụ thiên tai vừa qua, cô đã được huấn luyện, làm việc trong vùng và những vùng lân cận trong vài năm qua có nói :” Nơi đây lúc nào cũng có một sự thân thiết đặc biệt đối với tôi, và cũng thật buồn khi nghĩ đến đây cũng là nơi mà tôi đã mất đi người bạn.” Chương trình tẩm quất này bắt đầu vào ngày mai, đồng thời sẽ có những lớp dạy Yoga, và hành thiền.
Khánh Văn lược dịch


A massage of hope for tsunami victims

By Jane MathewsHOLLOWAY'S Buddhist centre is to hold a massage marathon tomorrow to raise money for victims of the Asian tsunami. The Beyondhands group of yoga practitioners have joined forces to support small projects in the hardest hit areas of Thailand.And 10 masseurs will be on hand at the North London Buddhist Centre to raise money for their cause.Beyondhands founder Julian Treble said: "Some of us trained in Thailand and we feel like we owe it to the victims to give something back." The funds raised will go to Ko Phra Tong, one of the islands devastated by the disaster.Mr Treble said: "The island is owned by the locals, not the government and they've always earned their living from the sea. "They want to learn skills related to other trades and the charity aims to provide the facilities for them to do that."The 20-year programme will set up a secondary school and adult learning centre on the island to teach locals professional skills that will enable them to boost the island's economy.The facilities would also serve locals on the group of islands located around Ko Phra Tong.This is the first of a series of events planned by the charity which hopes to raise between £1,000 and £2,000 towards the appeal.Beyondhands member Rachel Edmondson lost her friend Charlotte in the disaster.Ms Edmondson, 24, worked and trained on islands around and including Koh Racha Yai for several years. She said: "It's always been a very special place for me and the fact that Charlotte was taken there makes it sad - but also all the more special."Ms Edmondson plans to set up a retreat on the island as part of the charity in memory of her friend.The massage marathon begins tomorrow at 10am and runs until 5.30pm, with massages starting at £25 for 30 minutes. There will also be various yoga and meditation classes between noon and 3pm, costing £5 for 45 minutes.For more information on both the event and the charity, go to www.beyondhands.com.
http://feeds.bignewsnetwork.com/redir.php?jid=5df32d617dcccf9d&cat=f97ff7b11934dbb6
No.0115
Viện trưởng đại học hướng dẫn chuyến thăm viếng Học Viện Phật Giáo

By Drew PaulAsst. News Editor ,February 25, 2005

<<>>Institute of Buddhist Dialectics

Đối với những thành viên của đoàn Đại biểu đến Ấn Độ vào đầu tháng này - gồm cả việc hội kiến Đức Dalai Lama - những kinh nghiệm mà họ trải qua không từ ngữ nào có thể diễn tả được.
“Đối với tôi, nó là một kinh nghiệm về sự thay đổi trong cuộc sống”, Sam Cherribi nói, Sam là người trợ lý cho Viện trưởng, và là giảng viên Đại học môn Xã Hội học. “Thật sự tôi không biết dùng từ nào để diễn tả được những giây phút đó (buổi hội kiến với Ngài Dalai Lama). Thật tuyệt vời”.
Ông Paul, viện trưởng một đại học, hướng dẫn chuyến đi, mục đích là ký kết một bản hợp đồng với Học Viện Buddhist Dialectics ở Dharamsala, Ấn Độ. Paul nói trước đây ông đã làm việc và thiết lập chương trình Emory Nghiên Cứu Tây Tạng, chương trình này học sinh Emory được học ở Dharamsala và Tây Tạng nhận học bổng tài trợ từ Atlanta.

“Tôi đã chờ đợi chuyến đi này từ lâu lắm rồi” ông nói .Cùng đi với ông có vợ và con, Ông Cherribi và trợ lý chủ tịch tổ chức Công Tác Cộng Đồng Nancy Seideman. Chuyến đi Dharamsala, thủ đô của cộng đồng lưu vong Tây Tạng, nơi Đức Dalai Lama trú ngụ hiện nay, khởi hành ngày 6/2 và trở về ngày 17/2.
Vào ngày 14/2 đoàn đại biểu và những học sinh chương trình Emory Nghiên Cứu Tây Tạng đã gặp gỡ Ngài Dalai Lama, buổi gặp gỡ mà Paul đã mô tả như một sự “ thay đổi cuộc sống”.
Ông ta nói họ đã trao đổi những thông tin từ các chính sách và tương lai của Tây Tạng đến Phật Pháp và sự thực hành giáo pháp trong suốt thời gian hội thảo, gần 1 tiếng rưỡi đồng hồ . “Thật tuyệt vời, buổi hội thảo thật sự để lại dấu ấn”. Ông ta nói “Chúng tôi trao đổi một cách tự do và thẳng thắn về các thông tin .”
Paul nói Đức Dalai Lama rất thoải mái trong sự thay đổi phong cách diễn đạt ý nghĩ từ “gần như khôi hài” đến “nghiêm nghị khi cần thiết”. Có một lúc trong buổi nói chuyện, Ngài được biếu bản sao tập cẩm nang hiệp hội Thân Hữu Emory-Tây Tạng.
“Ánh mắt diệu kỳ và niềm vui thích trên gương mặt Ngài rất cảm động” Paul nói “Ông thấy giấc mơ của Ngài trở thành hiện thực”
Một điểm nổi bật khác của chuyến đi là màn trình diễn khiêu vũ truyền thống và hiện đại cùng âm nhạc của học sinh Tây Tạng trong buổi lễ ký kết hợp đồng.
“Mục đích chính của chuyến đi là ký kết hợp đồng chính thức về trao đổi học bổng giữa Emory và Học viện Buddhist Dialectics”. Paul nói. “ Bản hợp đồng này sẽ củng cố vị trí cuả chúng tôi như là một trong các học viện lớn nhất Bắc Mỹ nghiên cứu về Tây Tạng”
Những người tham gia chuyến đi này cũng đã dành thời gian gặp gỡ học sinh Emory tại đó và những sinh viên của các Đại học Hoa Kỳ khác đang theo học chương trình nghiên cứu Tây Tạng.
“Gặp gỡ các sinh viên là một điều ý nghĩa để hiểu biết họ làm gì” Cherribi nói. “Họ là những đại sứ tài ba nhất cho Emory và Mỹ”.
Paul nói rất tốt để thấy được tác động của chương trình với học sinh Hoa Kỳ.”
Ông nói: “Họ đã trở lại với chân trời rộng lớn của và những sự thay đối”.
Phái đoàn bay đến Delhi, Ấn độ và thăm Taj Mahal tại Agra trước khi đến Dharamsala.
Paul nói anh đã từng thấy những bức tranh trên Đài kỷ niệm, xây dựng bởi Hoàng đế Mughal của Ấn Độ vào thế kỷ 17 để tưởng niệm vợ ông ta, nhưng diễn tả thế nào cũng không thể sánh bằng đích thân chứng kiến .
“Khi bạn thật sự thấy tận mắt, nó khá quyến rũ, liêu trai”, Cherribi nói. “Dường như nó lơ lửng trong không trung”. Cherribi gọi nó là “Mỹ quan địa cầu” nhưng ông ta cũng thích thú ý nghĩa biểu tượng của một đài kỷ niệm của một đấng quân vương đối với vợ .
“Đó là một câu chuyện tình” Cherribi nói “Ông ta làm điều này cho vợ mình”
Paul mô tả thành phố Dharamsala, nằm ở chân núi Hy Mã Lạp Sơn như là một “ngã tư quốc tế” nơi mà người Ấn Độ, dân tị nạn Kashmiri, lưu vong Tây Tạng và khách du lịch phương Tây đọ sức với nhau.
“Chúng tôi khó có thể tin nổi, một nơi quá đẹp”, Ông ta nói “ Thật là quyến rũ”.
Cherribi nói ông ta hết sức sửng sốt bởi sự tiếp đón khi đến thăm tu viện và suốt chuyến đi của họ.
“Họ rất cởi mở với chúng tôi,” ông ta nói “Không thể tin được. Họ rất trân trọng hiếu khách.”
Paul cho đây là một trong những kinh nghiệm quí giá cao cả nhất trong đời ông ta.
“Tôi rất mừng vì tôi đã làm điều đó” ông ta nói, “Tôi không hề hối tiếc điều gì”.
(Chánh Niệm dịch, Hạt Cát hiệu định)


Dean leads trip to Buddhist institution

By Drew PaulAsst. News Editor ,February 25, 2005

For members of a delegation to India earlier this month whose trip included an audience with the Dalai Lama, the experience is difficult to put into words.
“For me, it was a life-changing experience,” said Sam Cherribi, assistant to the provost and senior lecturer of sociology. “Really, I don’t have the words to describe the moment [of meeting the Dalai Lama]. It was beautiful.”
Dean of the College Robert Paul led the trip, the purpose of which was to sign an agreement with the Institute of Buddhist Dialectics in Dharamsala, India.
Paul said he had previously worked to set up the Emory Tibetan Studies Program, in which Emory students study in Dharamsala and Tibetan scholars come to Atlanta.
“I’ve been waiting to go on this trip and pay this visit for a long time,” he said.
He was joined on the trip by his wife and son, Cherribi and Assistant Vice President for Public Affairs Nancy Seideman. The group departed on Feb. 6 for Dharamsala, the capital of the Tibetan exile community and home to the Dalai Lama, and returned on Feb. 17.
On Feb. 14, the delegation and students in the Emory Tibet program met with the Dalai Lama, which Paul described as “life-changing.”
He said they talked about issues ranging from politics and the future of Tibet to Buddhist doctrine and religious practice during the meeting, which lasted nearly an hour and a half.
“It was wonderful, a really remarkable meeting,” he said. “We spoke freely and candidly about a wide variety of issues.”
Paul said the Dalai Lama easily switched from an “almost playful tone” to “serious when required.” At one point during the meeting, he was given a copy of the Emory-Tibet Partnership brochure.
“The look of wonder and pleasure on his face was very moving,” he said. “He saw that his dream was being realized.”
Another highlight of the trip was the agreement signing ceremony, which featured Tibetan students performing traditional and modern dance and music.
“The official purpose [of the trip] was to sign a formal agreement of scholarly exchange between Emory and the Institute of Buddhist Dialectics,” Paul said. “It will solidify our position as one of the premier institutions in North America of the study of Tibet.”
Participants in the trip also spent time with students from Emory and other American universities in the Tibetan Studies program.
“Meeting the students was great to know what they do,” Cherribi said. “They are the greatest ambassadors for Emory and the U.S.”
Paul said it was good to see the impact the program has on American students.
“They come back with their horizons broadened and transformed,” he said.
The delegation flew to Delhi, India and visited the Taj Mahal in Agra before traveling to Dharamsala.
Paul said he had seen pictures of the monument, built by a Mughal emperor of India in the 17th century in memory of his wife, but nothing compares to seeing it in person.
“When you actually see it, it is quite magical,” he said. “It seems to float in midair.”
Cherribi called it a “beauty on earth,” but he also liked the symbolism of a ruler’s monument to his wife.
“It’s a love story,” he said. “He did it for his wife.”
Paul described the city of Dharamsala, situated in the foothills of the Himalayas, as an “international crossroads” where Indians, Kashmiri refugees, Tibetan exiles and western tourists all encounter one another.
“We were in an incredibly beautiful spot,” he said. “It’s just a fascinating place.”
Cherribi said he was amazed by the reception the people they visited in monasteries and during their travels gave them.
“They were so open to us,” he said. “It is unbelievable. They take hospitality very seriously.”
Paul called the experience one of the high points of his life.
“I’m glad I did it,” he said. “I have no regrets.”
— Administration Beat Reporter Drew Paul can be reached at
drew@emorywheel.com
http://www.emorywheel.com/vnews/display.v/ART/2005/02/25/421e05d243200




No.0114
Minister pledges to improve Buddhist education

Buddha Sasana, Public Security Law and Order Minister Ratnasiri Wickramanayake said he proposes to appoint qualified teachers to teach the Buddha Dhamma in schools to improve the standard of Buddhist education.
"Such teachers would be required to sit for a Dharmacharya examination and acquire a sound knowledge of the Buddha Dhamma," he said as guest at the presentation of awards and certificates to Dhamma school teachers of the Ratnapura district at the Ratnapura Town Hall on February 12.
The Minister said one of the biggest drawbacks they had experienced is the lack of suitably knowledgeable qualified teachers in the Buddha Dhamma to teach in schools under the normal education system.
They had to admit their drawbacks and rectify them. He said he would therefore propose to appoint teachers who would gain knowledge through a Dharmacharya examination.
Wickramanayake said if the good work done by the Dhamma schools in moulding the lives of people in the correct path from a young age has to be sustained, they have to improve the teaching of Buddhism in the normal education system as well.
"The Dhamma school system was first introduced by Col. Olcott in August 1895. He introduced this system after seeing the erosion of the age old values and cultural heritage that nurtured civil society.
It is when the country was being engulfed by alien cultures due to foreign domination that the Dhamma schools concept started", the Minister said.
Wickramanayake said today there are 8,600 Dhamma schools with 61,000 teachers and a Dhamma school student population of 22 lakhs.
"Despite the large number of Dhamma schools, there had not been an appreciable result obtained in restoring of our age old cultural and human values according to reports. It is therefore necessary to improve education on the Buddha Dhamma in ordinary schools as well as through Dhamma schools further," he said.
The Minister said it is due to the sacrifice, dedication and commitment of the lay and Bhikkhu teachers that the Dhamma schools concept had nourished through the years. Sacrificing their time and energy they are doing a voluntary service which should be admired by all.
Wickramanayake said as Minister, he would not approve that Dhamma school teachers should be given a salary reducing it to the level of an ordinary job.
If a monthly salary is given, the noble concept of the Dhamma school education would suffer. Instead of salaries they propose to give various other benefits such as uniforms to Dhamma school teachers, grant of special awards, opportunities for higher education, health and insurance benefits, appointments as Justice of the Peace etc.
Wickramanayake said there were several suggestions made for the further development of the Dhamma School system.
"One suggestion was to stop tutorial classes at least till 1 p.m. on Sundays.
"The other was to set up Operational Centres at district level to manage Dhamma schools," he said. Wickramanayake wholeheartedly supported this proposal of the Maha Sangha and would soon visit every district to set up these Operational Centres.
Commenting on the large aid that has flowed into the country as tsunami assistance, the Minister also deplored the action of some to import unwanted and harmful goods to the country as tsunami aid such as helicopters, body armour, ammunition.
He said the people should guard themselves against such treacherous acts which would undermine the country's security.

http://www.dailynews.lk/2005/02/26/new20.html
No.0113
Thiền đã cứu mạng sống của tôi

by Michal Levin, The Times


Bằng trực giác Michal Levi đã khám phá ra bà ta đã bị mụn nhọt trong óc có tính chất ác tính. Và bây giờ bà ta giải thích sự bí mật của thiền như thế nào để có thể hành tri` mỗi ngày để bồi dưỡng tâm an lạc và sức khỏe cho thân thể.
Thiền là những bí ẩn sâu kín, giống như cánh cửa đi vào một thực tại mà luôn luôn tại đó nhưng không thể thấy được. Nhiều năm rồi tôi đã không biết gi` về thiền, và bất cần. Nhưng trong khi tôi ti`m kiếm những thứ khác, tôi đã ti`nh cờ gặp nó, bởi nó lạ thường,, một sức mạnh tiềm ẩn, thiền đã trở thành một lộ tri`nh dẫn dắt tôi vào thế giới sâu hơn rộng hơn - hoặc trải ra xa hơn nữa của nó. Thiền là hướng đi dẫn dắt tôi nhi`n thấy tự bản thân tôi. Tôi đã học được phương pháp hành thiền này khi tôi không nghĩ đến nó có thể xảy ra được. Tôi đã có đủ khả năng, trông nom, chịu trách nhiệm, và quan tâm. Tôi chăm sóc các con, tôi hoàn tất nhiệm vụ tại sở làm. Tôi quên chuyện hôn nhân đã đổ vỡ, đi thăm bạn bè và đi dự các buổi tiệc vui và đã lăn xuống hố sâu thăm thẳm. Tôi đã không thấy đường ra .

Tôi đã nhi`n thấy ánh sáng từ xa, nhưng tôi đã không biết làm cách nào để với tới. Rồi ngày tháng trôi qua, tôi càng mù mờ hơn. Thật là một điều khó có thể nói cái gi` đã sai lầm. Ðời sống đã không dễ dàng. Nó đã không là đủ, nhưng nó lại là quá nhiều. Tôi thật sự không biết tôi muốn gi`. Không co`n kiên nhẫn và tôi đã quẩn trí. Giống như một đứa trẻ hay nóng nảy hờn dỗi. Thế rồi tôi quyết định hành thiền -

Ðêm hôm đó, mười năm về trước, đã thay đổi đời tôi. Một thực tại đã mở rộng và đã ôm lấy tôi. Trong một vài tháng thực hành tôi đã có một sức mạnh để nhận diện cái trực giác của tôi (có người dùng từ tâm linh, nhưng tôi không thích từ đó) và năng lực chữa khỏi bịnh. Tôi đã nhận diện được bởi thế giới nội tâm. Và rồi tôi đã học để hiểu cái nghĩa những gi` tôi thấy. Tôi đã từng khó khăn trong việc thông hiểu người khác, mặt dù chỉ trong lời nói, tôi đã thay đổi được điều đó. Một điều rất quan trọng là tôi đã khám phá được sự thông cảm và kinh nghiệm của ti`nh yêu đó là sự đạo đức hoàn thiện, nhân cách và sự chân thật.

Sau ba năm kể từ khi tôi bắt đầu làm việc bằng trực giác. Trong thời gian tôi đang hành thiền với nhóm bạn thiền, tôi thấy năng lực của tôi, một cái gi` đó thật sự hiếm khi xảy ra. Tôi đã nhi`n thấy bên mi`nh tay phải của tôi đổi màu đậm, và vết đậm đó trước kia nó ở trên đầu tôi. Tôi đã biết rằng ti`nh trạng đã ăn sâu vào từ đó.

Tôi đã đi nhiều bác sĩ, nhưng không ai có thể nói cho tôi về bịnh ti`nh của tôi hoặc cái gi` đang xảy ra cho tôi.

Khi tôi cảm thấy cái chết gần kề, một tiếng nói sâu thẳm bên của cơn thiền định đã đưa tôi về nơi tôi được sanh ra, Nam Phi Châu. Nó đã hướng dẫn tôi đi ti`m bác sĩ tại đó, có thể nhận diện được như là "người trồng hoa hồng". tôi đã kiếm được ông ta tại phòng mạch bác sĩ. Vị bác sĩ này cho tôi biết tôi bị một cái mụn trong óc, phiá tay phải của tôi. Sự khám phá của vị bác sĩ này hoàn toàn đúng. Tôi chỉ co`n vài tuần để sống, nhiều lắm và vài tháng.

Ngay khi biết được căn bịnh, mụn nhọt nơi óc của tôi được lấy ra tại Los Angeles. Tôi đã được cứu sống. Nhưng tôi bị điếc một bên tai và mặt tôi những giây thần kinh bị kích động, mắt tôi không thể nhắm lại được, một nửa miệng không cử động, mất cảm giác và nhiều nữa. Sau đó tôi để tất cả thời gian tôi ngồi trên mặt đất, tôi nghĩ, tôi suy nghiệm, tôi nhận diện, như tôi biết đó là một phương pháp thiền. Trong vài tháng hành tri` như vậy, năng lực làm việc bằng trực giác của tôi trở nên mạnh hơn.

Trong đời sống hàng ngày, nó cho tôi có một cường độ mạnh của bầu trời buổi sáng, sự yên lặng của ban đêm, hay sự um tùm của những đám cỏ trong vết nứt của một tảng đá. Tất cả những thứ đó nó giúp tôi kiên định học hỏi và hiểu biết, bởi những kinh nghiệm đó, chúng ta là một phần của nhau và của vũ trụ. Sự khởi đầu của tất cả là sự thiền định.

(Minh Hạnh dịch)

How meditation saved my life by Michal Levin, The Times

Discovering her own intuitive powers helped Michal Levin to uncover a malignant brain tumour. Here, she explains how the secrets of meditation can be used in everyday life to foster good health for both mind and body
London -- Meditation is a profound mystery, like a door into another reality that is always there but cannot be seen. For years I knew nothing about it, and cared less. But while looking for something else, I stumbled upon it. By its extraordinary, hidden power, meditation became the route that led me into a wider, deeper world — or to the farther reaches of this one. Meditation is the path that led me to my innermost self. I learnt this technique when I did not think it was possible. I was competent, caring, in charge and concerned. I took care of my children, pursued my work (as a current-affairs reporter on television), mourned the break-up of my marriage, saw friends, went to parties . . . and descended into an inner abyss. I saw no way out.
Far above I saw light, but I did not know how to reach it. As the months slipped by, my incomprehension deepened. It was hard to say what was wrong. Life simply did not add up. It was not enough, but it was too much. I did not know what to want. Impatient and distracted, like a petulant child, I decided one evening to give meditation a try — to prove that it was not for me.
That night, ten years ago, changed my life. Another reality opened and embraced me. In the months that followed I was forced to recognise my intuitive (some use the word “psychic”, which I dislike) and healing abilities. Then I learnt to understand the meaning of what I could see. I gained a deeper and often different understanding of people, events and the world. And I changed, too. Most importantly, I discovered an understanding and experience of love that encompasses ethics, morality and truth.
Three years after beginning to work as an intuitive, while instructing a meditation group, I saw my own energy, something that rarely occurred. I saw the right-hand side of my body as dark, and the darkest area was at my head. I knew the condition was deeply ingrained from the fact that.
I saw several doctors, alternative and orthodox. None could explain my condition or find anything wrong with me.
When I felt death was near (though no one else agreed), the inner voice of my meditation led me back to my birthplace, South Africa. It instructed me to find a doctor there, identified as “the rose grower”. I found him and in his hospital office the irascible, engaging doctor uncovered a suspected brain tumour, on my right-hand side. His discovery proved correct. I had weeks to live, a few months at best.
Soon after its discovery, the tumour was removed in Los Angeles. My life was saved, but at a cost. I lost my hearing on one side and my facial nerve was severed, with all the consequences that implies: an eye that could not shut, half a mouth that could not move, loss of feeling, and more. All the time, though, my meditation and reality, as I came to know it through meditation, kept me grounded. In the months that followed, my ability to work in an intuitive capacity became stronger.
In everyday life, for example, it shows me the intense pleasure of a morning sky, a quiet street at night, or the exuberance of a weed caught in a cracked paving stone. It helps me constantly to learn and understand, by experiencing it, how all beings are part of one another and the Universe. The start of it all was meditation.
No.0112

Sự Truyền Bá và Phát Triển Tạng Abhidhamma Tại Việt Nam


Tạng Abhidhamma được dịch là Vô Tỷ Pháp, Thắng pháp, Vi Diệu Pháp; âm là A Tỳ Đàm, được truyền bá tại Việt Nam vào năm 1958 do Ngài cố Đại Lão Hoà Thượng Tịnh Sự (Santakicco)

Sau khi du học tại Thái Lan trở về Việt Nam, Ngài truyền bá môn Abhidhamma đầu tiên tại chùa Viên Giác (Vĩnh Long), sau đó Ngài đi dạy khắp các nơi.

Môn Abhidhamma rất cao sâu vi diệu khó hiểu, do đó Ngài xét thấy căn cơ trình độ của học viên khó tiếp thu, nên Ngài tạo ra một phương pháp cho học viên dễ nắm bắt là làm ra bảng nêu được gọi là "bảng nêu chi pháp". Trước tiên Ngài cho trải miếng giấy hay tấm vải, sắp các đồng tiền xu vào như 12 tâm bất thiện thì để 12 cái đồng tiền xu v.v… sắp như vậy tất cả là 215 cái dồng tiền xu theo các chi pháp. Thời gian sau Ngài cho sắp bằng các cái chén, và tiếp tục sau thì cho vẽ lên vải như ngày hôm nay chúng ta học thấy các bảng nêu được vẽ hoặc sơn v.v… và mỗI bài học đều cho chấm vào tập bảng nêu từng bài một cho học viên dễ nhớ, học tới bài nào là cho chấm tới bài đó.

Thờ gian sau các vị giảng sư tiếp nối Ngài để dạy thì không còn cho chấm bảng nêu nữa, nhưng bảng nêu tổng quát thì vẫn còn tồn tại sử dụng.

Môn Abhidhamma được truyền dạy khắp nơi từ miền Nam đến miền Trung nước Việt và nhất là miền Tây Nam bộ.

Đến năm 1972 Ngài Hoà Thượng Tịnh Sự nhận giảng đường do cô Bảy Vĩnh Phúc dâng, Ngài mở lớp học tại đấy, chư tăng, tu nữ, phật tử tham dự rất đông đảo. Kể từ đó Ngài bắt đầu lần lượt dịch trọn bảy bộ Tạng Abhidhamma.
Bộ thứ nhứt : Dhammasan'gini` (Pháp tụ)
Bộ thứ hai : Vibhan'ga ( Phân Tích)
Bộ thứ ba : Dha`tuka`tha` ( Chất Ngữ )
Bộ thứ tư : Puggalapan~n~atti (Nhân Chế Đinh)
Bộ thứ năm : Ka`tha`vatthu ( Ngữ Tông)
Bộ thứ sáu : Yamakam ( Song Đối)
Bộ thứ bảy : Pat.t.ha`na ( Vị Trí )
Được dịch bằng Thái Ngữ ra Việt Ngữ In bằng cách quay rone'o đến năm 1984 vừa xong thi Ngài lâm trọng bệnh và tịch.

Các đệ tử của Ngài như TT Giác Chánh được Ngài truyền đạt đầy đủ thâm sâu để kế thừa chánh pháp. Sau này TT Giác Chánh truyền dạy các chư tăng, và phật tử và đồng thời có cô Bảy Vĩnh Phúc là một cu sĩ được học từ nơi Ngài và hướng dẫn cho các phật tử.

Khi Ngài Hoà Thượng Tịnh Sự tịch, các chư tăng, tu nữ, phật tử kế thừa truyền bá môn Abhidhamma rất rộng rãi nơi các chùa, tự viện, tịnh thất như chùa Siêu Lý (Vĩnh Long), giảng đường Siêu Lý (TP), chùa Bửu Đức, chùa Kỳ Viên, chùa Pháp Bảo (Mỹ Tho), chùa Phước Sơn v.v…

Các vị giảng sư : TT Giác Chánh, TT Giác GiớI, TT Bửu Chánh, TT Pháp Chất, DD Chánh Minh, DD Chánh Định, DD Tuệ Quyền ….

Giảng viên : cô Bảy Vĩnh Phúc, cô Tu Nữ Diệu Tịnh

Bảy bộ Tang Abhidhamma của Ngài Hoà Thượng Tinh Sự dịch vào năm 1975, khi ấy chưa có điều kiện In ấn, đến năm 1988 được sự trợ giúp của Ngài Hoà Thuợng Thích Siêu Việt nguyên Tăng Trưởng Hệ phái Phật Giáo Nam Tông Việt Nam, cho phép chư tăng được tu chỉnh và In ấn, lúc bấy giờ chư tăng nhất trí giao trách nhiệm cho các vị đệ tử của cố Hoà Thượng Tịnh Sự tu chỉnh Tạng Abhidhamma. Chư tăng thành lập ban tu chỉnh để hiệu đính lại toàn bộ Tạng Abhidhamma. TT Giác Giới được chư tăng giao phần hiệu đính và In ấn, đến năm 2004 đã hoàn tất bảy bộ Tạng Abhidhamma.

Đồng thời cũng có số tài liệu về Abhidhamma của các TT Giảng sư đã được phát hành như Vi Diệu Pháp Nhập Môn, Siêu ly Học của TT Giác Chánh, Tâm Vấn Đáp, Quy Trình Tâm Pháp của DD Chánh Minh đã phổ biến một cach rộng rãi để chư tăng, tu nữ, phật tử vừa học và có tài liệu nghiên cứu.

Sự nghiệp tài sản của ngài cố Hoà Thượng Tịnh Sự để lại cho chư tăng, phật tử được kế thừa và phát huy mạnh mẽ, hiện nay Tạng Abhidhamma vẫn còn tồn tại và phát triển các ngôi chùa thuộc hệ phái Nam Tông. Các Tôn giáo bạn như Bắc Tông, Khất Sĩ cũng tham dự các lớp học Abhidhamma.

Nói tóm lại : Tạng Abhidhamma hiện nay vẫn phát triển chưa có dấu hiệu suy đồi ở tại Việt Nam.diều đó làm cho ngườI phật tử càng có sự phấn khởi trong sự tu hoc.

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

(Tu Nữ Diệu Tịnh biên soạn)




No.0111
Một vị Tăng Thái Lan nhỏ superglue vào mắt

ABC News Ngày 22 tháng 02 năm 2005

Bangkok, Thái Lan. Một vị Tăng Thái Lan 81 tuổi Phra Khru Prapatworakhun tại chùa Mathuros trong tỉnh Mauang Angthong, vào khoảng 100km phía bắc của Bangkok đã nói với ky' giả rằng ngày 17 tháng hai ông đã đến tủ đựng thuốc của chùa để ti`m kiếm thuốc nhỏ mắt vi` mắt của ông bị ngứa. Nhưng ông đã lấy nhằm tube superglue, tube superglue là một ống đựng một loại keo đặc biệt dùng để dán những vật như chén bát bể, hoặc những tượng bằng gỗ bị gẫy, đó là một loại keo vô cùng mạnh.

"Tôi đã vặn vài giọt cho nó nhiễu xuống đất và tôi thấy nó là một chất trong, sau đó tôi đã nhỏ bốn giọt vào mỗi con mắt của tôi. Trong vài phút, mắt tôi cảm thấy lạnh và rồi hai con mắt bị đóng lại không mở ra được nữa." Ngài đã nói như vậy với ky' giả.

Sau đó với lời đề nghị của một vị Tăng khác tại chùa, Ngài đã nhỏ thêm vài giọt của chất paint thinner, tức là một loại dùng để cho các nước sơn loãng ra, với hy vọng lấy được chất keo ra khỏi mắt Ngài, nhưng nó chỉ làm cho mắt Ngài vị phỏng thêm mà thôi.

Sau đó người ta phải chở Ngài đến bịnh viện của tỉnh Angthong. Bác sĩ tại nơi đây đã dùng chất acetone có khả năng hoà tan để lấy những chất keo từ trong mắt phải của Ngài, bác sĩ dự định sẽ làm tiếp mắt trái của Ngài sau.

Sau khi dùng chất acetone hoà giải để lấy chất keo từ mắt Ngài, bác sĩ cho biết hôm nay vị tu sĩ đã nhi`n thấy bằng mắt phải rõ ràng rồi, và ông tin tưởng con mắt trái cũng sẽ được trở lại bi`nh thường sau cuộc giải phẩu ngày hôm nay.
(Minh Hạnh dịch)


Thai monk undergoes surgery after gluing eyes shut

ABC News, February 22, 2005

Bangkok, Thái Lan : An 81-year-old Buddhist monk who mistook superglue for eyedrops has regained sight in one eye after undergoing surgery to remove the glue, The Nation newspaper reported on Wednesday.Phra Khru Prapatworakhun underwent a two-hour operation at provincial Angthong Hospital using acetone solvent to remove the glue from his right eye, the paper said. Doctors planned to work on his right eye later.The elderly monk from Mathuros temple in Muang Angthong district, about 100km north of Bangkok, told the paper that he had gone to the temple's medicine cabinet looking for eyedrops to soothe an itch on February 17.But he mistakenly took a tube of superglue instead."I squeezed several drops on the floor and saw a clear liquid, so I put four drops into each eye. In about a minute, my eyes felt cold and then sealed closed," he told the paper earlier this week.At the suggestion of another monk, he applied some paint thinner to try to get rid of the glue, which only caused his eyes to burn, he said.
Phra Khru Prapatworakhun underwent a two-hour operation at provincial Angthong hospital using acetone solvent to remove the glue from his right eye, the paper said. Doctors planned to work on his left eye later.
After using a solvent to dissolve the glue in his right eye, doctors said he could see clearly out of it. A spokesman at Angthong Hospital, 60 miles north of Bangkok, added that they believed his other eye was also undamaged.

No.0109
Một Viện Phật Giáo Lớn Nhất Tại thế giới Tây phương.

Malaga, Tây Ban Nha -- Một viện Phật Giáo, được xây dựng với tầm nhi`n bao la, chiều cao 33 metre và chiều rộng 25 metre. Trong đó có một pho`ng thiền, nó được tiêu biểu cho sự thương yêu, thịnh vượng và hoà bi`nh.

Ngôi tháp được xây bởi Karma Kagyu Lineage, vào năm 2003, đó là học viện Phật giáo lớn thứ nhi` của Tây Tạng. Chính phủ Tây Ban Nha ủng hộ dự án bằng cách cấp cho đất và dụng cụ để xây cất. Vào đầu năm 1994, một ngôi tháp đầu tiên cho người Âu Châu được xây gần một quận Tây Ban Nha của Veléz-Malaga. Karma Kagyu Lineage đã xây 16 ngôi Phật Viện trên toàn Âu Châu.

Ngôi Phật Viện là một công tri`nh cuối cùng của Lama Lopon Tsechu Rinpoche, vị tăng người Bhutan-Nepal, Ngài đã viên tịch vào cuốn năm 2003


Hội Buđdhist Diamond Way là một cộng đồng Phật tử lớn nhất tại Tây phương với 500 nhóm thiền và có những trung tâm trên toàn thế giới. Nó là một phần của tổ chức Karma Kagyu Lineage, một trong bốn viện Phật học lớn của Tây Tạng. Hội Diamond Way thi` dậy những điều thâm sâu giáo ly' đạo Phật và đó là mục tiêu chính của Karma Kagyu Lineage

(Tầm Thinh dịch, Minh Hạnh hiệu đính)

Largest Buddhist Stupa in the western world
Kuensel Online (Bhutan),

The monument, which has been erected on a panoramic platform overlooking the Costa del Sol, is 33 metres tall and has a base width of 25 metres. It has a meditation room inside. It represents the best known Buddhist symbol for harmony, prosperity and peace.

The Stupa has been erected by the Karma Kagyu Lineage, the second largest Buddhist school of Tibet. The Spanish government supported the project by donating the ground and through generous material help. As early as 1994, one of the first European Stupas was erected near the Spanish town of Veléz-Malaga. The Karma Kagyu Lineage has since then built 16 Stupas all over Europe.

The erection of the stupa was one of the last great projects of the Bhutanese-Nepalese Lama Lopon Tsechu Rinpoche who passed away on June 10 ,2003 at the age of 85.
The Buddhist Diamond Way Organisation is one of the largest Buddhist communities in the Western world with 500 meditation groups and centers worldwide. It is part of the Karma Kagyu Lineage, one of the four large Buddhist schools of Tibet. The Diamond Way (Skt. Vajrayana) encapsulates the most profound teachings that were passed down from Buddha and are the main focus of the Karma Kagyu Lineage.
No.0108
Yếu Tố Văn Hóa Kết Hợp Chặt Chẽ Trung Quốc và Ấn Độ

by Eric Teo Chu Cheow, China Daily, Feb 25, 2005

Hai con Khủng Long Trung Hoa và Ấn Độ bắt đầu tỉnh giấc trong cuộc thảo luận về đại hội kinh tế toàn cầu Davos gần đây. Ấn Độ trở nên thành viên chính thức cuả hội đồng bảo an liên hiệp quốc, trong khi Trung Hoa được mờI tham dự lần thứ 2 cuộc gặp gỡ thượng đỉnh 7 nước về tài chánh ở Luân Đôn, sau khi được mời lần đâù tiên tại Hội Nghị này tạt Washington vào mùa thu năm ngoái.
Nền kinh tế đang phát triễn mạnh mẽ cuả Ấn Độ và Trung Quốc sẽ là động lực thúc đẩy các nước Á Châu Phát triển trong 1 tương lai rất gần..
Nhưng thật ra, Lịch Sử và Văn Hoá giữa Trung Hoa và Ấn Độ có 1 sự liên quan chặt chẻ bắt đầu vào thế kỹ thứ nhất cho đến thế kỷ thứ 10 sau công nguyên, Phật Giáo được truyền bá mạnh mẻ vào Trung Hoa, sau đó tại Nhật Bãn, Đại Hàn và Việt Nam thông qua con đường tơ lụa giữa Trung Hoa và Ấn Độ. Phật Giáo từ đó được phổ cập và phát triển nền văn minh Trung Hoa, thông qua các triều Đại nhà Hán, Nhà Tuỳ va` Nhà Đường, và sau cùng trở thành 1 tôn giáo chính ỡ Trung Hoa.
Tiếp sau đó nền Phật Giáo Nguyên Thuỹ được truyền bá mạnh mẽ và lan rộng sang Miến Điện, ThaiLand, Lào, và Campuchia.
2 nền Văn hoá Phật Giáo lớn của Trung Hoa và Ấn Độ đã ãnh hưỡng một cách sâu sắc đến phong tục tập quán văn hóa kiến trúc và nghệ thuật chạm trỗ chuà chiền ở các nước Châu Á này.
Trong suốt triều đại nhà Tùy Trung Hoa, Phật Giáo là 1 tôn giáo được kết hợp chặt chẽ hài hoà giữa Nền văn hóa và nghệ thuật chạm trỗ chuà chiền tại Trung Hoa.
Mặc dù Phât giáo đựơc truyền bá sớm vào Trung Hoa vào triều đại nhà Hán, nhưng đạo phật và triết lý Phật Giáo chỉ ãnh hưỡng và phát triễn sâu rộng vào cuối thế kỹ thứ 10 sau công nguyên vì thích ứng với hoàn cãnh và phong tục tập qua’n cũa xã hôi Trung Hoa.
Hôi Hoạ, Nghệ Thuật Điêu Khắc, Nghệ Thuật Viết Chữ là 3 nét nổi bật trong sự giao hoà giưã hai nền văn hoá Ấn Độ và Trung Hoa khoãng hơn 1000 năm , sau đó được mỡ mang và ãnh hưỡng mạnh mẽ đến Nhật Bãn và các nước Châu Á còn lại.

Lược Dịch: DươngTiêu


Cultural factors bind China and India

by Eric Teo Chu Cheow, China Daily, Feb 25, 2005

Beijing, China -- The buzz today is over the rise of China and India in the big global power shift, as witnessed during the recent Davos World Economic Forum. The two Asian giants' rise is being reflected in the international arena. India is seeking a permanent seat at the United Nations Security Council, while China has been invited to attend the G-7 Finance Ministers' Meeting in London, after its first invitation to a similar rendezvous in Washington last autumn. In a speech to launch the Institute of South Asian Studies, Singapore's Senior Minister Goh Chok Tong said, "As China and India grow, they will inevitably loom larger on each other's radar screens. Economic growth will give Beijing and New Delhi the resources to pursue wider strategic interests across the Asian continent."
But in fact, historical and cultural ties between China and India had already flourished between the first and 10th centuries AD, thanks to the arrival of Buddhism in China (and then in Japan, Korea and Viet Nam) via the Silk Road, that links India to China. This cultural dimension helped shape Chinese civilization from the Han Dynasty all the way to the Sui and Tang dynasties, the latter being considered the apogee, as well as then the decline, of Buddhism in China.
China was thus linked culturally to India, via its adoption and transformation of Mahayana Buddhism (of the "Large Vehicle," as opposed to Hinayana Buddhism of the "Small Vehicle," which spread from Sri Lanka to Myanmar, Thailand, Laos and Cambodia). Both were already pursuing their "wider Asian interests" then, as they dominated the philosophical and cultural psyche of Asia. This "civilization dialogue" between China and India (and through China to the rest of Confucianist Asia) could be seen in three aspects of Chinese civilization: architecture and temple-building, sculpture (in China's famous "temple caves"), and paintings and creative arts.
The teachings of Gautama Buddha indeed added flavour to Chinese civilization. Buddhism "with Chinese characteristics" had in fact helped galvanize Chinese civilization, as was built up to an apogee (of Chinese culture and civilization) during the Tang Dynasty. The Tang was also at the zenith of Chinese art and culture in its millennium-old history, and India and Buddhism have undoubtedly contributed to China's cultural apogee.
Although Buddhism was first introduced to the Chinese courts during the Han Dynasty, the religion only pervaded Chinese society and culture progressively, as Buddhist concepts and philosophy were infused into a fast-developing and affluent Chinese society, with its own inherent characteristics and personality.
Mary Treagar, a renowned specialist of Chinese art and fellow of the British Academy, wrote in her thesis on "Chinese Art": "Just as Buddhist narrative traditions enriched the literary culture of China, so Buddhist traditions of iconography, temple and tomb building, and painting on scrolls and walls, opened up new possibilities for artistic culture in China. In sculpture and painting, Buddhist iconography was adopted and adapted to fit in with native systems of belief, while the Buddhist temple became the model for all temples, Taoist and Confucian."
Nowhere was Buddhism's impact better felt in architecture than in temple-building, where classic temple compounds of the Chang'an period (7th century China) clearly followed Buddhist lines. But thanks to Chinese ingenuity, the Indian stupa became progressively transformed from its original monolithic structure to a tiered pagoda - true Sino-Buddhist architectural originality. Pagodas then evolved into seven-storey monuments, given that "seven" was the auspicious number during the Tang Dynasty.
This concept of a Buddhist temple complex-cum-pagoda could be best seen in Mount Wutai's Foguangsi Hall, as well as the magnificent Horyuji Temple in Nara, Japan, which was built strictly and preserved along the lines of Chang'an period temples.
Narrative Buddhist paintings received Chinese input during the Tang period, when still rich of Buddhist iconographic art (of the Sui period) gave way to "a rupture of activity" in painting under the Tang. The narration of Buddhist paradise was merged with down-to-earth scenes of daily and court life and done in brilliant colours, thus merging the real and the supernatural in Chinese philosophy; Either pure landscapes or imbued with religious subjects, these large compositions were the start of a rich tradition in Chinese painting.
To decorate Buddhist temples, hanging scrolls were introduced to complement hand scrolls, and Chinese calligraphy, which "accompanied" painting, then made their distinct mark on mural rolls as well.
China and India have "met" and held dialogue with each other for more than a thousand years through Buddhism and the Silk Road. This historical "civilization dialogue" was then extended (thanks to China) to Japan and the rest of East or Confucianist Asia.
As the two Asian giants normalize relations and co-ordinate their strategies in "unifying" Asia, probably high on the agenda of Chinese Prime Minister Wen Jiabao's upcoming visit to New Delhi in March, China and India should not forget their historical links and dialogues, which bound them together in the first millennium AD.

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=1,836,0,0,1,0