No. 0480 ( Hạt Cát dịch)
Bùa chú không phải là Phật Giáo
Tu sĩ trưởng lão cảnh cáo quần chúng
Story by WASSAYOS NGAMKHAM
Tu sĩ trưởng lão cảnh cáo quần chúng
Story by WASSAYOS NGAMKHAM
<==Sư Sripariyatimoli
Bản tin đăng trên tờ Bangkokpost số ra ngày 21 tháng 08, 2005- Palat khik, một loại phù chú. Một tu sĩ trưởng lão nói rằng trong khi nhiều người đi truy tìm thì nó lại không quan hệ gì tới Phật giáo.
Sư Sripariyatimoli, Giám hiệu đặc trách ngoại vụ của trường Ðại Học Phật Giáo Mahachulalongkorn Ratchawithayalai, nói rằng bùa chú biểu tượng nam căn không được nhắc nhở gì đến trong Tam Tạng Kinh và thờ phượng nó không phải phương hướng chứng tỏ tôn kính trong Phật giáo.
Tu sĩ chế tạo palat khik để lưu hành trong quần chúng là điều không đúng. Quan trọng nhất, đó không phải là cách phổ biến Phật pháp và nó vi phạm giới luật tu sĩ. Tăng chúng đã được nhắc đi nhắc lại nhiều lần về vấn đề này. Sư Sripariyatimoli nói như trên.
Nếu một khi xảy ra vấn đề tăng chúng chế tạo bùa chú cho mục đích thương mại, đại học Phật giáo có thể giải thích sự thật cho quần chúng hiểu, nhưng vấn đề này khó giải quyết ở chỗ nó liên hệ đến tiền bạc và nó là một phương cách tổng quát tạo nguồn tài chánh để chùa chiền có thể trang trải chi phí cho các hoạt động.
Giáo hội nên ban hành một chính sách là không trợ giúp chùa chiền sản xuất bùa chú. “Làm công việc này là vi phạm vào giới luật. Phạm nhân nên được cảnh cáo hoặc ít nhất là trì hoãn việc thăng cấp,” Vị trưởng lão nói.
Sư Sripariyatimoli cũng nói thêm rằng quần chúng không nên để ý đến những sinh hoạt không thuộc Phật giáo và tạo phước mà không màng đến quả phước.
Sư cũng khuyến cáo các cơ sở truyền thông hãy nên thận trọng nhiều hơn khi đăng tải quảng cáo các loại phù chú nói rằng đã được xác nhận là xuất phát từ trong các buổi lễ có hằng trăm cao tăng tham dự với chủ ý gia trì cho phúc lợi trong thương mại.
Sản phẩm phù chú hiện nay là một nghiệp vụ thương mại hằng triệu baht liên hệ đến cơ sở sản xuất, báo chí, công ty mậu dịch và tăng chúng. Ða số lợi nhuận thu được do buôn bán phù chú đều đi vào tủ tiền của các công ty hơn là vào nhà chùa.
Trên trang web chùa Luang Pho Sot Dhammakayaram ở tỉnh Ratchaburi, Sư Pawanawisuthikhun nói rằng chùa của ông tuyệt đối cấm nhặt nghiên cứu huyền thuật, chế tạo, sở hữu và chuyển tải phù chú cũng như tất cả các loại võ trang khác. Tăng chúng cũng đã được khuyến cáo không được tiết lộ kết quả sổ số hoặc bói toán.
Tuy nhiên, nếu có ai đó sử dụng bùa chú như là dùng ma thuật hoặc trấn ếm để buôn bán, khách hàng nào cảm thấy bị lừa dối có thể đệ đơn thưa với cảnh sát. Người bán có thể bị khép vào tội lường gạt công chúng, sẽ bị phạt và bị giam giữ ba năm. Hình phạt có thể nặng nề hơn nếu sự gian dối liên hệ đến số đông quần chúng.
LUCKY CHARMS 'NOT BUDDHIST'
Senior monk warns people against their use
Story by WASSAYOS NGAMKHAM
Palat khik, while much sought after by many people, has nothing to do with Buddhism, says a senior monk.
Phra Sripariyatimoli, deputy rector for foreign affairs of Mahachulalongkorn Ratchawithayalai Buddhist University, said the phallic symbol charms are not mentioned in the Tripitaka and worshipping them is not a Buddhist way of showing respect.
''It is improper for monks to make palat khik for distribution. Most importantly, it is not a dissemination of Buddhism and is in breach of monastic discipline. Monks have been repeatedly told about this,'' said Phra Sripariyatimoli.
When it comes to the problem of monks producing charms and amulets for commercial purposes, the Buddhist university can only explain the facts to them, he said. But the problem is hard to solve as it involves money and is a way of generating income for temples to carry out activities.
''The monastic body should issue a policy of not helping temples to produce charms and amulets, including palat khik. ''Doing this should be regarded as violating monastic discipline. Violators should get a warning or at least be deprived of a chance to be promoted to a higher class,'' the senior monk said.
Phra Sripariyatimoli also advised the public not to pay attention to non-Buddhist practices and to make merit without expecting anything in return.
He suggested that the media, too, be more considerate when publishing advertisements of amulets which are claimed to be produced in ceremonies attended by hundreds of revered monks, as the practice is obviously for commercial gain.
''Production of amulets is now a multi-million-baht business, involving amulet-producing factories, newspapers, trading companies and monks. Most of the money from the sale of charms and amulets goes to the companies involved rather than to the temples,'' he said.
In the website of Wat Luang Pho Sot Dhammakayaram in Ratchaburi province, Phra Pawanawisuthikhun says his temple strictly prohibits the study of magic and the production, possession and carrying of charms, amulets and all kinds of weapons. Monks have been told not to give hints about lottery results or act as astrologers.
Pol Maj-Gen Vinai Thongsong, the Crime Suppression Division chief, said making palat khikand similar items is not illegal as they are not considered obscene objects.
However, if some people have described the charms as being magical or possessing certain powers in order to boost sales, buyers who feel they have been cheated can file a complaint with the police. The sellers could be found guilty of cheating the public and subject to up to three years in jail and a fine.
The penalties could be heavier if the fraud involves a large number of people.
http://www.bangkokpost.com/News/21Aug2005_news05.php