<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Hai, tháng 7 18, 2005

No. 0417 ( Hạt Cát dịch)

Học giả đa ngôn ngữ nhận định Ðức Phật đã trở thành một vị Thánh ở Âu Châu

By Kim Ki-tae, Staff Reporter, The Korea Times, July 4, 2005

Tranh Hy Lạp vào khoảng thế kỷ thứ 12 cho thấy Iosaph thuyết giáo cho quần chúng. Một nhóm nghiên cứu gia nhận định vị Thánh này có nguồn gốc từ Ðức Phật.

Image hosted by Photobucket.com“Truyền thuyết cổ xưa về Cồ Ðàm Sĩ Ðạt Ta, người khai sáng Phật Giáo, đã lan truyền từ quê hương Ngài sang Âu Châu, nơi mà Ngài trở thành một vị Thánh Thiên Chúa Giáo với tôn danh “Iosaphat”


Ðây là kết luận của một nhóm nghiên cứu Hàn Quốc, những người đã theo đuổi công trình nghiên cứu đa ngôn ngữ về sự lan truyền lịch sử Ðức Phật sang Tây phương.

“Rõ ràng là danh xưng Iosaphat có nguồn gốc nguyên thủy từ chữ Buddha” Paik Seung-wook, một diễn giả Tây Ban Nha (Spanish) tại Ðại Học Quốc Gia Ðại Hàn nói như trên.

Theo ông Paik, khi sự tích của Ðức Phật được lan truyền sang phương Tây thời bấy giờ, danh từ Buddha hoặc Bodhisatta trong tiếng Sankrist dần dần thay đổi cho phù hợp với tính đa dạng trong ngôn ngữ trong với những giai thoại tương tự.

Ví dụ trong tiếng Ba Tư, Buddha, Bodhisatta đổi thành Bodisav trong thế kỷ thứ sáu hoặc thứ bảy, thành Budhasaf hoặc Yudhasaf hồi thế kỷ thứ tám trong thư tịch tiếng Ả Rập và Iodasaph trong tiếng Georgia hồi thế kỷ thứ 10. Danh xưng biến đổi được chấp nhận trong tiếng Hy Lạp là “Iosaph” vào thế kỷ thứ 11 và biến thành “Iosaphat” hoặc “Josaphat” trong tiếng La Tinh kể từ đó.

“Sự biến đổi dần dần của danh xưng cho thấy sự lan truyền lịch sử Ðức Phật sang phương Tây đã đi từ Nepal (nơi Ðức Phật đản sinh) đến Ba Tư, Trung Ðông, Hy Lạp và Âu Châu”, ông Paik nói như trên.

Ông Paik là thành viên của một toán nghiên cứu đảm trách khảo sát văn học giao lưu giữa Ðông Tây. Viện Nghiên Cứu Hàn Quốc đỡ đầu cho cuộc khảo sát này, và kết quả nghiên cứu đã được đăng tải trong tạp chí nhị cá nguyệt “Antiquus” số phát hành tháng Sáu-tháng Bảy.

Với sự lan truyền, truyện tích Ðức Phật đã thêm bớt ít nhiều giai thoại khác nhau theo tính chất đa dạng của những nền tảng tôn giáo khác nhau. Trong giai thoại Hy Lạp, một anh hùng tên Ioasaph, một thái tử Ấn Ðộ, ngày nọ mục kích được cảnh người mù, người bệnh, người già trên đường phố bên ngoài hòang cung, cảnh tượng ấy gây xúc động mạnh nơi vị thái tử vô tư và dẫn dắt Người suy tư về nỗi thống khổ cùng sự hư huyễn của đời sống. Một ngày nọ, một tu sĩ Thiên Chúa giáo tên gọi là Barlaam tới thăm viếng vị thái tử đau khổ và truyền dạy giáo lý cho Người. Sau khi giác ngộ, Ioasaph từ bỏ giá trị thế tục và bắt đầu đời sống khổ hạnh cho đến khi qua đời. Giai thoại này có điểm nổi bật tương tự sự tích Ðức Phật.

Tại Âu Châu, câu truyện được lan truyền tới hầu hết các khu vực, đặc biệt từ thế kỷ thứ 11, và truyện tích anh hùng đã được tôn vinh như một đặc tính của Thiên chúa giáo, không phải Phật giáo.

Ông Paik nói “Có vài điểm khác biệt nhỏ trong nguyên văn kinh điển trong các giai thoại, ví dụ trong giai thoại Ả Rập, thái tử kết hôn với một thiếu nữ, nhưng trong kinh điển Hy Lạp, ngài đã chiến thắng cám dỗ của nữ giới.

Theo ông Paik, trước đó đã có những cuộc nghiên cứu tại Anh và Ðức Quốc trên văn hóa truyền lan về sự tích Ðức Phật đến Âu Châu, nhưng ông nói đây là đợt nghiên cứu đầu tiên mà các học giả đã tiếp cận đề tài trong một phạm trù bao hàm toàn diện và đa ngôn ngữ.

Ông Paik nói “Cuộc nghiên cứu đã dàn trải trên tám ngôn ngữ gồm Bắc Phạn, Anh, Ả Rập, Thổ Nhị Kỳ, Ba Tư, Hy Lạp, La Tinh và Tây Ban Nha. Nhóm chúng tôi nghiên cứu kinh điển nguyên thủy của 6 ngôn ngữ và hai bản khác bằng Anh Ngữ”.

Academicians Claim Buddha Turned Into European Saint

By Kim Ki-tae, Staff Reporter, The Korea Times, July 4, 2005

Greek drawings estimated to be from the 12th century show Ioasaph teaching Christianity to the public. A group of researchers claim the European saint is a derivation of the Buddha. Courtesy of Antiquus

The ancient tale of Gautama Siddhartha, the founder of Buddhism, spread from his homeland to Europe, where he became a Christian saint with the name of "Iosaphat".

That’s the conclusion of a group of Korean researchers who have conducted a multi-linguistic study of the westward spread of the story of the Buddha.

"It is apparent that the name Iosaphat originates from Buddha," Paik Seung-wook, a lecturer of Spanish at Seoul National University said.

According to Paik, while the Buddha’s tale spread westbound, his name "Buddha" or "Bodhisatta" in Sanskrit, changed gradually in accordance with various linguistic backgrounds with similar accounts of the tale.

For example, it changed to "Bodisav" in Persian texts in the sixth or seventh century, "Budhasaf or Yudasaf" in an eighth-century Arabic document and "Iodasaph" in Georgia in the 10th century.

The name in turn was adapted to "Ioasaph" in Greece in the 11th century, and "Iosaphat" or "Josaphat" in Latin since then.

"The gradual change of the name shows the westward spread of the tale from Nepal (where the Buddha was born) to Persia, the Middle East, Greece and Europe," Paik said.

Paik is a member of a project research team undertaking a study of the literary interchange between the East and the West. The Korean Research Foundation is sponsoring the study, and the study results were published in the June-July edition of the bimonthly "Antiquus".

As it spread, the tale adapted different versions according to various religious backdrops. In the Greek account, a hero Ioasaph, a prince in India, one day witnessed blind, sick and old people on the streets outside of the palace. The scenes shocked the innocent prince and led him to contemplate the agony and emptiness of life. One day, a Christian monk named Barlaam visited the anguished prince and taught him the religion. Enlightened, Ioasaph abandoned his secular values and led an ascetic life until his death. This account has a striking similarity to that of the Buddha’s tale.

In Europe, the story spread to most regions, especially since the 11th century, and the tale’s hero has been acclaimed as the champion of Christianity, not Buddhism.

"There are slight differences in accounts in different texts. For example, in an Arabic account, the prince married a woman, but in a Greek text, he overcomes temptation from female figures," Paik said.

According to Paik, there have been previous studies in Britain and Germany on the cultural transmission of Buddha’s tale to Europe, but he said this study is the first time scholars approached the subject in a comprehensive and multi-linguistic way.

"The research covered eight languages _ Sanskrit, Georgian, Arab, Turkish, Persian, Greek, Latin and Spanish. Our team studied the original text in six languages, and the other two in English," Paik said.

source: http://times.hankooki.com/lpage/culture/200507/kt2005070420024111680.htm