<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Hai, tháng 7 18, 2005

No. 0419 ( Tinh Tấn dịch)
Tu viện Wat Kamala với khu vườn chớp nhoáng trong vòng 48 giờ

Thứ Ba, ngày 19 tháng 7, 2005
Hiện tại thì chưa được bao nhiêu, nhưng hãy chờ đợi chương trình chớp nhoáng : Bà Jacq Brophy trên vùng đất tu viện Wat Kamala.

Image hosted by Photobucket.comKAMALA: Chương trình TV Phổ thông Úc châu chuyên đề làm vườn có tên Hậu Viên Chớp Nhoáng đang làm một việc bất ngờ để cúng dường buổi Lễ Nhập Hạ tại tu viện Wat Kamala nơi bị sóng thần tsunami đánh vào – cảnh quang của một khu vườn mới trong chớp nhoáng .

Chương trình đặc biệt của TV Úc Châu nhằm hướng dẫn việc cải tiến những khu vườn cho khán giả là một chương trình phổ thông đêm Chủ Nhật. Đây là lần đầu tiên một tiết mục được thâu tại hải ngoại.

Bà Jacq Brophy, giám đốc sản xuất, đã nói với báo địa phương Phuket Gazette rằng ngày hôm qua Cơ quan hữu trách Du Lịch Thái Lan (TAT) tại Úc Châu đã đến thăm viếng và mời nhóm này làm một chương trình chớp nhoáng 48 giờ trên khu vườn bị tàn phá trong cơn sóng thần tsunami ở Phuket.

“Chúng tôi đến đây vào tháng Năm và ở lại sáu ngày quan sát tình hình. Cuối cùng, chúng tôi quyết định dùng ngôi tu viện này làm trung tâm cho cộng đồng.”

“Phải mất sáu tuần lễ trở về Úc Châu để phác họa sơ đồ khu vườn. Vị Trụ trì giúp đỡ rất nhiều khi Ngài giải thích ý nghĩa của nhiều biểu tượng Phật Giáo nên chúng tôi có thể kết hợp những biểu tượng này vào trong toàn bộ sơ đồ khu vườn.”

Nhóm khởi sự công việc vào ngày 18 tháng 7. Dự án được hoàn thành trong vòng 48 giờ, đúng thời hạn cho ngày Hội Lễ Nhập Hạ.

Bà Brophy tiếp tục nói: “Chúng tôi đưa một nhóm gồm 17 hội viên từ Úc châu sang và mướn khoảng 60 nhân công địa phương. Khi chương trình của chúng tôi đã chặt chẽ chúng tôi làm việc theo phiên.

Chúng tôi hơi lo lắng vì thời tiết dường như đang đe dọa và gió thổi mạnh vào sáng hôm qua, nhưng chúng tôi may mắn là không sao cả. Thật tuyệt diệu làm ngạc nhiên mọi người bởi sự hiện diện của tu viện Wat Kamala với một khu vườn mới trong ngày lễ Nhập Hạ.

Bà Brophy giải thích rằng tất cả các cây trồng dùng trong chương trình “Chớp Nhoáng ” được mua tại Phuket, với thêm một số vật liệu thu được tại Bangkok.

Bà nói: “Chúng tôi cung ứng một số ngân sách và TAT giúp đỡ, cũng như vài vị bảo trợ Úc Châu. Ngày Lễ Qantas cho chúng tôi một chương trình quảng cáo đặc biệt với một chuyến bay hợp đồng trực tiếp từ Sydney đến Phuket.”

(tinhtan luoc dich)

Wat Kamala to be ‘blitzed’
Tuesday, July 19, 2005

KAMALA: Popular Australian TV gardening program Backyard Blitz is to spring a Buddhist Lent surprise on tsunami-hit Wat Kamala – in the shape of a newly-landscaped garden.

The program specializes in renovating viewers’ gardens along themed lines and is a popular Sunday evening show. This is the first time an episode has been recorded overseas.

Jacq Brophy, Head of Production, told the Gazette yesterday that the Tourism Authority of Thailand (TAT) in Australia had approached and invited the team to do a 48-hour “blitz” on a tsunami-ravaged garden in Phuket.

“We came here in May and spent six days reconnoitering. We finally decided on the temple as it is the center of the community.

“It took about six weeks back in Australia to design the garden plans. The abbot was very helpful as he explained the meanings of a lot of Buddhist symbols so we could incorporate them into the overall garden plan.”

The team started work July 18. The project was due for completion within 48 hours, in time for the Buddhist Lent Festival.

Ms Brophy continued, “We brought a 17-member team from Australia and employed about 60 local workers. As our schedule is tight we work shifts.

“We were a bit worried as the weather seemed threatening and it was very windy yesterday morning, but we’re lucky that it hasn’t broken. It’d be great to surprise everyone by presenting the wat with a new garden on Buddhist Lent day [Asarnha Bucha].”

She said that curious locals had been along to have a peek at the proceedings, but that it was hard to explain the TV program’s concept to them because nothing like it exists in Thailand. She believed, however, that people were happy with what the team was doing.

Ms Brophy explained that the all the plants used in the “blitz” were bought in Phuket, with some extra materials obtained in Bangkok.

“We supplied some of the budget and the TAT helped out, as well as some Australian sponsors. Qantas Holidays gave us a special package with a direct charter flight from Sydney to Phuket.”

About 200 package-holiday guests will be invited to view the filming session and to attend a post-production party with the crew.

Ms Brophy said, “On Thursday morning the Australian Ambassador [to Thailand] will travel with his family to Phuket. They will visit us and have a look at what we have done, because he gave his support for a general fundraising project for the temple.”

“The program will be broadcast at 6:30 pm on September 11 on Channel 9 in Australia. Phuket is one of Australians’ top 10 travel destinations and I believe the program will help to promote tourism [in Phuket] because we will film many places around the island,” she added.
http://feeds.bignewsnetwork.com/redir.php?jid=82166f81aa875bbf&cat=f97ff7b11934dbb6
No. 0418 (Hạt Cát dịch)
Ấn Ðộ phục hồi di sản Văn Hóa Phật Giáo
Express News Service
Kolkata, Ngày 18 tháng 07 năm 2005: Như một phần của bộ văn hóa trong chiều hướng cảnh báo con người và đồng thời để bảo tồn truyền thống văn hóa ở Ấn Ðộ, Hội Nghị Chuyên Ðề Quốc Gia về Di Sản Văn Học Phật Giáo tại Ấn Ðộ: “Kinh Văn và Ngữ Cảnh ” đã được loan báo trong ngày hôm nay tại viện bảo tàng Hiệp Hội Châu Á.

Chương trình hội nghị hai ngày được tổ chức bởi Cơ Quan Chính Phủ Ðặc Trách Kinh Tạng Chính Phủ Ấn Ðộ hợp tác với Trung Tâm Chuyên Khoa Kinh Tạng Ðại Học Calcutta. “Mục đích của hội nghị này là để truyền trao văn hóa quốc gia từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Kinh điển văn học Phật giáo là thành phần lớn của nền văn hóa này, và cuộc thảo luận trên vấn đề của chủ đề cùng với tình trạng của nó sẽ là một hành trình dài đem con người đến gần với di sản của họ hơn. “Chúng ta phải lập đi lập lại, tôn vinh và tái tôn vinh kho tàng tri thức mà tổ tiên chúng ta đã giành được qua sự kiên gan trì chí mãnh liệt”.

Dr. Ratna thuộc trung tâm chuyên khoa kinh tạng Ðại Học Calcutta nói như trên. Hội nghị được yểm trợ tài chánh bởi bộ văn hóa , và đây là đợt đầu tiên trong một loạt các buổi diễn thuyết và hội nghị đã hoạch định sẽ tổ chức đó đây trên toàn quốc.

Hai mươi học giả xuất sắc thuộc lãnh vực văn hóa văn học Phật Giáo, từ ngoại quốc và tại Ấn Ðộ sẽ diễn thuyết trong suốt hai ngày hội nghị. Một vài chủ đề trong hội nghị sẽ được khai triển như “Ảnh hưởng văn hóa của di sản Phật giáo tại Ấn Ðộ”, “Văn học tiêu chuẩn Phật Giáo và các phụ chú” và “ Văn học Phật giáo qua kinh điển ít được biết đến”.

Những học giả tham dự hội nghị hy vọng sẽ làm được việc ngữ cảnh hóa văn học Phật Giáo Anurag Chowdhury của Trung Tâm Thiền Minh Sát Igatpuri nói “Kinh điển văn học Phật giáo mở ra một cánh cửa đi vào một nền văn hóa sống động. Nó thấm đẫm triết lý bất diệt qua nhiều thời đại”.

City launchpad for Buddhist heritage revival

Express News Service

Kolkata, July 18: As part of the ministry of culture’s drive to create awareness among people and simultaneously preserve the cultural heritage of India, the ‘National Seminar on Buddhist Literary Heritage in India: Text and Context’ kicked off today at the Asiatic Society museum.

The two-day programme is organised by the National Mission for Manuscripts, Government of India, and is coordinated by the Calcutta University Manuscript Resource Centre (CUMRC). “The aim of this seminar is to transmit the nation’s culture from one generation to another. Buddhist literary texts are a major part of this culture, and a discussion on their subject matter and condition will go a long way in bringing people closer to their heritage. We have to repeatedly evaluate and re-evaluate the intellectual treasures acquired by our predecessors through great perseverance,” said Dr Ratna Basu, coordinator, CUMRC.

The seminar is funded by the ministry of culture, and is the first of a series of lectures and seminars planned by it throughout the country. “We are extremely proud of the fact that Kolkata was chosen as the place from which to kick-start this national programme,” said Basu.

Twenty eminent scholars of Buddhist literature and culture, from India and abroad, will deliver lectures during the two days of the seminar. Some of the topics dealt with will be ‘The cultural impact of Buddhist heritage in India’, ‘Buddhist canonical literature and its branches’ and ‘Buddhist literature through lesser known texts’.

Those involved in the seminar hope to contextualise Buddhist literature. “The Buddhist literary texts open up a window into a living culture. They are imbued with a perennial philosophy that is relevant throughout the ages,” said Anurag Chowdhury of the Vipasana Research Centre, Igatpuri.

http://feeds.bignewsnetwork.com/redir.php?jid=33a6d62eccf601fe&cat=f97ff7b11934dbb6
No. 0417 ( Hạt Cát dịch)

Học giả đa ngôn ngữ nhận định Ðức Phật đã trở thành một vị Thánh ở Âu Châu

By Kim Ki-tae, Staff Reporter, The Korea Times, July 4, 2005

Tranh Hy Lạp vào khoảng thế kỷ thứ 12 cho thấy Iosaph thuyết giáo cho quần chúng. Một nhóm nghiên cứu gia nhận định vị Thánh này có nguồn gốc từ Ðức Phật.

Image hosted by Photobucket.com“Truyền thuyết cổ xưa về Cồ Ðàm Sĩ Ðạt Ta, người khai sáng Phật Giáo, đã lan truyền từ quê hương Ngài sang Âu Châu, nơi mà Ngài trở thành một vị Thánh Thiên Chúa Giáo với tôn danh “Iosaphat”


Ðây là kết luận của một nhóm nghiên cứu Hàn Quốc, những người đã theo đuổi công trình nghiên cứu đa ngôn ngữ về sự lan truyền lịch sử Ðức Phật sang Tây phương.

“Rõ ràng là danh xưng Iosaphat có nguồn gốc nguyên thủy từ chữ Buddha” Paik Seung-wook, một diễn giả Tây Ban Nha (Spanish) tại Ðại Học Quốc Gia Ðại Hàn nói như trên.

Theo ông Paik, khi sự tích của Ðức Phật được lan truyền sang phương Tây thời bấy giờ, danh từ Buddha hoặc Bodhisatta trong tiếng Sankrist dần dần thay đổi cho phù hợp với tính đa dạng trong ngôn ngữ trong với những giai thoại tương tự.

Ví dụ trong tiếng Ba Tư, Buddha, Bodhisatta đổi thành Bodisav trong thế kỷ thứ sáu hoặc thứ bảy, thành Budhasaf hoặc Yudhasaf hồi thế kỷ thứ tám trong thư tịch tiếng Ả Rập và Iodasaph trong tiếng Georgia hồi thế kỷ thứ 10. Danh xưng biến đổi được chấp nhận trong tiếng Hy Lạp là “Iosaph” vào thế kỷ thứ 11 và biến thành “Iosaphat” hoặc “Josaphat” trong tiếng La Tinh kể từ đó.

“Sự biến đổi dần dần của danh xưng cho thấy sự lan truyền lịch sử Ðức Phật sang phương Tây đã đi từ Nepal (nơi Ðức Phật đản sinh) đến Ba Tư, Trung Ðông, Hy Lạp và Âu Châu”, ông Paik nói như trên.

Ông Paik là thành viên của một toán nghiên cứu đảm trách khảo sát văn học giao lưu giữa Ðông Tây. Viện Nghiên Cứu Hàn Quốc đỡ đầu cho cuộc khảo sát này, và kết quả nghiên cứu đã được đăng tải trong tạp chí nhị cá nguyệt “Antiquus” số phát hành tháng Sáu-tháng Bảy.

Với sự lan truyền, truyện tích Ðức Phật đã thêm bớt ít nhiều giai thoại khác nhau theo tính chất đa dạng của những nền tảng tôn giáo khác nhau. Trong giai thoại Hy Lạp, một anh hùng tên Ioasaph, một thái tử Ấn Ðộ, ngày nọ mục kích được cảnh người mù, người bệnh, người già trên đường phố bên ngoài hòang cung, cảnh tượng ấy gây xúc động mạnh nơi vị thái tử vô tư và dẫn dắt Người suy tư về nỗi thống khổ cùng sự hư huyễn của đời sống. Một ngày nọ, một tu sĩ Thiên Chúa giáo tên gọi là Barlaam tới thăm viếng vị thái tử đau khổ và truyền dạy giáo lý cho Người. Sau khi giác ngộ, Ioasaph từ bỏ giá trị thế tục và bắt đầu đời sống khổ hạnh cho đến khi qua đời. Giai thoại này có điểm nổi bật tương tự sự tích Ðức Phật.

Tại Âu Châu, câu truyện được lan truyền tới hầu hết các khu vực, đặc biệt từ thế kỷ thứ 11, và truyện tích anh hùng đã được tôn vinh như một đặc tính của Thiên chúa giáo, không phải Phật giáo.

Ông Paik nói “Có vài điểm khác biệt nhỏ trong nguyên văn kinh điển trong các giai thoại, ví dụ trong giai thoại Ả Rập, thái tử kết hôn với một thiếu nữ, nhưng trong kinh điển Hy Lạp, ngài đã chiến thắng cám dỗ của nữ giới.

Theo ông Paik, trước đó đã có những cuộc nghiên cứu tại Anh và Ðức Quốc trên văn hóa truyền lan về sự tích Ðức Phật đến Âu Châu, nhưng ông nói đây là đợt nghiên cứu đầu tiên mà các học giả đã tiếp cận đề tài trong một phạm trù bao hàm toàn diện và đa ngôn ngữ.

Ông Paik nói “Cuộc nghiên cứu đã dàn trải trên tám ngôn ngữ gồm Bắc Phạn, Anh, Ả Rập, Thổ Nhị Kỳ, Ba Tư, Hy Lạp, La Tinh và Tây Ban Nha. Nhóm chúng tôi nghiên cứu kinh điển nguyên thủy của 6 ngôn ngữ và hai bản khác bằng Anh Ngữ”.

Academicians Claim Buddha Turned Into European Saint

By Kim Ki-tae, Staff Reporter, The Korea Times, July 4, 2005

Greek drawings estimated to be from the 12th century show Ioasaph teaching Christianity to the public. A group of researchers claim the European saint is a derivation of the Buddha. Courtesy of Antiquus

The ancient tale of Gautama Siddhartha, the founder of Buddhism, spread from his homeland to Europe, where he became a Christian saint with the name of "Iosaphat".

That’s the conclusion of a group of Korean researchers who have conducted a multi-linguistic study of the westward spread of the story of the Buddha.

"It is apparent that the name Iosaphat originates from Buddha," Paik Seung-wook, a lecturer of Spanish at Seoul National University said.

According to Paik, while the Buddha’s tale spread westbound, his name "Buddha" or "Bodhisatta" in Sanskrit, changed gradually in accordance with various linguistic backgrounds with similar accounts of the tale.

For example, it changed to "Bodisav" in Persian texts in the sixth or seventh century, "Budhasaf or Yudasaf" in an eighth-century Arabic document and "Iodasaph" in Georgia in the 10th century.

The name in turn was adapted to "Ioasaph" in Greece in the 11th century, and "Iosaphat" or "Josaphat" in Latin since then.

"The gradual change of the name shows the westward spread of the tale from Nepal (where the Buddha was born) to Persia, the Middle East, Greece and Europe," Paik said.

Paik is a member of a project research team undertaking a study of the literary interchange between the East and the West. The Korean Research Foundation is sponsoring the study, and the study results were published in the June-July edition of the bimonthly "Antiquus".

As it spread, the tale adapted different versions according to various religious backdrops. In the Greek account, a hero Ioasaph, a prince in India, one day witnessed blind, sick and old people on the streets outside of the palace. The scenes shocked the innocent prince and led him to contemplate the agony and emptiness of life. One day, a Christian monk named Barlaam visited the anguished prince and taught him the religion. Enlightened, Ioasaph abandoned his secular values and led an ascetic life until his death. This account has a striking similarity to that of the Buddha’s tale.

In Europe, the story spread to most regions, especially since the 11th century, and the tale’s hero has been acclaimed as the champion of Christianity, not Buddhism.

"There are slight differences in accounts in different texts. For example, in an Arabic account, the prince married a woman, but in a Greek text, he overcomes temptation from female figures," Paik said.

According to Paik, there have been previous studies in Britain and Germany on the cultural transmission of Buddha’s tale to Europe, but he said this study is the first time scholars approached the subject in a comprehensive and multi-linguistic way.

"The research covered eight languages _ Sanskrit, Georgian, Arab, Turkish, Persian, Greek, Latin and Spanish. Our team studied the original text in six languages, and the other two in English," Paik said.

source: http://times.hankooki.com/lpage/culture/200507/kt2005070420024111680.htm