<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Chủ Nhật, tháng 9 04, 2005

No. 0512 (Hạt Cát dịch)

Chùa Giác Ðăng (Buddhapadipa) Thái Lan tại Anh Quốc.
By Jo Bowring

Khi ngôi chùa bắt đầu được xây dựng trên con đường đi xuống từ Wimbledon Common vào thập niên 80, láng giềng đã lấy làm ngạc nhiên.
Cái khu vực được vây quanh bởi những con đường đầy lá là một trong những vùng yên tĩnh nhất tại Luân Ðôn, là một vị trí thích hợp cho một tu viện Phật Giáo.

Nhưng khi ngôi chùa tráng lệ được thành hình tại số 14 đường Calone, kiến trúc và trần thiết rực rỡ nổi bật của nó khiến cho mọi người đi ngang phải quay đầu nhìn lại.
Bây giờ, hơn hai mươi năm sau, nó là một trong những bảo vật trên đồi Winbledon, thường xuyên quy tụ đông đảo quần chúng từ khắp nơi trong nước vào những dịp lễ hội.

Sư Sangthong là một trong 7 tu sĩ trú ngụ trong căn nhà cũ dưới chân đồi nơi ngôi chùa tọa lạc.

Sư nói “Phật Giáo chúng tôi rất cởi mở, chúng tôi chia sẻ những gì chúng tôi có, rất nhiều người đến thăm viếng ngôi chùa”.Nhiều nhóm sinh viên đến tìm hiểu về tín ngưỡng, chúng tôi đàm đạo với họ và giới thiệu Phật Giáo cho họ biết.

“Vào những dịp đại lễ, có cả tín chúng đến từ Wales và Tô Cách Lan. Khoảng 5,000 người đã lui tới”.

Chúng tôi tôn trí một pho tượng hắc Phật bên trong chánh điện, đó là tặng phẩm của Quốc Vương Thái Lan.Ðã phải mất thời gian ba năm để hoàn thành công trình xây cất theo đồ án của một kiến trúc sư Thái Lan.

Rất nhiều họa tiết phức tạp, ví dụ như các cánh cửa và khung bằng gỗ tếch chạm trổ phải được gửi từ Thái Lan, bích họa cùng với trần nhà trong nội điện mất bốn năm để vẽ vời sơn phết.
Bích họa mô tả nhiều lãnh vực của cuộc đời Ðức Phật , kể cả bốn nơi động tâm.

Ngôi chùa chính thức mở cửa vào ngày 31 tháng 10 năm 1982 trong một buổi lễ khánh thành có sự tham dự của Quận Chúa Kalyani Vadhhana, hoàng tỷ đương kim Quốc Vương Thái Lan và Quận Chúa Alexandra Anh Quốc.
Chùa mở cửa cho đại chúng tới lễ bái vào ngày chủ nhật, chư Tăng có tổ chức một vài lớp học vào buổi tối hằng ngày và cuối tuần.

Chùa Buddhapadipa tại Luân Ðôn là ngôi chùa Phật Giáo đầu tiên ở Anh Quốc, được thành lập bởi Cơ Sở Tự Viện Phật Giáo Luân Ðôn với mục đích kiến tạo một trung tâm phổ biến lý thuyết và pháp hành Phật Giáo tại Âu Châu.

Ngôichùa này đã từng ở dưới sự bảo trợ của Hoàng Gia từ năm 1965 khi nó còn ở vị trí cũ tại đường Christ Church, Richmond. Nó được di chuyển đến địa điểm mới hiện nay trên đường Colone, Wimbledon Parkside vào năm 1976. Với sự yểm trợ của Chính Phủ Hoàng Gia và quần chúng Thái Lan, Cơ Sở Tự Viện Phật Giáo Luân Ðôn cho dựng lên một “Ubosot” một ngôi điện kiểu cách Thái dành cho các buổi lễ hội của tu viện. Buổi lễ khánh thành ngôi điện này được tổ chức vào ngày 31 tháng 10,1982 đã cho phép chùa Buddhapadipa trở thành một ngôi chùa chính thức theo truyền thống Thái Lan, thực tế, đó là ngôi chùa Thái đầu tiên ở Âu Châu từ trước đến nay.

Từ buổi đầu tiên, chùa Buddhapadipa đã hoạt động xúc tiến phổ biến lý thuyết và pháp hành Phật giáo tại Luân Ðôn cũng như những thành phố khác ở Anh Quốc và những quốc gia khác như Cộng Hòa Liên Bang Ðức, Hà Lan, Thụy Ðiển. Do vậy, nó trở nên một trung tâm hành tập quan trọng nhất Âu Châu. Năm 1986, khi Viện Bảo Tàng Anh Quốc tổ chức cuộc triển lãm “Phật Giáo: Nghệ Thuật và Tín Niệm”, một tờ báo ở Luân Ðôn giới thiệu rằng không cần phải đi đâu xa xôi để tìm hiểu Phật Giáo, từ khi tham quan Viện Bảo Tàng British và chùa Buddhapadipa đã cảm thấy đầy đủ.


Haven of peace and karma, Buddhapadipa Temple-United Kingdom

By Jo Bowring
Sangthong Dhammacaro in the temple.

Image hosted by Photobucket.comWhen the Buddhapadipa Temple was first built in a road leading down from Wimbledon Common in the 1980s, it took the neighbours by surprise.

The leafy roads that surround it are among the most tranquil in London, making it a perfect location for a Buddhist monastery.

But as the amazing temple took shape in the grounds of 14 Calonne Road, its striking architecture and glittering Thai decorations must have turned heads.

Now, more than 20 years later, it is one of the jewels in Wimbledon's crown and crowds of people regularly flock there from all over the country for festivals and celebrations.

Sangthong Dhammacaro is one of the seven Buddhist monks who live in the old house at the bottom of the hill on which the temple stands.

He said: "In Buddhism we are quite open, we share what we have. Lots of people come and visit the temple.

"Groups of students come to learn about our religion and we monks talk to them and give them an introduction to Buddhism.

"When we have a big festival, people from Wales and Scotland come to the temple. We have more than 5,000 people coming and going.

"We have a black Buddha statue inside the temple, presented by the King of Thailand, and people come to pay it respect."

It took three years to build the elaborate temple, which was designed by a Thai architect.

Many of the more intricate details, for example the carved teak doors and panels, had to be shipped from Thailand and the murals on the walls and ceiling of the inner chamber took four years to paint.

They depict many aspects of the Buddha's life, including the four sites in India where Buddhists go on pilgrimage the Buddha's birthplace, his enlightenment place, the place of his first sermon and the place where he died.

The temple was officially opened on October 31, 1982, at an inauguration attended by Princess Kalyani Vaddhana, the King of Thailand's sister, and Princess Alexandra.

The temple is open to the public on Sundays and the monks hold several classes at weekends and on weekday evenings.
Wat Buddhapadipa in London was the first Buddhist temple in the United Kingdom, established by the London Buddhist Temple Foundation with the objective of creating a centre for the dissemination of theoretical and practical Buddhist teachings in Europe.

This temple has been under the Royal Patronage since 1965 when it was originally located on Christ Church Road, Richmond. It was moved to its present site in Calonne Road, Wimbledon Parkside in 1976. With the support of the Royal Thai Government and the Thai people, the Foundation erected an "Ubosot", a Thai style building for monastic ceremonies. The celebration of monastic boundary, held on October 30, 1982, enabled Wat Buddhapadipa to become a formal temple according to Thai tradition: in fact, the only Thai temple ever built in Europe.

From the start,Wat Buddhapadipa has actively promoted theoretical and practical Buddhism in London as well as in other cities of the United Kingdom and in countries such as the Federal Republic of Germany, the Netherlands and Switzerland. It has thus become one of Europe's most important Buddhist training centres. In 1986, when the British Museum organized an exhibition "Buddhism : Art and Faith", a London newspaper even commented that there was no need to go far in order to understand Buddhism, since visits to the British Museum and Wat Buddhapadipa should suffice.

The grounds of the Temple cover a monastic area of approximately four acres in which the Uposatha Hall is situated on an ornamental lake, a small grove, flower garden and an orchard. The Temple consists of the House where the monks live and a cottage. On the ground floor of the House there is a Shrine room, a Dining room, A study, a Library, a Cloak room, an Office, a Kitchen and Telephone room. The rest of the House is the place for the monks. The Uposatha Hall or the Temple is constructed place for the traditional Thai style on the monastic area.


http://www.buddhapadipa.org/temple.html
http://www.wimbledonnews.co.uk/news/features/

display.var.519800.0.haven_of_peace_and_karma.php


No. 0510 (Minh Hạnh dịch )

Các Phật tử của nhóm Phật giáo Tzu Chi giúp đỡ những nạn nhân di tản bão lụt tại Houston.
Bản tin đăng tải trên trang Web Tzuchi.org số ra ngày 2 tháng 9, 2005
San Dimas (Ngày 2 tháng 9 năm 2005) - Cơ quan thiện nguyện Phật giáo Tzu Chi (Tzu Chi là một trong hai phái Phật giáo lớn nhất tại Đài Loan ) đã huy động hàng trăm người tình nguyện để đáp ứng những việc xảy ra sau cơn bão Katrina, một cơn bão đã phá hủy những vùng ven biển của những tiểu bang Louisiana, Mississippi và Alabama.

Với một số lớn dân không nhà, Tzu Chi đã sẵn sàng bắt đầu giúp đỡ những người tản cư tại hai thành phố Houston và Beaumont của tiểu bang Texas. Rất nhiều người đến với rất ít đồ đạc và không biết bao lâu họ mới được trở về nhà. Những người tình nguyện Tzu Chi cung cấp cho những người di tản nơi tạm trú, thực phẩm và những thứ cần thiết khác. Người sáng lập hội thiện nguyện Tzu Chi là vị Tăng sĩ Phật giáo Master Chang Yen, là người Đài Loan, đã thúc dục những người Phật tử Tzu Chi tình nguyện trong 28 tiểu bang để giúp đỡ những gia đình nạn nhân trong thảm hoạ này được phục hồi lại nhanh chóng. "Rất nhiều người đã đến với chúng tôi và xin được gọi phone đến người thân của họ bởi vì những cell phone của họ đã hết khiển dụng được, Cơ quan thiện nguyện Tzu Chi sẽ giúp đỡ những gia đình đó trong bất cứ những gì họ cần đến." Simon Shyong, vị giám đốc điều hành của cơ quan thiện nguyện Tzu Chi vùng miền nam nói như vậy.

Thêm vào đó, một số người di tản từ vận động trường Superdome tại New Orleans đến vận động trường Astrodome tại Houston, cơ quan thiện nguyện Tzu Chi ky` vọng bắt đầu giúp đỡ 25,000 người tại vận động trường Astrodome. Cơ sở Tzu Chi đã ủy thác 4 triệu đồng để giúp đỡ trong thời ky` thứ nhất của thảm họa này, với 1 triệu đồng đến từ cơ sở Tzu Chi Canada. Những người tình nguyện Tzu Chi sẽ có một trạm ở vận động trường Astrodome tại Houston để phát khẩn cấp những phiếu mua vật dụng cho những người di tản.

Bởi vì rất nhiều gia đình rời nhà trong lúc vội vã, việc thay y phục bây giờ được coi như là một điều xa hoa. Những phiếu mua vật dụng cho phép những gia đình đó mua những vật dụng cần thiết hàng ngày như thực phẩm, nước uống, quần áo và những thuốc men theo toa bác sĩ. Những phiếu mua vật dụng cũng cho phép họ gọi điện thoại cho những người thân. Cơ quan thiện nguyện Tzu Chi bắt đầu phân phát những phiếu mua vật dụng vào ngày 02 tháng 9 hay ngày 3 tháng 9 năm 2005.

Những bác sĩ tình nguyện của Tzu Chi, một phần của Hội Y Khoa Quốc Tế (International Medical Association) cũng có một trạm bên trong vận động trường Astrodome, sẵn sàng cung cấp bất cứ sự giúp đỡ về y khoa cho 25,000 người di tản. Trên toàn nước Hoa Ky`, những bác sĩ tình nguyện của Tzu Chi cũng trong tình trạng trực và sẽ bay tới Houston để giúp đỡ nếu cần thiết.

Một đội từ trung tâm đầu não của Tzu Chi ở Los Angeles, dẫn đầu bởi vị Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị (CEO) của cơ sở Tzu Chi tại Mỹ là Austin Tzao, sẽ đến Houston vào buổi chiều ngày 02 tháng 9 để tiếp giúp chương trình cứu trợ.

"Chúng tôi muốn giúp tất cả mọi người mà chúng tôi có thể giúp. Tzu Chi co' nghĩa là "phục vụ với tình thương," Nó thì quan trọng để những người di tản được biết là có những người giàu tình thương và sẵn lo`ng giúp đỡ. Cũng phải thời gian lâu dài mới phục hồi lại được, cho nên chúng tôi xin tất cả mọi người giúp đỡ những gì mà có thể giúp được," CEO Austin Tsao nói như vậy.

Tzu Chi đã bắt đầu cuộc quyên góp để giúp đỡ những nạn nhân trong cuộc di tản này. Địa chỉ của cõ quan thiện nguyện Tzu Chi là
Tzu Chi Foundation
1100 S. Valley Center Avenue
San Dimas, Ca 91773
Điện thoại 909 447 7799

Tzu Chi Volunteers Assist Katrina Evacuees in Houston (Minh Hạnh dịch)


SAN DIMAS (SEPTEMBER 2, 2005) - Tzu Chi Foundation has mobilized hundreds of volunteers in response to the aftermath of Hurricane Katrina, which completely devastated the coastal areas of Louisiana, Mississippi and Alabama.

With so many left homeless, Tzu Chi has already begun to help evacuees in Houston and Beaumont in Texas. Many arrived with little and don't know how long they be away from their homes. Tzu Chi volunteers are giving the evacuees shelter, food and other basic necessities. Tzu Chi's founder Dharma Master Cheng Yen, who resides in Taiwan, urges Tzu Chi volunteers in all 28 states to help families recover from this disaster as quick as possible.

"Many came to us and asked to make phone calls to their loved ones because their cell phones are out of service," says Simon Shyong, Executive Director of Tzu Chi's Southern Region, "Tzu Chi Foundation will help these families for as long as there's a need."

In addition, with the number of evacuees heading from New Orleans's Superdome to Houston's Astrodome, Tzu Chi is expected to begin helping the 25,000 people who will be staying inside the Astrodome. So far, Tzu Chi has committed $4 million to help the first phase of this disaster, with $1 million coming from Tzu Chi's Canada Chapter. Tzu Chi volunteers will be stationed at Houston's Astrodome to provide emergency gift certificates to evacuees.

Because many families left their homes in such a hurry, a basic change of clothes is now considered a luxury. The emergency gift certificates will allow families to buy daily necessities, food, water, clothing, and prescription medicine. The gift certificates will also allow families to make phone calls to loved ones. Tzu Chi will begin distributing the gift certificates as early as September 2 or 3, 2005.

Tzu Chi's volunteer doctors, part of the Tzu Chi International Medical Association (TIMA) have also stationed inside the Astrodome, getting ready to provide any medical assistance necessary to the 25,000 evacuees. All over the United States, Tzu Chi's volunteer doctors are also standing by and will fly to Houston to help if necessary.

A team from Tzu Chi's national headquarters in Los Angeles, led by Tzu Chi Foundation U.S.A.'s Chief Executive Officer Austin Tsao, will be heading to Houston this afternoon to help support relief efforts.

"We want to help as many people as we can. Tzu Chi means "serving with compassion." It is important to let the people who have evacuated know that there are people who are compassionate and are doing things to help. It will be a long road to recovery, so we are asking the public to help by giving what they can," says CEO Austin Tsao.

Tzu Chi has begun fundraising to help those affected by this tragedy. To give your monetary donations, please make your checks out to Tzu Chi and mail to Tzu Chi Foundation,
1100 S. Valley Center Avenue, San Dimas, CA 91773. For more information, please call (909) 447-7799.

For other US and worldwide contact information please click here.

For More Information
Please contact Helen Hsu [909-447-8611 (direct) 818-730-8462 (cell)] or Kelly Jao [909-447-8612 (direct) 626-236-6314 (cell) at Tzu Chi's USA Headquarters.


http://www.tzuchi.org/global/news/articles/20050902.html

Bản tin ngày 02 tháng 09 năm 2005
TT Giác Đẳng thông tin về tin tức Phật Giáo trong ngày
Minh Hạnh ghi chép


Bão Katrina

TT Giác Đẳng: từ chùa Pháp Luân chúng tôi xin gửi đến qúi Ngài và qúi vị bản tin Phật giáo trong ngày.

Cơn bão Katrina đã nghiễm nhiên trở thành cơn bão với mức độ tàn phá và sự tổn thất về nhân mạng, vật chất có thể lên tới hàng đệ nhất trong lịch sử thiên tai của Hoa Ky`. Khó có ai có thể tưởng tượng rằng cơn bão đó đã khiến cho thành phố New Orleans, một thành phố được nhắc đến nhiều trong văn học của xứ Hiệp Chủng Quốc và là nơi khai sinh của nhạc Jazz và cũng được nhắc đến nhiều lần trong những tác phẩm như trong tác phẩm Cuốn Theo Chiều Gió. Vị xướng ngôn viên của đài ABC nói rằng New Orleans đã chết. Không biết rằng sự hồi sinh của thành phố này có thể được tính trong bao lâu và người ta có can đảm để khắc phục những khó khăn để hồi sinh thành phố này hay không, nhưng hiện tại theo sự ướt tính sơ bộ thi` phải mất chừng hơn 30 ngày mới có thể bơm hết nước trong thành phố, một thành phố thấp hơn mực nước biển, có địa thế như lo`ng chảo, sau đó để xúc sạch những ô nhiễm trong các đường nước thi` phải mất hết 6 tháng và việc chỉnh trang thành phố phải kéo dài cả năm. Chỉ trong 12 tháng để làm công việc này thi` đã đủ bao nhiêu sự thay đổi và có thể nói rằng phần lớn người ta sẽ rời khỏi thành phố sau khi lấy được tiền bảo hiểm bồi thường.
New Orleans là một thành phố có đông người Việt, đa số người Việt tại New Orleans theo Thiên Chúa giáo và một thiểu số là Phật giáo. Tuy nhiên ảnh hưởng của cơn bão Katrina, trong ba tiểu bang Mississippi, Alabama và Louisiana đã tạo nên một ti`nh trạng di tản chưa từng thấy trong lịch sử của đất nước Hoa Ky`. Ngày hôm qua người ta đã thuyên chuyển một số lượng khổng lồ những người từ Superdome từ trại tạm cư trong sân vận động nổi tiếng của News Orlearns sang Astrodome và ở trong số này có rất nhiều người là Phật tử cũng như không Phật tử Việt Nam.
Một nỗ lực đang được kêu gọi là làm thế nào để đáp ứng được nhu cầu cấp thiết của những người di tản, một nhu cầu mà cho đến hôm nay gần như chính phủ Hoa Ky` rất là vất vả. Khó có ai tưởng tượng được một đất nước tân tiến như Hoa Ky` mà vào ngày hôm qua tức là bốn ngày sau khi cơn bão Katrina xảy ra mà vẫn có nhiều người không có nước uống, không có thức ăn, không có thuốc uống ngay tại downtown của New Orleans. Những cảnh tượng hỗn loạn, hôi của, bắn phá bừa bãi và thậm chí cảnh cướp bóc hãm hiếp xảy ra, chính phủ đã huy động một lực lượng quân sự khổng lồ lên tới 40,000 ngàn quân đội để giải quyết ti`nh trạng này.
Houston một thành phố lớn nằm bên cạnh gần với biên giới của Louisiana đã đón nhận một con số lớn người tỵ nạn Việt Nam cũng như những người Hoa Ky`. Có thể nói rằng trong những thành phố chịu ảnh hưởng nặng nhất một cách gián tiếp từ cơn bão Katrina là thành phố Houston, vị Thống Đốc tiểu bang Texas đã tuyên bố ti`nh trạng khẩn cấp và đã trích qũy cho những trường hợp khẩn cấp để giải quyết vấn đề tỵ nạn cho những người từ Lousiana . Riêng cộng đồng Phật giáo tại Houston cùng với cộng đồng người Việt tại đây đã có nhiều nỗ lực qua các cơ quan truyền thanh báo chí và tối hôm qua tại chùa Phật Giáo Việt Nam tại Houston, hội đồng Tăng Già thành phố Houston và vùng phụ cận đã có một phiên họp nhằm đưa ra những quyết định khẩn cấp ở trong đó kể cả thành lập một chương tri`nh phát thanh kéo dài trong hai tuần lễ nhằm mục đích xoa dịu nỗi thương đau cũng như giúp đỡ về vấn đề tinh thần cho những người đang di tản có mặt ở thành phố này.
Và bản thân chúng tôi mặc dù nhiều lần từ chối nhưng Hội Đồng Tăng Già đã để cử giữ chức trưởng ban cứu trợ trong chuyến này, đó là một công việc vất vả vi` chúng tôi sắp đi xa, thế nhưng trông cậy vào những cộng sự viên và trông cậy vào sự giúp đỡ của Chư Tăng trong vùng chúng tôi hy vọng trong thời gian sắp tới ban cứu trợ có thể làm việc thực hiện những gì cần thiết cho những người đang có nhu cầu cấp bách. Chương tri`nh sẽ nhắm vào việc thiết lập một đường giây để cung ứng tin tức và đồng thời lập một chương tri`nh phát thanh. Hiện tại người ta đang rất khủng khỏang về tinh thần bởi vi` thông thường sau những nạn thiên tai người ta có thể trở về lại ngôi nhà của mi`nh để tái ổn định đời sống, ở đây người ta không nghĩ như vậy, những người rời khỏi New Orleans có lẽ là họ phải ti`m ở một chốn an bi`nh khác để xây dựng lại đời sống của họ.
Có một điều may mắn là đa số người Việt có nhà cửa tại New Orleans và những thành phố lân cận thường có bảo hiểm và họ rất dễ dàng để ti`m công ăn việc làm. Mặc dù các chùa như chùa Phật Giáo Việt Nam, chùa Linh Sơn, chùa Minh Đăng Quang, chùa Pháp Luân, chùa Phật Quang đã có những thông báo mở cửa để tiếp nhận tạm thời là nơi cư trú cho những người di tản sau này, nhưng cho đến hôm nay thi` có nhiều ly’ do: Thứ nhất đa số nạn nhân của Louisiana thường là những tín đồ của Thiên Chúa Giáo, họ đến đây thường ti`m về các nhà thờ. Thứ Hai là những người sang đây để trốn bão trong đợt đầu họ sang đây bằng xe và tương đối có chuẩn bị đầy đủ tiền bạc nên họ đã tạm cư trong những khách sạn. Cũng nên nói thêm rằng tất cả khách sạn ở thành phố Houston đều đầy, hiện nay không có pho`ng ốc khách sạn nào trống và hi`nh như cộng đồng Phật tử có vẻ miễn cưỡng khi phải nhờ vả vào chùa trong lúc mà tự bản thân của họ có thể ti`m phương kế khác được.
Hiện tại các ngôi chùa vẫn tiếp tục mở cửa, mặc dù thường là những người đến từ Louisiana chỉ vào chùa lễ Phật, hỏi thăm rồi họ đi ra, đa số tiện nghi ở các ngôi chùa rất giới hạn, chỉ có hội trường như ở chùa Pháp Luân có những ghế bố cho những nạn nhân ngủ tạm qua, thế nhưng hiện tại thi` chúng ta khuyến khích người ta làm thế nào để có thể ti`m sự giúp đỡ của chính phủ càng sớm càng tốt, một số các cơ quan hữu trách, các cơ sở thương mại như hệ thống Wal Mart cũng có những giúp đỡ rất lớn, điều quan trọng là những người đến đây biết chỗ nào để gõ cửa và chỗ nào để nhận được những sự giúp đỡ, vi` vậy cộng đồng Phật Giáo tại Houston đang cố gắng làm những gi` mà người ta có thể làm được để giúp đỡ cho những người này.
Chúng tôi đặc biệt kêu gọi một số các vị Phật tử trong rơom nếu có thể tiếp tay với chúng tôi để thực hiện chương tri`nh liên tục mỗi ngày một tiếng trong một chương tri`nh phát thanh, chương tri`nh phát thanh này nhằm mục đích xoa dịu nỗi khổ đau. Qúi Phật tử sẽ nhận được tin tức về trường hợp của những người này, có rất nhiều người thân nhân bị thất lạc không biết đi về đâu và cũng có nhiều người mà nhà cửa và các cơ sở làm ăn buôn bán kể như hoàn toàn bị phá hủy, có những người họ không biết rằng trong ba tháng, sáu tháng tới đây họ sẽ lựa chọn nơi nào để tái ổn định lại đời sống của họ, đời sống tinh thần rất căn thẳng, những sự phân ly ngăn cách đối với người thân cũng tạo nên những thương tâm không kém do vây một chương tri`nh phát thanh rất cần thiết, chúng tôi đang cố gắng làm việc với một số Chư Tăng Phật tử xa gần để đáp ứng nhu cầu này, và rất mong rằng nhận được sự hợp tác của qúi Phật tử bởi vi` tương đối đây là thời gian bận rộn của chúng tôi trong năm, trong vai tro` vị trưởng ban cứu trợ cũng như thực hiện chương tri`nh phát thanh đó là một công việc tương đối vất vả, đặc biệt trong thời gian tới chúng tôi lại phải đi xa nên một lần nữa xin kêu gọi sự giúp đỡ của Chư Tôn Đức và toàn thể qúi Phật tử.
Thưa quí vi đa số những thiên tai đã đi qua thi` tinh thần lắng dịu trở lại như lời chúng ta nói “sau cơn mưa trời lại sáng,” nhưng riêng cơn bão Katrina sau khi đã đi vào đất liền và trong suốt 4, 5 ngày qua thi` ti`nh hi`nh mỗi lúc mỗi tồi thêm, hết bão thi` tới lụt, hết sự khủng khoảng về thiên nhiên rồi tới khủng khoảng về con người, khó ai có thể tưởng tượng rằng một đất nước như Hoa Ky` với chừng đó tiền bạc, kỹ thuật, quân sự mà lại rơi vào một cơn khủng khoảng lớn như vậy, qúi vị không thể tưởng tượng rằng có những người mà ba bốn ngày qua không có được một chai nước, không có được một miếng ăn, ngồi giữa downtown chờ đợi và tiếp tục chờ đợi, có những xác chết họ chỉ để tạm qua một bên trên salon, có những xác chết chỉ được phủ một tấm ra trắng, nước Mỹ chưa bao giờ phải trải qua một cơn khủng khoảng như vậy mà đây chỉ là một cơn bão, nếu có những tai nạn lớn hơn thi` chắc chắn nó sẽ là một sự hỗn loạn và nó cũng cho chúng ta rất nhiều bài học, chúng tôi lấy ví dụ là cuộc sống tại đây lệ thuộc vào điện rất nhiều, một khi không có điện thi` dường như cả thế giới này không làm được gi` hết.
Xin được kết thúc phần tin tức Phật sự tại đây, xin hướng nguyện các công đức phước báu mà chúng ta đã làm để cầu nguyện cho những nạn nhân thiên tai chiến tranh khắp nơi, những nạn nhân chết vi` sự náo động xô xát dẫm đạp lên nhau tại Irags, những nạn nhân thiên tai bão Katrina và những người nào đã mất được sanh vào thế giới an lành, co`n những người co`n sống xin được sớm ổn định đời sống của họ, chúng ta cũng xin cầu nguyện rằng thế giới này nhân loại sẽ có một y’ thức minh mẫn hơn, rõ ràng hơn về nỗi khổ chung, về sự ô nhiễm của bầu khí quyển để giảm bớt sức nóng của địa cầu đã tạo nên bao nhiêu nhiễm ô thời tiết và xin cho chúng ta sống với tất cả sự thông cảm sâu sắc ở pháp giới chúng sinh. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
No. 0511

Laloo walks Buddha talk in tribal heartland

Express News Service
Posted online: Friday, September 02, 2005 at 1248 hours IST

Chhotaudepur, Gujarat, September 1: Preachings of Buddha echoed the tribal heartland on Thursday with Union Railway Minister Laloo Prasad Yadav acting as a messenger of peace from Bihar. In Chhotaudepur to inaugurate 99 km long Vadodara-Chotaudepur gauge conversion project, Yadav made a political statement by mentioning the Buddha’s path of peace for development.

‘‘Gujarat has given leaders like Mahatma Gandhi and Sardar Patel to our country. The world is watching us. We cannot afford a repeat of what happened sometime ago in Gujarat. It’s not good for development. We need to keep one thing in mind: Buddha’s preachings have only brought prosperity to the world,’’ Laloo said.

Accepting the request of Minister of State for Railways Naran Rathwa, Laloo announced to a cheering crowd that the Rs 350 crore Chhotaudepur-Dhar broad gauge project would be reviewed for implementation. He also added that the Vadodara-Chhotaudepur project would be completed a year before schedule.

‘‘Survey for the Chhotaudepur-Dhar project was done years ago. We would now revive the project in right earnest. And despite 16 large bridges to be made, I assure you that the Vadodara-Chhotaudepur broad gauge would be ready in a year-and-a-half,’’ he said.

An impromptu announcement of a Rs 1 lakh cash award from Railways for the dancing troupe that presented a welcome tribal jive in front of Laloo cavalcade drew a big round of applause from the crowd.

In his inimitable style, Laloo claimed he was making profits in Railways despite reducing travel tickets by Re 1 each. ‘‘Railway is not for profits. Otherwise it would not have started in the first place. The moment you lay a line, it translates into development. I promise that despite the long time needed for erecting 16 large bridges on the section, the project would be completed in one-and-a-half year, a year before the proposed time,’’ Laloo said.

Earlier, Rathwa, whose constituency the project would serve, thanked Laloo for accepting and pushing the project through the Union Cabinet.

‘‘People of Chhotaudepur who’ve been demanding it since 30 years now, can take a shorter route to Vadodara. It would bring prosperity and development to this region,’’ Rathwa said.

http://www.expressindia.com/fullstory.php?newsid=53841