<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe" }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Chủ Nhật, tháng 9 04, 2005

Bản tin ngày 02 tháng 09 năm 2005
TT Giác Đẳng thông tin về tin tức Phật Giáo trong ngày
Minh Hạnh ghi chép


Bão Katrina

TT Giác Đẳng: từ chùa Pháp Luân chúng tôi xin gửi đến qúi Ngài và qúi vị bản tin Phật giáo trong ngày.

Cơn bão Katrina đã nghiễm nhiên trở thành cơn bão với mức độ tàn phá và sự tổn thất về nhân mạng, vật chất có thể lên tới hàng đệ nhất trong lịch sử thiên tai của Hoa Ky`. Khó có ai có thể tưởng tượng rằng cơn bão đó đã khiến cho thành phố New Orleans, một thành phố được nhắc đến nhiều trong văn học của xứ Hiệp Chủng Quốc và là nơi khai sinh của nhạc Jazz và cũng được nhắc đến nhiều lần trong những tác phẩm như trong tác phẩm Cuốn Theo Chiều Gió. Vị xướng ngôn viên của đài ABC nói rằng New Orleans đã chết. Không biết rằng sự hồi sinh của thành phố này có thể được tính trong bao lâu và người ta có can đảm để khắc phục những khó khăn để hồi sinh thành phố này hay không, nhưng hiện tại theo sự ướt tính sơ bộ thi` phải mất chừng hơn 30 ngày mới có thể bơm hết nước trong thành phố, một thành phố thấp hơn mực nước biển, có địa thế như lo`ng chảo, sau đó để xúc sạch những ô nhiễm trong các đường nước thi` phải mất hết 6 tháng và việc chỉnh trang thành phố phải kéo dài cả năm. Chỉ trong 12 tháng để làm công việc này thi` đã đủ bao nhiêu sự thay đổi và có thể nói rằng phần lớn người ta sẽ rời khỏi thành phố sau khi lấy được tiền bảo hiểm bồi thường.
New Orleans là một thành phố có đông người Việt, đa số người Việt tại New Orleans theo Thiên Chúa giáo và một thiểu số là Phật giáo. Tuy nhiên ảnh hưởng của cơn bão Katrina, trong ba tiểu bang Mississippi, Alabama và Louisiana đã tạo nên một ti`nh trạng di tản chưa từng thấy trong lịch sử của đất nước Hoa Ky`. Ngày hôm qua người ta đã thuyên chuyển một số lượng khổng lồ những người từ Superdome từ trại tạm cư trong sân vận động nổi tiếng của News Orlearns sang Astrodome và ở trong số này có rất nhiều người là Phật tử cũng như không Phật tử Việt Nam.
Một nỗ lực đang được kêu gọi là làm thế nào để đáp ứng được nhu cầu cấp thiết của những người di tản, một nhu cầu mà cho đến hôm nay gần như chính phủ Hoa Ky` rất là vất vả. Khó có ai tưởng tượng được một đất nước tân tiến như Hoa Ky` mà vào ngày hôm qua tức là bốn ngày sau khi cơn bão Katrina xảy ra mà vẫn có nhiều người không có nước uống, không có thức ăn, không có thuốc uống ngay tại downtown của New Orleans. Những cảnh tượng hỗn loạn, hôi của, bắn phá bừa bãi và thậm chí cảnh cướp bóc hãm hiếp xảy ra, chính phủ đã huy động một lực lượng quân sự khổng lồ lên tới 40,000 ngàn quân đội để giải quyết ti`nh trạng này.
Houston một thành phố lớn nằm bên cạnh gần với biên giới của Louisiana đã đón nhận một con số lớn người tỵ nạn Việt Nam cũng như những người Hoa Ky`. Có thể nói rằng trong những thành phố chịu ảnh hưởng nặng nhất một cách gián tiếp từ cơn bão Katrina là thành phố Houston, vị Thống Đốc tiểu bang Texas đã tuyên bố ti`nh trạng khẩn cấp và đã trích qũy cho những trường hợp khẩn cấp để giải quyết vấn đề tỵ nạn cho những người từ Lousiana . Riêng cộng đồng Phật giáo tại Houston cùng với cộng đồng người Việt tại đây đã có nhiều nỗ lực qua các cơ quan truyền thanh báo chí và tối hôm qua tại chùa Phật Giáo Việt Nam tại Houston, hội đồng Tăng Già thành phố Houston và vùng phụ cận đã có một phiên họp nhằm đưa ra những quyết định khẩn cấp ở trong đó kể cả thành lập một chương tri`nh phát thanh kéo dài trong hai tuần lễ nhằm mục đích xoa dịu nỗi thương đau cũng như giúp đỡ về vấn đề tinh thần cho những người đang di tản có mặt ở thành phố này.
Và bản thân chúng tôi mặc dù nhiều lần từ chối nhưng Hội Đồng Tăng Già đã để cử giữ chức trưởng ban cứu trợ trong chuyến này, đó là một công việc vất vả vi` chúng tôi sắp đi xa, thế nhưng trông cậy vào những cộng sự viên và trông cậy vào sự giúp đỡ của Chư Tăng trong vùng chúng tôi hy vọng trong thời gian sắp tới ban cứu trợ có thể làm việc thực hiện những gì cần thiết cho những người đang có nhu cầu cấp bách. Chương tri`nh sẽ nhắm vào việc thiết lập một đường giây để cung ứng tin tức và đồng thời lập một chương tri`nh phát thanh. Hiện tại người ta đang rất khủng khỏang về tinh thần bởi vi` thông thường sau những nạn thiên tai người ta có thể trở về lại ngôi nhà của mi`nh để tái ổn định đời sống, ở đây người ta không nghĩ như vậy, những người rời khỏi New Orleans có lẽ là họ phải ti`m ở một chốn an bi`nh khác để xây dựng lại đời sống của họ.
Có một điều may mắn là đa số người Việt có nhà cửa tại New Orleans và những thành phố lân cận thường có bảo hiểm và họ rất dễ dàng để ti`m công ăn việc làm. Mặc dù các chùa như chùa Phật Giáo Việt Nam, chùa Linh Sơn, chùa Minh Đăng Quang, chùa Pháp Luân, chùa Phật Quang đã có những thông báo mở cửa để tiếp nhận tạm thời là nơi cư trú cho những người di tản sau này, nhưng cho đến hôm nay thi` có nhiều ly’ do: Thứ nhất đa số nạn nhân của Louisiana thường là những tín đồ của Thiên Chúa Giáo, họ đến đây thường ti`m về các nhà thờ. Thứ Hai là những người sang đây để trốn bão trong đợt đầu họ sang đây bằng xe và tương đối có chuẩn bị đầy đủ tiền bạc nên họ đã tạm cư trong những khách sạn. Cũng nên nói thêm rằng tất cả khách sạn ở thành phố Houston đều đầy, hiện nay không có pho`ng ốc khách sạn nào trống và hi`nh như cộng đồng Phật tử có vẻ miễn cưỡng khi phải nhờ vả vào chùa trong lúc mà tự bản thân của họ có thể ti`m phương kế khác được.
Hiện tại các ngôi chùa vẫn tiếp tục mở cửa, mặc dù thường là những người đến từ Louisiana chỉ vào chùa lễ Phật, hỏi thăm rồi họ đi ra, đa số tiện nghi ở các ngôi chùa rất giới hạn, chỉ có hội trường như ở chùa Pháp Luân có những ghế bố cho những nạn nhân ngủ tạm qua, thế nhưng hiện tại thi` chúng ta khuyến khích người ta làm thế nào để có thể ti`m sự giúp đỡ của chính phủ càng sớm càng tốt, một số các cơ quan hữu trách, các cơ sở thương mại như hệ thống Wal Mart cũng có những giúp đỡ rất lớn, điều quan trọng là những người đến đây biết chỗ nào để gõ cửa và chỗ nào để nhận được những sự giúp đỡ, vi` vậy cộng đồng Phật Giáo tại Houston đang cố gắng làm những gi` mà người ta có thể làm được để giúp đỡ cho những người này.
Chúng tôi đặc biệt kêu gọi một số các vị Phật tử trong rơom nếu có thể tiếp tay với chúng tôi để thực hiện chương tri`nh liên tục mỗi ngày một tiếng trong một chương tri`nh phát thanh, chương tri`nh phát thanh này nhằm mục đích xoa dịu nỗi khổ đau. Qúi Phật tử sẽ nhận được tin tức về trường hợp của những người này, có rất nhiều người thân nhân bị thất lạc không biết đi về đâu và cũng có nhiều người mà nhà cửa và các cơ sở làm ăn buôn bán kể như hoàn toàn bị phá hủy, có những người họ không biết rằng trong ba tháng, sáu tháng tới đây họ sẽ lựa chọn nơi nào để tái ổn định lại đời sống của họ, đời sống tinh thần rất căn thẳng, những sự phân ly ngăn cách đối với người thân cũng tạo nên những thương tâm không kém do vây một chương tri`nh phát thanh rất cần thiết, chúng tôi đang cố gắng làm việc với một số Chư Tăng Phật tử xa gần để đáp ứng nhu cầu này, và rất mong rằng nhận được sự hợp tác của qúi Phật tử bởi vi` tương đối đây là thời gian bận rộn của chúng tôi trong năm, trong vai tro` vị trưởng ban cứu trợ cũng như thực hiện chương tri`nh phát thanh đó là một công việc tương đối vất vả, đặc biệt trong thời gian tới chúng tôi lại phải đi xa nên một lần nữa xin kêu gọi sự giúp đỡ của Chư Tôn Đức và toàn thể qúi Phật tử.
Thưa quí vi đa số những thiên tai đã đi qua thi` tinh thần lắng dịu trở lại như lời chúng ta nói “sau cơn mưa trời lại sáng,” nhưng riêng cơn bão Katrina sau khi đã đi vào đất liền và trong suốt 4, 5 ngày qua thi` ti`nh hi`nh mỗi lúc mỗi tồi thêm, hết bão thi` tới lụt, hết sự khủng khoảng về thiên nhiên rồi tới khủng khoảng về con người, khó ai có thể tưởng tượng rằng một đất nước như Hoa Ky` với chừng đó tiền bạc, kỹ thuật, quân sự mà lại rơi vào một cơn khủng khoảng lớn như vậy, qúi vị không thể tưởng tượng rằng có những người mà ba bốn ngày qua không có được một chai nước, không có được một miếng ăn, ngồi giữa downtown chờ đợi và tiếp tục chờ đợi, có những xác chết họ chỉ để tạm qua một bên trên salon, có những xác chết chỉ được phủ một tấm ra trắng, nước Mỹ chưa bao giờ phải trải qua một cơn khủng khoảng như vậy mà đây chỉ là một cơn bão, nếu có những tai nạn lớn hơn thi` chắc chắn nó sẽ là một sự hỗn loạn và nó cũng cho chúng ta rất nhiều bài học, chúng tôi lấy ví dụ là cuộc sống tại đây lệ thuộc vào điện rất nhiều, một khi không có điện thi` dường như cả thế giới này không làm được gi` hết.
Xin được kết thúc phần tin tức Phật sự tại đây, xin hướng nguyện các công đức phước báu mà chúng ta đã làm để cầu nguyện cho những nạn nhân thiên tai chiến tranh khắp nơi, những nạn nhân chết vi` sự náo động xô xát dẫm đạp lên nhau tại Irags, những nạn nhân thiên tai bão Katrina và những người nào đã mất được sanh vào thế giới an lành, co`n những người co`n sống xin được sớm ổn định đời sống của họ, chúng ta cũng xin cầu nguyện rằng thế giới này nhân loại sẽ có một y’ thức minh mẫn hơn, rõ ràng hơn về nỗi khổ chung, về sự ô nhiễm của bầu khí quyển để giảm bớt sức nóng của địa cầu đã tạo nên bao nhiêu nhiễm ô thời tiết và xin cho chúng ta sống với tất cả sự thông cảm sâu sắc ở pháp giới chúng sinh. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.