<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Năm, tháng 11 17, 2005

No. 0625 (Hạt Cát dịch)

Kim Các Tự, Nhật Bản

Kinkakuji Temple, 金閣寺, Hán Việt Kim Các Tự, Anh Ngữ Golden Pavilion Temple, là một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng đã được đưa vào danh sách Di Sản Văn Hóa Thế Giới năm 1994.

Ngôi chùa khởi thủy được xây dựng năm 1397 như là một biệt thự cho Sứ Quân Túc Lợi Nghĩa Mãn (Ashikaga Yoshimitsu 1358-1408), Sứ Quân thứ ba trong thời kỳ Tướng Quân (Shogun 将軍). Tổng thể gồm vài tòa nhà, kể cả một cung điện bắt chước theo kiểu mẫu Tử Thần Ðiện – Cung điện Màu Tím trong hoàng cung (ngày xưa gọi nhà của vua ở là thần. Như phong thần 楓宸, đan thần 丹宸, tử thần 紫宸 vì nhà Hán trong cung đền vua hay trồng cây phong, cứ đến lúc có sương thì là nó đỏ, nên gọi cung vua đều ngụ ý màu đỏ cả).

11 năm sau khi Sứ Quân Túc Lợi Nghĩa Mãn qua đời, ngôi biệt thự được biến cải thành một ngôi chùa Phật Giáo thuộc hệ phái thiền Lâm Tế do Mộng Song Quốc Sư (夢窓国師-Muso Kokushi) làm trụ trì theo di chúc của Sứ Quân Túc Lợi Nghĩa Mãn. Ngôi chùa được đổi tên thành Lộc Uyển vốn là pháp danh của Sứ Quân Túc Lợi.

Ngày 02 tháng 07 năm 1950, ngôi chùa bị thiệu hủy tận gốc, một sa di bị bắt, cậu thú nhận rằng cậu muốn chết trong ngọn lửa đó. Câu chuyện trở nên bất tử bởi nhà văn Yukio Mishima trong quyển “Kim Các Tự”.

Ðiều nổi tiếng nhất của ngôi chùa là khu hoa viên của nó, mượn ngọn núi Y Lạp Kinugasa để làm bối cảnh và bài trí kỳ thạch nổi tiếng để diễn tả Cửu Sơn Bát Hải, khu vườn với hình thức “Trì Tuyền Hồi Du- Chisen Kaiyu” nổi tiếng như là một đại diện của Thời Ðại Thất Ðinh Muromachi.

Toàn bộ ngôi chùa ngoại trừ tầng hầm, được che phủ bằng những lá vàng ròng khiến ngôi chùa có giá trị đặc biệt. Chức năng của ngôi Kim Các này được dùng như một Shariden- Xá Lợi Ðiện - 舎利殿, nơi thờ phương di vật, xá lợi Ðức Phật. Trên mái Kim Các là một con chim phụng hoàng cũng được đúc bằng vàng ròng.

Ngôi chùa được tái kiến thiết hoàn toàn theo hình dạng nguyên thủy vào năm 1955 và tầng hầm cũng được lát bằng vàng ròng như những tầng khác.

Kim Các Tự là một tòa nhà kỳ lạ: nó có thể được dùng như là nhà ở cũng tốt như là một ngôi chùa.

Tầng thứ nhất của ngôi chùa thiết kế theo kiểu mẫu Heian quý phái - tức Bình An Thời Ðại 平安時代, tầng thứ hai kiểu mẫu Võ Sĩ Ðạo và tầng thứ ba là kiểu mẫu một ngôi chùa Thiền Tông. Mái nhà theo hình thức Hoke được lợp bằng gỗ mỏng trong khi tầng hai và tầng ba được lợp bằng những lá vàng ròng. Nó được nhìn nhận như là một kiểu mẫu dung hợp của Thời Ðại Bình An, Võ Sĩ Ðạo và Văn Hóa Phật Giáo bằng cách áp dụng các kiểu cách kiến trúc Nhật, Ấn Ðộ và Trung Hoa nổi tiếng trong kỷ nguyên đó, cùng một lúc, nó làm cho kiến trúc nguyên thủy trở nên đẹp đẽ hơn.

(Hạt Cát lược dịch từ các nguồn tài liệu trên internet)
No. 0628 (Nhị Ðộ Mai dịch)
Chùa Từ Vân Việt Nam: Thế giới của san hô và vỏ ốc
By Khue Viet Truong, Saigon Times, Nov 17,2005
Bản tin đăng tải trên trang Web The Buddhist Channel ngày 17 tháng 11, 2005
Saigon, Vietnam -- Một khung cảnh lộng lẫy, huyền bí của san hô và vỏ ốc đã làm nổi bật ngôi chùa Từ Vân nơi miền duyên hải nhiều chùa chiền thuộc Trung bộ Việt Nam. Với hình dạng dễ phân biệt, chùa Từ Vân tọa lạc tại Cam Ranh thuộc tỉnh Khánh Hoà, đã trở thành nơi dừng lại quen thuộc cho nhiều nhóm du khách từ Sài Gòn ra Nha Trang, tỉnh lỵ Khánh Hoà.
Chùa Từ Vân xây dựng vào năm 1968 trên con đường Ba Tháng Tư, khoảng 60 km về phía nam Nha Trang. Trong 10 năm qua, những vị tu sĩ đã dùng san hô chết và vỏ ốc để xây dựng nhiều công trình khác nhau, biến ngôi chùa trở thành một viện bảo tàng san hô và vỏ ốc.
Trước tiên du khách sẽ thăm viếng thuyền Bát Nhã nằm tại lối vào chính của ngôi chùa. Ði xuyên qua khu vườn phía trước, du khách sẽ gặp ngôi tháp Bảo Tích cao 40 metre, được xây dựng bằng xi măng cùng vỏ sà cừ và vỏ ốc. Hàng trăm pho tượng Phật và chư Thiên được tôn trí chung quanh ngọn tháp trong khi bên trong là một pho tượng Bồ tát Quán Âm thiên thủ thiên nhãn.

Bát Nhã Hoa Viên, một khu vườn rộng lớn đầy cây to bóng mát và hình tượng các loài cầm thú cùng sinh vật biển, một khung cảnh kỳ mỹ dung hòa với môi trường chung quanh bên cạnh ngôi bảo tháp.

Nhưng cái thật sự khêu gợi lòng hiếu kỳ của du khách là công trình có tên gọi Ðường Xuống Ðịa Ngục. Con đường còn đang trong tiến trình xây dựng, phải mất một thời gian lâu vài năm để hoàn tất con đường uốn khúc 1 km dẫn đến một hang động tượng trưng cho địa ngục, cả hai đều được xây dựng bằng san hô chết và vỏ ốc.

Trước khi đặt chân lên con đường nhỏ, xin đề nghị du khách thắp nến lên và siết chặt mũ an toàn để tránh đá lỏm chỏm trên trần hang động. Một khi vào bên trong, lối đi sẽ thâu hẹp và có nhiều gió lộng , đôi khi lối đi sẽ cong quẹo theo một hình dạng xoắn ốc.
Có 12 cổng trong hang động biểu trưng của 12 tầng địa ngục trong truyền thuyết Phật giáo, mỗi cổng là một miêu tả của tội lỗi mà một con người có thể phạm phải trong suốt cuộc đời của họ.

Những ai không dám mạo hiểm đi một mình thì có thê hỏi nhờ người hướng dẫn từ những đứa trẻ cư ngụ nơi đó, những đứa trẻ biết rành rẽ con đường giống như mặt trái của bàn tay. Khi rời khỏi hang động, đừng quên biếu chúng một ít thù lao cho việc phục vụ.

Tu Van Pagoda: A world of corals and shells
by Khue Viet Truong, Saigon Times, Nov 17, 2005

Saigon, Vietnam -- A magnificent, mysterious realm of dry corals and shells distinguishes Tu Van Pagoda on the central coast from Vietnam’s many other pagodas. With its distinct origins, the pagoda, located in Cam Ranh Municipality of Khanh Hoa Province, has become a popular stopover on many tours from HCMC to Nha Trang, the capital of Khanh Hoa.



Tu Van Pagoda was built in 1968 on Ba Thang Tu Street, some 60 kilometers south of Nha Trang. In past decades, monks at the pagoda have been using dead corals and seashells to build many different works, turning the pagoda’s space into a museum of corals and shells.

The first thing visitors will encounter is the Thuyen Bat Nha (Prajna Paramitta Boat), resting at the main entrance of the pagoda. According to Buddhist theory, it is a boat navigated by Mitreya Buddha to carry persons of great righteousness and generosity across the ocean of misery after death. On the boat’s sails are extracts from the Buddhist book of prayer, intended to calm visitors so that they may enter the pagoda with tranquil souls.

Passing through the front gardens, visitors reach the 40-meter-high Bao Tich Tower, built with cemented corals and shells. Hundreds of statues of Buddha and deities are planted on the tower itself while inside the tower stands a statue of the Goddess of Mercy, with a thousand arms and a thousand eyes on each palm.

Bat Nha Hoa Vien, a garden full of big shady trees and statues of animals and sea creatures, which are in beautiful harmony with their surroundings, sits next to the tower.

But what really arouses visitors’ curiosities is the work called Duong Xuong Dia Nguc (pathway to hell). Still in progress, it takes several years at a time to complete just one kilometer of the winding road leading to a cave that symbolizes hell, both constructed using dead corals and seashells.

Before stepping foot on the pathway, it is recommended that visitors light candles and fasten their safety helmets for protection against the cave’s rough ceilings. Once inside, the path will be a narrow and windy one, sometimes curling into a spiral shape.

There are 12 gates in the cave that symbolize the 12 layers of the hell in Buddhist theory, and at each gate is a description of the sins that a person may commit during his/her lifetime.

Those who do not wish to brave the journey by themselves may ask for guidance from one of the children living nearby, who know the path like the back of their hands. Upon emerging from the cave, don’t forget to give the little guides a tip for their assistance.
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=18,1944,0,0,1,0