<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Chủ Nhật, tháng 4 03, 2005

No.0222
Religions try to explain tsunamis
"This is how nature works, it is like a cycle," says Vidura, a Buddhist monk.
United States - If talking to God is as easy as lighting a candle, then the Lord has been mighty busy this week, because from every corner, in every language, mourners for the tsunami dead seem to be asking the same question: "Why, God?"
And, as CBS News Correspondent Jim Stewart reports, no one is getting the same answer.
In India, a leading Hindu priest explained that the disaster was caused by "huge pent-up man-made evil on earth" and the positions of the planets.
Israeli chief rabbi Shlomo Amar proclaimed, "The world is being punished for wrong-doing."
But Muslims, who lost more people than any other religion, have a different take.
"It has nothing to do with God punishing evil," says Imam Yahya Hendi, a Muslim chaplain. "Otherwise, why doesn't God punish evil in other places?"
CBS News went to a Buddhist temple and asked why.
The monk there explained that under his religion, the answer is, "just because."
"This is how nature works, it is like a cycle," says Vidura, a Buddhist monk. "From time to time these things happen. We never know where it happens."
It has happened before. In 1755 an earthquake set off fires that destroyed Lisbon and then tsunamis that drowned most survivors. When the rest cried out, "Why, God?" priests roamed the streets hanging whomever they felt had incurred the Lord's wrath.
Episcopal bishop John Bryson Chane of Washington believes to even ask, "Why?" implies God is handpicking the victims.
"I don't see God as a puppeteer," says Rev. John Bryson Chane, an Episcopalian bishop. "God doesn't pull strings and God doesn't choose who's going to live and who's going to die."
So therefore, the Lord is surely present among those who deliver comfort to the survivors, Chane argues, but is in no way responsible for what happened.
"When plates shift on this planet, plates shift on this planet, and that's a geologic statement," says Chane. "That's not a theological statement.
"Stuff happens. Stuff happens."
Only how do you explain that to the parent of a dead child, 10,000 times over. [CBS]

http://www.dhammathai.org/e/news/m01/bnews09_4.php
Lieu Phap se dich
No. 0221
Đức Đạt Lai Lạt Ma gửi phân ưu vĩnh biệt Đức Giáo Hòang, một hành giả tâm linh chân chính …

Phayul, April 3, 2005

DHARAMSALA, India - Đức Dalai Lama đã thực hiện một buổi lễ cầu nguyện đặc biệt đến Đức Giáo Hoàng Pope John Paul II ngày hôm qua 2 tháng 4, 2005 trong những ngày ở giai đoạn cuối của ba tuần lễ giảng huấn của Ngài.

Sau khi Đức Gíao Hoàng qua đời, Đức Dalai Dama đã gửi đi một thông điệp phân ưu như sau:

“Đức Giáo Hoàng là người mà tôi hết lòng quý trọng. Ngài là nhân vật quả cảm và sâu sắc mà tôi ngưỡng mộ và tôn kính. Kinh nghiệm của Ngài ở Ba Lan cùng sự khó khăn của tôi đối với Trung Quốc đã khiến chúng tôi có những điểm tương đồng. Lần đầu tiên chúng tôi gặp gỡ, tôi đã ngạc nhiên bởi tính chất thực tiễn và phóng khóang của Ngài với một đánh giá minh bạch vấn đề toàn cầu. Tôi không chút nghi ngờ mà nói rằng Ngài là một vị lãnh đạo tâm linh vĩ đại.
Ngay buổi đầu, tình thân hữu đã nảy nở giữa cá nhân chúng tôi, những điều được xác định trong vài trường hợp liên tục. Tôi phát giác chúng tôi đã hoàn toàn đồng ý chung quanh một vài lãnh vực. Ngài đã cảm nhận cũng như tôi rằng nhân loại chúng ta không chỉ đòi hỏi phát triển vật chất mà còn nhu cầu tâm linh nữa. Chắc chắn, sự cải thiện phương tiện vật chất sẽ cung cấp cho chúng ta một đời sống vật lý thoải mái nhưng tri thức hoặc tinh thần của chúng ta nếu chỉ là sự cung ứng vật chất thì không thể thỏa mãn hoàn toàn. Trên cả hai phương diện công chúng và cá nhân, Ngài luôn luôn nhấn mạnh đến sự quan trọng của giá trị tinh thần và chúng tôi đã chia sẻ một mối quan tâm rằng thế hệ trẻ đang mất dần hứng thú trong lãnh vực này.

Chúng tôi cũng hoàn toàn đồng ý chung quanh nhu cầu khuyến tiến tính chất hài hòa giữa các truyền thống tôn giáo khác nhau. Tôi được đặc ân tham gia một buổi hội ngộ đức tin nội tâm tổ chức tại Assisi, một sự kiện rất quan trọng và đầy ý nghĩa, qua sự thỉnh cầu của Ngài. Nó đã chứng minh với thế giới rằng truyền thống khác nhau của chúng ta thực sự có thể cùng nhau cầu nguyện và gửi đi một thông điệp hòa bình từ một nền tảng chung.

Tôi cũng nhiệt liệt tán thán sứ mệnh mang lại hòa bình cho thế giới của Ngài. Mặc dù tuổi tác ngày càng cao và sức khỏe suy thoái, Ngài vẫn không nao núng thực hiện những chuyến viếng thăm nhiều nơi trên thế giới và gặp gỡ cư dân nơi đó để khuyến tấn tính chất hiếu hòa cùng giá trị tâm linh của con người, minh chứng không chỉ bằng sự quan tâm sâu sắc mà còn là điều can đảm Ngài đã thực hành để thành toàn mục đích.

Đức Giáo Hoàng rất thông cảm vấn đề Tây Tạng. Dĩ nhiên, đứng trên cương vị người lãnh đạo một tôn giáo lớn trên thế giới đang cố gắng thiết lập quan hệ tốt đẹp với Trung Quốc và mối quan tâm đặc biệt về tình trạng của hằng triệu tín đồ Cơ Đốc Giáo tại đó, Ngài không thể nào bày tỏ quan niệm này một cách công khai hoặc chính thức. Nhưng ngay từ khi bắt đầu tương quan thân hữu của chúng tôi, Ngài đã biểu lộ một cách kín đáo rằng Ngài thông suốt vấn đề của Tây Tạng bởi chính kinh nghiệm của Ngài tại Ba Lan. Điều này đã động viên cá nhân tôi một cách mạnh mẽ.
Sau cùng, tôi muốn diễn đạt sự ngưỡng mộ sâu sắc của tôi với tấm lòng bao dung nơi Ngài ngay cả việc bị ám sát hụt. Điều này biểu chứng rõ ràng Ngài là một hành giả tâm linh chân chính”.
(Hạt Cát dịch)

His Holiness the Dalai Lama Mourns the Passing Away of Pope John Paul II, A True Spiritual Practitioner
Phayul, April 3, 2005


DHARAMSALA, India -- His Holiness the Dalai Lama offered special prayers for His Holiness Pope John Paul II yesterday during the last leg of his three-week teachings. After the passing away of His Holiness Pope John Paul II, His Holiness the Dalai Lama issued this condolence message.

"His Holiness Pope John Paul II was a man I held in high regard. He was a determined and deeply spiritual minded person for whom I had great respect and admiration. His experience in Poland, then a communist country, and my own difficulties with communists, gave us an immediate common ground. The first time we met, he struck me as very practical and open, with a broad appreciation of global problems. I have no doubt that he was a great spiritual leader.

"Right from the beginning a close personal friendship developed between us, which was confirmed on several subsequent occasions. I found we were in complete agreement about several issues. The Pope felt as I do that as human beings we not only require material development but we also need spirituality. Certainly, improved material facilities provide us with physical comfort but we also have unique intelligence or mind that mere material provision cannot fully satisfy. Both in public and to me in person the Pope always stressed the importance of spiritual values and we shared a concern that the younger generation is losing interest in them.

"We were also in complete agreement about the need to promote harmony amongst different religious traditions. I was privileged to participate in the inter-faith meeting held at Assisi, a very important and significant event, at his invitation. It demonstrated to the world community that our different traditions really could pray together and send a message of peace from one platform.

"I also have deep appreciation for the Pope’s mission to bring peace to the world. In spite of increasing age and declining physical health, his relentless efforts to visit different parts of the world and meet the people who lived there to promote harmony and spiritual values, exemplified not only his deep concern but also the courage he brought to fulfilling it.

"The Pope was very sympathetic to the Tibetan problem. Of course, as the head of an institution trying to establish good relations with China and seriously concerned about the status of millions of Christians in China he could not express this publicly or officially. But right from the start of our friendship he revealed to me privately that he had a clear understanding of the Tibetan problem because of his own experience of communism in Poland. This gave me great personal encouragement.

"Finally, I want to express my deep admiration for the Pope’s ability to forgive even his would-be-assassin. This was a clear indication that he was a true spiritual practitioner."

Contacts:
Thubten Samphel
Sonam Norbu Dagpo
Tel: (01892) 222510/222457

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=1,969,0,0,1,0
No.0220
Quan điểm Hạnh phúc: Nhận thức sâu sắc về hạnh phúc

Phật giáo dạy rằng không phải là túi tiền, nhưng chính Tâm là con đường đưa đến sự hạnh phúc.
By PANKAJ MISHRA, Chủ nhật ngày 20 tháng Hai, 2005


Được tạo ra từ xã hội văn minh vật chất, quan điểm của một đời sống tốt đẹp giả sử rằng chúng ta có quyền để hưởng hạnh phúc, và đau khổ là một điều không may mắn và là sự lầm lạc có thể tránh được và có thể loại bỏ bằng sự thay đổi chính trị và kinh tế. Không có gì có thể sâu sắc hơn quan điểm của Phật Gíao về tình thương và sự hạnh phúc. Trong một điển tích nổi tiếng của Phật Giáo, một phụ nữ trẻ tuổi lang thang trên đường phố với đứa con đã chết trên tay bà, và bà van xin tất cả những người bà gặp để mong họ có thể cứu sống đứa con của bà. Vài người chỉ đường để bà tìm đến hầu Đức Phật, là bậc kiên nhẫn lắng nghe và hứa sẽ giúp bà nếu bà có thể đem về cho Ngài một hột cải từ một gia đình mà chưa bao giờ chứng kiến một cái chết. Người thiếu phụ trẻ này gõ cửa rất nhiều nhà. Nhưng cuối cùng, bà trở về hầu Đức Phật với đôi bàn tay trắng vì nhà nào cũng có hột cải nhưng bà không thể tìm ra được một hột cải từ trong nhà mà không có người chết. Bà bắt đầu hiểu thấu lời dạy của Đức Phật: tất cả mọi vật trên đời là Vô thường, và vô minh không hiểu được sự kiện này là bị mắc vào bẩy của một chu kỳ vô tận của tham lam, sân hận và đau khổ.

Từ những sự thay đổi trong xã hội vào thời của Đức Phật, Ngài đã chứng kiến sự xuất hiện của một loại cá nhân mới không cội nguồn bị cái ta lôi kéo dường như bị vỡ tung ra một cách tự do từ những xã hội cũ khép kín đan níu nhau. Loại cá nhân này trở nên bị ảnh hưởng bởi tham lam, tự phụ, ganh tị, và sân hận trong khi hành động theo thế giới mới đang phát triển. Đức Phật nhấn mạnh rằng đau khổ là kinh nghiệm về tâm, phát sanh từ sự khát khao, dính mắc, sân hận, tự phụ, và ganh tị. Những điều này là “tư tưởng bất thiện” đã làm tâm sai lạc và rối loạn và dẫn tâm đeo đuổi quyền lực, chiếm hữu, và thú vui nhục dục. Khi bị cản trở, tâm bất thiện dẫn đến thất vọng và đau khổ, và ngay cả khi được thỏa mãn, chúng cũng quay qua một trạng thái khác của sự đau khổ, bỏi vì loại hạnh phúc mà tâm bất thiện đem lại không tồn tại lâu dài.

Phật giáo cho rằng nhận thức đầy đủ về sự Vô thường của hạnh phúc thường nhật tức là bước được bước đầu tiên trên con đường đi đến hạnh phúc thật sự vĩnh cữu. Bước đầu tiên là thiền định. Ngồi yên lặng và quan sát rằng con người không đồng nhất với tư tưởng và sự thôi thúc của mình khi chúng phát sinh một cách liên tục và phóng dật, tạo ra sự khát khao, lo lắng, sợ hãi và mặc cảm tội lỗi, và con người cũng không thật sự bị giới hạn bởi những tư tưởng này. Thiền định để nhận thức được rằng con người có khả năng kiểm soát tư tưởng và hướng về một sự giải thoát mới.

Theo Phật giáo, hạnh phúc cao quý nhất nằm trong sự giải thoát nội tâm hơn là sự tự do để đạt được và thụ hưởng. Hạnh phúc được quyết định do một trạng thái của tâm hơn là ngọai cảnh. Hạnh phúc không phải là vấn đề về thời gian và thoái hóa, hay lệ thuộc vào sự thu nhận vật và người ở bên ngoài. Ngày nay, Đạo Phật được giới thiệu cho những người đang sống trong một xã hội được xây dựng bởi những kích động vô tận và thỏa mãn tham vọng cá nhân. Nhưng những sự kích động và thỏa mãn này dường như làm hoang mang và áp bức con người nhiều hơn là ở trong một thế giới đơn giản mà Đức Phật đã truyền dạy về phương pháp chửa bệnh duy nhất của Ngài.
(tinhtan lược dịch)


Happiness Viewpoint: A Deeper Sense of Happiness

Buddhism teaches that the mind, not the wallet, is the path to contentment
BY PANKAJ MISHRA , Sunday, Feb. 20, 2005

Walking out of a Buddhist bookstore in San Francisco early this month, I heard from the radio of a passing car the voice of U.S. President George W. Bush giving his annual State of the Union speech. For a second, the word compassion seemed to hang in the clear air. This ideal, greatly cherished by Buddhists, is "one of the deepest values" of America, according to the President.
Immersed in Buddhist literature for the past few years, I have come to know well how words suddenly lose their familiar meanings when encountered in a different society or culture. I was not surprised when reading Bush's full speech to encounter his own special meaning of such resonant words as "compassion" and "freedom." For instance, his compassion was aimed at "any citizen who feels isolated from the opportunities of America."
He didn't specify what those opportunities are. But they can be summed up in four words: the pursuit of happiness. These words describe much more than an individual or collective aspiration. They describe an ideology, a distinctively American attempt to give meaning to life. But people from older, traditional societies cannot be blamed for finding it a bit strange. For happiness seems something very private in the U.S., best pursued by what Bush prescribed as a patriotic duty immediately after 9/11: shopping.
This view of the good life assumes that we have a birthright to happiness, and that suffering is an unfortunate and avoidable aberration, likely to be removed by political and economic change. Nothing could be further from the Buddhist view of compassion and happiness. In a famous Buddhist story, a young woman wanders the streets of a town with her dead infant in her arms, asking everyone she meets to bring him back to life. Someone directs her to the Buddha, who listens patiently and then promises to help if she brings him a mustard seed from a household that has never witnessed a death. The young woman knocks on many doors. By the time she returns empty-handed to the Buddha, she has begun to grasp his lesson: all things in the world are impermanent, and to be ignorant of this fact is to be trapped in an endless cycle of craving, frustration and suffering.
The Buddha brought consolation to many people as he traveled around North India in the 6th century B.C. This was a time when the old tribal societies were cracking up, a new urban civilization was emerging, along with fast-expanding human desires, and rulers dreaming of empire were waging destructive wars. The Buddha was one of the many new agnostic thinkers in North India who responded to the suffering of people uprooted from their tradition-bound worlds. But he didn't diagnose this suffering in sociological abstractions, as a consequence of social and economic injustice, widening racial or class gaps, or poverty.
He witnessed the emergence of the new rootless, ego-driven individual as it broke free from old close-knit societies and became afflicted with craving, pride, jealousy and hatred while acting upon its newly expanded world. But unlike such modern thinkers as Hobbes and Marx, the Buddha didn't assume that a model of society was needed that could contain the rampaging egos of human beings. He proposed none of the massive restructurings of society familiar to us in our own times: revolution, socialism, democracy, capitalism or regime change. He insisted that suffering is a mental experience, born from desire, attachment, hatred, pride and envy. These were the "negative emotions" that distort and confuse the mind and lead it into a pursuit of such goals as power, possessions and sensuous pleasures. When thwarted, they lead to frustration and suffering; and even when fulfilled, they can only turn into another source of unhappiness, for the happiness they bring is always fleeting.
Buddhists claim that to realize fully the impermanence of ordinary happiness is to make the first step toward real, enduring happiness. The first step is meditation. To sit still and observe that one is neither identical with one's thoughts and impulses as they arise continuously and discursively in one's mind, generating desire, anxiety, fear and guilt, nor indeed limited by them, is to be aware of the possibility of controlling one's thoughts and of moving toward a new kind of spiritual freedom.
For Buddhists, the highest form of happiness lies in this inner freedom rather than the freedom to acquire and consume. Happiness is determined by one's state of mind rather than by external events. It is not subject to time and decay, or dependent on the acquisition of things and people. Today, it is what recommends Buddhism to so many people living in societies built around the endless stimulation and satisfaction of individual desires, but which seem to bewilder and oppress people as much as or more than the simpler world to which the Buddha offered his unique therapy.
—Pankaj Mishra's latest book is An End to Suffering: The Buddha in the World
From the Feb. 28, 2005 issue of TIME Asia Magazine
http://www.time.com/time/asia/magazine/article/0,13673,501050228-1029888,00.html