No. 0504 (Khánh Văn lược dịch)
"Mối tương quan giữa tôn giáo và khoa học", một quyển sách mới của Ðức Ðạt Lai Lạt Ma.
Viết bởi DANA DUGAN, Idaho Mountain Express Staff Writer, ngày 2, tháng 9, 2005
Wood River Valley, Idaho (USA)- Đức Đat Lai Lat ma chẳng những là một biểu tượng cho sự đoàn kết trên thế giới mà Ngài còn là tác giả của hàng chục quyển sách. Quyển mới nhất của ngài sẽ được xuất bản trong một vài tuần tới bởi nhà in Morgan Road Books, với tựa đề “Vũ trụ trong hạt nguyên tử: nơi gặp gỡ giữa khoa học và tôn giáo”. Đây là một đề tài mà ngài đã nghiên cứu, tìm hiểu trong nhiều năm qua. Một điểm rất đặc biệt là tuy Ngài là một trong những vị lãnh tụ tôn giáo được kính trọng và ái mộ nhất trên thế giới, ngài lại rất hứng thú với khoa học.
Thật vậy, ngài nhận xét rằng quyển sách này là: “Một nổ lực để khảo sát hai nguyên tắc quan trọng của nhân loại với mục đích làm sáng tỏ thêm mối tương quan và áp dụng điều hiểu biết với thế giới xung quanh.
Từ những suy diễn về nguyên nhân và kết quả, những dẫn chứng sẽ được khám phá và từ đó chúng ta có thể tham khảo tỉ mỉ thế giới hữu hình và vô hình.”
Từ tuổi thơ, Đức Lama đã có sở thích về khoa học. Có lúc ngài chơi đùa với những máy móc, dụng cụ khoa học hàng giờ, quên cả thời gian.
Khoảng một thập niên sau khi sống lưu vong, ngài lui tới rất nhiều nơi trên thế giới, kể từ đó, ngài thích thú kết bạn với nhiều nhà khoa học, bao gồm nhà triết gia quá cố Sir Karl Popper, nhà vật lý Carl von Weizsäcker, và nhà vật lý lượng tử quá cố David Bohm. Ngài đã tham dự rất nhiều hội nghị giữa khoa học và tôn giáo. Năm 1983, Đức Lama gặp gỡ một vị khoa học gia thần kinh hệ, ông Francisco Varela. Cùng ông Adam Engle, ông Varela đã tổ chức một chương trình đối thoại sâu sắc và độc nhất giữa Phật giáo và khoa học, dần dà về sau đã trở thành Học viện Tâm trí và Ðời sống (Mind and Life Institute)
Kể từ cuộc hội họp đầu tiên của Học viện Tâm trí và Ðời Sống, ngài rất thường xuyên dành thời gian suốt một tuần để tham gia hội nghị được tổ chức mỗi nhị niên. Vì thế, không có gì đáng kinh ngạc khi biết ngài rất am hiểu về khoa học và quyển sách này sẽ nói lên điều đó.
Ngoài ra, Đức Lama còn thường chủ tọa các buổi hội họp giữa những học giả Phật giáo và những nhà khoa học thần kinh hệ để hoạch định bước kế tiếp trong việc nghiên cứu tâm trí và não bộ. Thường những hội nghị này được tổ chức một cách thân mật ở Dharamsala, Ấn-Độ, nơi ngài trú ngụ.
Đức Lama viết thêm trong quyển sách rằng khoa học và Phật giáo có chung một mục đích là cùng phục vụ nhân loại, và tạo điều kiện để con người trên thế giới thông cảm, và hiểu nhau hơn. Khoa học cống hiến những phương tiện vô cùng hữu ích để ta hiểu muôn loài đều ảnh hưởng lẫn nhau.
Ngài viết: “Nói một cách nghiêm khắc, những điều kinh điển Phật giáo dạy không nằm ngoài sự hiểu biết dựa trên kinh nghiệm và sự suy luận hữu lý. Thật vậy, chính Đức Phật, đã có lần nói rằng chúng sinh không nên tin lời Đức Phật nói bởi chỉ vì tôn sùng Đức Phật, mà hãy nghiệm chứng những gì Đức Phật dạy qua lý lẽ và kinh nghiệm bản thân.
Cả hai khoa học và Phật giáo đều cùng dựa trên quan điểm “khảo sát hiện tượng.” Đức Lama là người có gốc rễ sâu xa trong đời sống tâm thức. Tôn giáo của Ngài không khuyến khích Ngài cùng các chư tăng cải đạo cho ai cả. Hơn nữa, thông điệp của Ngài lúc nào cũng từ bi bác ái, Ngài khuyến khích mọi người hãy bỏ hết thành kiến để có thể chấp nhận những điều mới lạ.
Examine spirituality as it relates to science
By DANA DUGAN, Idaho Mountain Express Staff Writer, Sept 2, 2005
The Dalai Lama's new book to be released next week
Wood River Valley, Idaho (USA) -- His Holiness the Dalai Lama is not only a uniting presence all over the world, he is the author of more than 10 books. His latest is being released by Doubleday's Morgan Road Books two days after his Sept. 11 appearance in the Wood River Valley.
"The Universe in a Single Atom: The Convergence of Science and Spirituality" is a subject that His Holiness has long studied. Remarkably, it's not such an odd idea that one of the most highly regarded spiritual men in the world is interested in and passionate about science.
Indeed, the Dalai Lama writes that his book is an "effort to explore two important human disciplines for the purpose of developing a more holistic and integrated way of understanding the world around us, one that explores deeply the seen and the unseen, through the discovery of evidence bolstered by reason."
His interests began early. As a small boy, shut away with elderly tutors in the gigantic Potala Palace in Lhasa, Tibet, the young lama spent hours tinkering with the mechanical objects left there by his predecessor, the 13th Dalai Lama, including watches and two film projectors. His fascination with mechanics, science and technology was established then and has long flourished despite his having had no formal education in the sciences.
About a decade after his exile in 1959 he began traveling extensively, and ever since he's enjoyed long friendships with many scientists, including the late renowned philosopher of science Sir Karl Popper, physicist Carl von Weizsäcker and the late quantum physicist David Bohm. He has participated in many conferences on science and spirituality. In 1983, His Holiness met Chilean neuroscientist Dr. Francisco Varela, who, in partnership with Adam Engle, created a unique form of in-depth dialogue between Buddhism and science that has grown into the Mind and Life Institute.
Since the first Mind and Life meeting in 1987, His Holiness has regularly dedicated a week to these biennial meetings. It comes, then, as no surprise to find in the new book that he is astute and learned on the subjects.
His Holiness the Dalai Lama also convenes neuroscientists and Buddhist scholars to define the next steps in the study of the mind and brain. These have typically been intimate meetings at his residence in Dharamsala, India.
Science and Buddhism share a common objective, His Holiness writes. That is to
serve humanity and create a better understanding of the world. Science offers powerful tools for understanding the interconnectedness of all life, he has said.
He writes: "Strictly speaking, in Buddhism scriptural authority cannot outweigh an understanding based on reason and experience. Buddha himself, in a famous statement, undermines the scriptural authority of his own words when he exhorts followers not to accept the validity of his teachings simply on the basis of reverence to him."
He goes on to say that people should test the truth of what is said through "reasoned examination and personal experiment."
Both science and Buddhism are "two investigative traditions." His Holiness is a man deeply rooted in the life of the mind. His spirituality does not encourage him or his followers to convert anyone. Rather, since his message is and always will be compassion, he strongly encourages keeping an open mind at all times.
"The Universe in a Single Atom" shows this concept over and over. It's not an easy read. There are no daily affirmations on the subjects of which His Holiness expounds. Instead, the book is scholarly though chatty and informative. Chapters come with headings such as "Emptiness, Relativity and Quantum Physics," "Evolutions, Karma and the World of Sentience" and "Ethics and the New Genetics."
On His Holiness' desk in Dharamsala sits a figure. It's not a religious icon, but an icon to him nonetheless. It's a plastic model of a brain with detachable labeled components. A gift, it includes a handwritten synopsis of the key points of neurobiology.
Get your head around it. His Holiness has, albeit with some of the best teachers and mentors in the world.
--------------
"The Universe in a Single Atom: The Convergence of Science and Spirituality" by His Holiness the Dalai Lama. 209 pages $24.94 Morgan Road Books/Doubleday
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=10,1619,0,0,1,0
"Mối tương quan giữa tôn giáo và khoa học", một quyển sách mới của Ðức Ðạt Lai Lạt Ma.
Viết bởi DANA DUGAN, Idaho Mountain Express Staff Writer, ngày 2, tháng 9, 2005
Wood River Valley, Idaho (USA)- Đức Đat Lai Lat ma chẳng những là một biểu tượng cho sự đoàn kết trên thế giới mà Ngài còn là tác giả của hàng chục quyển sách. Quyển mới nhất của ngài sẽ được xuất bản trong một vài tuần tới bởi nhà in Morgan Road Books, với tựa đề “Vũ trụ trong hạt nguyên tử: nơi gặp gỡ giữa khoa học và tôn giáo”. Đây là một đề tài mà ngài đã nghiên cứu, tìm hiểu trong nhiều năm qua. Một điểm rất đặc biệt là tuy Ngài là một trong những vị lãnh tụ tôn giáo được kính trọng và ái mộ nhất trên thế giới, ngài lại rất hứng thú với khoa học.
Thật vậy, ngài nhận xét rằng quyển sách này là: “Một nổ lực để khảo sát hai nguyên tắc quan trọng của nhân loại với mục đích làm sáng tỏ thêm mối tương quan và áp dụng điều hiểu biết với thế giới xung quanh.
Từ những suy diễn về nguyên nhân và kết quả, những dẫn chứng sẽ được khám phá và từ đó chúng ta có thể tham khảo tỉ mỉ thế giới hữu hình và vô hình.”
Từ tuổi thơ, Đức Lama đã có sở thích về khoa học. Có lúc ngài chơi đùa với những máy móc, dụng cụ khoa học hàng giờ, quên cả thời gian.
Khoảng một thập niên sau khi sống lưu vong, ngài lui tới rất nhiều nơi trên thế giới, kể từ đó, ngài thích thú kết bạn với nhiều nhà khoa học, bao gồm nhà triết gia quá cố Sir Karl Popper, nhà vật lý Carl von Weizsäcker, và nhà vật lý lượng tử quá cố David Bohm. Ngài đã tham dự rất nhiều hội nghị giữa khoa học và tôn giáo. Năm 1983, Đức Lama gặp gỡ một vị khoa học gia thần kinh hệ, ông Francisco Varela. Cùng ông Adam Engle, ông Varela đã tổ chức một chương trình đối thoại sâu sắc và độc nhất giữa Phật giáo và khoa học, dần dà về sau đã trở thành Học viện Tâm trí và Ðời sống (Mind and Life Institute)
Kể từ cuộc hội họp đầu tiên của Học viện Tâm trí và Ðời Sống, ngài rất thường xuyên dành thời gian suốt một tuần để tham gia hội nghị được tổ chức mỗi nhị niên. Vì thế, không có gì đáng kinh ngạc khi biết ngài rất am hiểu về khoa học và quyển sách này sẽ nói lên điều đó.
Ngoài ra, Đức Lama còn thường chủ tọa các buổi hội họp giữa những học giả Phật giáo và những nhà khoa học thần kinh hệ để hoạch định bước kế tiếp trong việc nghiên cứu tâm trí và não bộ. Thường những hội nghị này được tổ chức một cách thân mật ở Dharamsala, Ấn-Độ, nơi ngài trú ngụ.
Đức Lama viết thêm trong quyển sách rằng khoa học và Phật giáo có chung một mục đích là cùng phục vụ nhân loại, và tạo điều kiện để con người trên thế giới thông cảm, và hiểu nhau hơn. Khoa học cống hiến những phương tiện vô cùng hữu ích để ta hiểu muôn loài đều ảnh hưởng lẫn nhau.
Ngài viết: “Nói một cách nghiêm khắc, những điều kinh điển Phật giáo dạy không nằm ngoài sự hiểu biết dựa trên kinh nghiệm và sự suy luận hữu lý. Thật vậy, chính Đức Phật, đã có lần nói rằng chúng sinh không nên tin lời Đức Phật nói bởi chỉ vì tôn sùng Đức Phật, mà hãy nghiệm chứng những gì Đức Phật dạy qua lý lẽ và kinh nghiệm bản thân.
Cả hai khoa học và Phật giáo đều cùng dựa trên quan điểm “khảo sát hiện tượng.” Đức Lama là người có gốc rễ sâu xa trong đời sống tâm thức. Tôn giáo của Ngài không khuyến khích Ngài cùng các chư tăng cải đạo cho ai cả. Hơn nữa, thông điệp của Ngài lúc nào cũng từ bi bác ái, Ngài khuyến khích mọi người hãy bỏ hết thành kiến để có thể chấp nhận những điều mới lạ.
Examine spirituality as it relates to science
By DANA DUGAN, Idaho Mountain Express Staff Writer, Sept 2, 2005
The Dalai Lama's new book to be released next week
Wood River Valley, Idaho (USA) -- His Holiness the Dalai Lama is not only a uniting presence all over the world, he is the author of more than 10 books. His latest is being released by Doubleday's Morgan Road Books two days after his Sept. 11 appearance in the Wood River Valley.
"The Universe in a Single Atom: The Convergence of Science and Spirituality" is a subject that His Holiness has long studied. Remarkably, it's not such an odd idea that one of the most highly regarded spiritual men in the world is interested in and passionate about science.
Indeed, the Dalai Lama writes that his book is an "effort to explore two important human disciplines for the purpose of developing a more holistic and integrated way of understanding the world around us, one that explores deeply the seen and the unseen, through the discovery of evidence bolstered by reason."
His interests began early. As a small boy, shut away with elderly tutors in the gigantic Potala Palace in Lhasa, Tibet, the young lama spent hours tinkering with the mechanical objects left there by his predecessor, the 13th Dalai Lama, including watches and two film projectors. His fascination with mechanics, science and technology was established then and has long flourished despite his having had no formal education in the sciences.
About a decade after his exile in 1959 he began traveling extensively, and ever since he's enjoyed long friendships with many scientists, including the late renowned philosopher of science Sir Karl Popper, physicist Carl von Weizsäcker and the late quantum physicist David Bohm. He has participated in many conferences on science and spirituality. In 1983, His Holiness met Chilean neuroscientist Dr. Francisco Varela, who, in partnership with Adam Engle, created a unique form of in-depth dialogue between Buddhism and science that has grown into the Mind and Life Institute.
Since the first Mind and Life meeting in 1987, His Holiness has regularly dedicated a week to these biennial meetings. It comes, then, as no surprise to find in the new book that he is astute and learned on the subjects.
His Holiness the Dalai Lama also convenes neuroscientists and Buddhist scholars to define the next steps in the study of the mind and brain. These have typically been intimate meetings at his residence in Dharamsala, India.
Science and Buddhism share a common objective, His Holiness writes. That is to
serve humanity and create a better understanding of the world. Science offers powerful tools for understanding the interconnectedness of all life, he has said.
He writes: "Strictly speaking, in Buddhism scriptural authority cannot outweigh an understanding based on reason and experience. Buddha himself, in a famous statement, undermines the scriptural authority of his own words when he exhorts followers not to accept the validity of his teachings simply on the basis of reverence to him."
He goes on to say that people should test the truth of what is said through "reasoned examination and personal experiment."
Both science and Buddhism are "two investigative traditions." His Holiness is a man deeply rooted in the life of the mind. His spirituality does not encourage him or his followers to convert anyone. Rather, since his message is and always will be compassion, he strongly encourages keeping an open mind at all times.
"The Universe in a Single Atom" shows this concept over and over. It's not an easy read. There are no daily affirmations on the subjects of which His Holiness expounds. Instead, the book is scholarly though chatty and informative. Chapters come with headings such as "Emptiness, Relativity and Quantum Physics," "Evolutions, Karma and the World of Sentience" and "Ethics and the New Genetics."
On His Holiness' desk in Dharamsala sits a figure. It's not a religious icon, but an icon to him nonetheless. It's a plastic model of a brain with detachable labeled components. A gift, it includes a handwritten synopsis of the key points of neurobiology.
Get your head around it. His Holiness has, albeit with some of the best teachers and mentors in the world.
--------------
"The Universe in a Single Atom: The Convergence of Science and Spirituality" by His Holiness the Dalai Lama. 209 pages $24.94 Morgan Road Books/Doubleday
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=10,1619,0,0,1,0
0 Comments:
Đăng nhận xét
<< Home