<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe" }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Tư, tháng 4 27, 2005

No.0293
Chư Tăng Campuchia giúp đỡ bệnh nhân AIDS
(Bài của Chan Kit Tze, đăng trên tờ The Star, ra ngày 17 tháng 4 năm 2005)
Theo tin từ Siem Reap, Campuchia, Trung tâm cưú trợ (the Salvation Centre) một tổ chức phi chính phủ, đang làm việc với chư tăng chùa Thmey để giúp đỡ cho các bệnh nhân bị nhiễm HIV/AIDS.
Campuchia là một trong những nước có bệnh nhân bị nhiễm HIV/AIDS nhiều nhất châu Á. Ước tính có khoảng 160.000 người đang bị nhiễm bệnh, và hơn 60.000 trẻ em mồ côi vì căn bệnh này.
Trung tâm cứu trợ làm việc với nhiều cộng đồng khác nhau ở Campuchia để thực hiện những chương trình phòng chống bệnh HIV /AIDS, chăm sóc những trẻ em bị lây bệnh hay ảnh hưởng bởi căn bệnh này cũng như có những hoạt động giúp đỡ khác.
Trung tâm cứu trợ này được thành lập bởi Đại Đức Muny Van Saveth năm 1994. Đại Đức mở trung tâm này trước hết là để giúp đỡ những trẻ em bị lây bệnh hay bị mồ côi bởi căn bệnh AIDS. Nhưng vì con số các trẻ em mồ côi cứ tăng dần lên ở Campuchia, nên Đại Đức Muny nhận ra rằng sư cần phải kêu gọi cộng đồng chống lại căn bệnh này.
Năm 2000, với sự giúp đỡ của Unicef, Đại Đức bắt đầu huấn luyện một số tăng ni và cư sĩ để giúp họ giaó dục dân chúng giảm thiểu căn bệnh này cũng như đem lai sự thương yêu và chăm sóc đến cho các bệnh nhân.
Sư Hoeurn Som Nieng, một học tăng phát biểu : “Tôi muốn mình có thể phục hồi niềm tin cho các bệnh nhân. Tôi cảm thấy hạnh phúc khi họ hạnh phúc”.
Các nhà sư Phật giáo rất được người dân Campuchia kính trọng, vì vậy họ có thể tuyên truyền việc phòng chống bệnh AIDS rất hữu hiệu qua nhũng cuộc viếng thăm gia đình các Phật tử. Quần chúng bao giờ cũng cảm thấy dễ dàng tâm sự những khó khăn của mình với chư tăng và thỉnh cầu chư tăng giúp đỡ.
Năm ngoái Trung tâm cứu trợ đã đến thăm 7000 gia đình để giúp họ những kiến thức phòng chống bệnh AIDS.
Các vị sư còn giúp cho các bệnh nhân vượt qua những khổ đau tâm lý do căn bệnh gây nên bằng cách dạy họ Phật pháp và cách hành thiền. Tuy nhiên hành thiền thì không bắt buộc vì không phải tất cả bệnh nhân đều là Phật tử.
Chư tăng ở Trung tâm cứu trợ đang điều hành một bệnh xá tạm thời cho các bệnh nhân bị nhiễm HIV đang điều trị ở các bệnh viện ở Siem Reap. Bệnh xá này được Unicef xây dựng và tài trợ, để cung cấp chỗ ở miễn phí cho 8 đến 12 gia đình mỗi tháng. Phần lớn những bện nhân này là những người nghèo sống ở nông thôn, và họ không có tiền lên về bệnh viện đều đặn để khám bệnh. Vì vậy họ ở lại bệnh xá 2 tháng vì bác sĩ cần phải theo dõi những biến chuyển của căn bệnh trong khi điều trị.
Đại đức Hoeurn nói : “Chư tăng có sự bình an, và chúng tôi muốn đem sự bình an đó đến cho mọi người”.
Muốn có thêm thông tin về trung tâm cứu trợ này, xin liên lạc về địa chỉ email
sccsiemreap@yahoo.com
(Liễu Pháp lược dịch)


Monks spread word on AIDS
by Chan Kit Tze, The Star, April 17, 2005
Monks in Cambodia are providing care and support for Cambodia’s AIDS orphans, writes CHAN KIT SZE who visited the Thmey Pagoda Salvation Centre in Siem Reap recently.
Siem Reap, Cambodia -- TRADITIONAL Cambodian music greeted us as we entered the shrine hall of Thmey Pagoda in Siem Reap, Cambodia. The musicians were seven to nine-year-old boys sitting at the far left of the hall, intently playing traditional Cambodian musical instruments. Later, we found out that it was the children's first public performance.
<< href="mailto:sccsiemreap@yahoo.com">sccsiemreap@yahoo.com
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=1,1091,0,0,1,0

No. 0292(Khánh Văn dịch)

Cậu bé Hoa kỳ chuẩn bị đời sống làm một vị Lama trong tu viện

Bài viết của Chana Joffe-Walt
Seattle, ngày 26, tháng 4, năm 2005

Image hosted by Photobucket.com
Cậu bé Asanga Sakya đã được huấn luyện để trở thành vị cao tăng Phật giáo Tây Tạng suốt cuộc đời của cậu. Hiện giờ cậu đang trên đường đi đến tu viện Phật giáo Tây Tạng ở Nepal, nơi mà cậu sẽ học và sống cho đến khi trưởng thành. Cậu sẽ ở đó lâu lắm vì hiện nay cậu mới có 5 tuổi. Theo truyền thống giáo phái Sakya Phật giáo Tây Tạng, chức vị Lama được truyền từ thế hệ này đến thệ hệ khác, cha truyền con nối. Với truyền thống đó, Cậu bé Asanga sinh đẻ tại Hoa-kỳ là người kế tiếp để trở thành vị Lama tương lai trong gia tộc của cậu.
Gia đình cậu ở vùng ngoại ô tiểu bang Seattle, cậu ta cùng đứa em gái, Aloki vừa lên 3, hoàn toàn sống với phong tục văn hóa Tây Tạng. Hai anh em đọc kinh tiếng Tây Tạng mỗi ngày.
Mẹ cậu bé, bà Chimey Sakya, nói rằng đánh mất văn hóa phong tục để hòa mình vào xã hội là điều không thể tránh được ở Hoa kỳ. “ Chúng tôi không chỉ trích hệ thống giáo dục nơi đây, nhưng được huấn luyện để trở thành vị Lama là điều rất khó xảy ra trong xã hội này.” Mặc dù, có rất nhiều tự do, nhưng dần dà chúng tôi mất đi phong tục và những nét đăc thù của dân tộc mình. Chúng tôi là thế hệ lưu vong thứ nhì, và cho dù chúng tôi có cố gắng đến đâu để duy trì tôn giáo, phong tục tập quán, chúng tôi cũng rất khó mà giữ đuợc một cách trọn vẹn trong môi trường lưu vong này.
Cha, mẹ cậu bé nói rằng họ quyết định đem cậu Asanga đến Nepal bởi vì họ thương con mình tự đáy lòng. Và đây là một điều rất khó hiểu cho người Tây phương.
Cậu Asanga nói cậu đã sẵn sàng đi đến Nepal để học hỏi văn hóa phong tục Tây Tạng, và tìm hiểu Phật pháp.
Đối với Ani Sakya, cha cậu bé, cơ hội để thành vị Lama đã không được thực hiện khi ông lớn lên ở Hoa kỳ. Gia đình ông đến Hoa kỳ vào năm 1959 khi cha ông ta được trường đại học Hoa kỳ mời đến để tham gia vào một công cuộc nghiên cứu. Chính quyền Trung hoa kiểm soát chặt chẽ quốc gia Tây Tạng, và ông Sakya nói, cha ông chấp thuận lời mời và di cư đến Hoa kỳ cho đến khi Tây Tạng được tự do. Ông Sakay cuời và nói hiện nay chuyện dành lại tự do dường như không xảy ra trong thời gian ngắn, vì thế chúng tôi phải tạo những kế họach này cho đứa con trai chúng tôi. Ngày trước cha mẹ tôi không gửi tôi đi để huấn luyện vì nghĩ chúng tôi sẽ trở về nước trong một thời gian ngắn.
Một tuần lễ trước khi Asanga Sakya xuất hành đến Nepal, hội Phật giáo Sakya Tây Tạng ở tiểu bang Seattle tổ chức một buổi tiễn đưa. Là bậc cha mẹ và cũng là Phật tử, cha mẹ cậu Agansa tin tưởng rằng họ đã làm những điều tốt nhất cho đứa con trai yêu thương này.

Khánh văn lược dịch

Young American Prepares for Life as a Lama in a Monastery

By Chana Joffe-Walt Seattle 26 April 2005
Asanga Sakya, 5, from Seattle is a crown prince in the Sakya order of Tibetan buddhists Sketch by VOA's Andrew Baroch
Asanga Sakya has been training to be a Tibetan Buddhist leader all his life. He is now on his way to a Tibetan Buddhist monastery in Nepal, where he will study and live until he's an adult. He'll be there a long time, since he's only 5 years old. Within the Sakya Tibetan Buddhist sect, the teachings of the Buddha are passed down through the bloodline, from father to son. In Asanga's family, that makes the American youngster next in line to become a lama.

The Sakya's home is at the end of a quiet street in a suburban Seattle development. The two-story house is filled with Tibetan prayer books and colorful wall hangings. Asanga and his sister Aloki, 3, are immersed in the culture. They study Tibetan prayers everyday… they're involved as a family in the local Buddhist monastery… and they've been on a pilgrimage to Nepal.

Still, his mother, Chimey Sakya, says living in America means assimilation and an inevitable loss of culture. "We have nothing against the education system here," she stresses, while pointing out that there's only so much additional education they can provide for a boy who is to be a lama. "Although we have so much freedom here, we slowly start losing a part of ourselves in this huge mixing pot of American culture. We start losing our own culture and identity. We are of the second generation in exile and although we try our hardest to preserve the tradition, culture and the religion, we have been exposed to so much in exile."

She and her husband, Ani, insist that their decision to take Asanga to Nepal comes from a place of deep love for their son, something that many of their American friends have trouble understanding. "I just think people like to make judgments without thinking," he says. "Like, 'Are you sure you want to send your son away?' I'm not sending him away! I'm putting him in good care and doing what's in his best interest, not what I want. If I had my choice, I'd like him near me. I miss him when I am at work! Why would I want him in a Tibetan monastery on the other side of the world in the care of strangers?"

But Asanga says he's ready for the experience. "I'm going to stay there for a long time and I'm going to do reading and writing and prayers. I think about going to Nepal… and doing Tibetan things there." He says he is going to the monastery to get a good education, and he's excited about it. Is he nervous at all? In a very mature and matter-of-fact way, he says, "No."

Like all parents, the Sakyas want the best for their son. And they knew how difficult it would be for their faith to survive without the ruling family. So as they watched their baby son develop into a curious and disciplined boy, their decision, while difficult, seemed obvious.

And for Ani Sakya, the opportunity to be a lama is one that passed him by as a boy growing up in America. His family arrived in 1959, when his father was invited to the United States on a university research grant. The Communist government in Beijing was tightening its grip on Tibet and Mr. Sakya says his father decided to accept the invitation for a brief period until Tibet gained independence.

"Well, it's been a long time and it doesn't look like we'll gain our independence in the near future," he says with a rueful laugh, "so that is why I am making these plans for our son. But my folks didn't send us away for training because they didn't think we would be in exile. They thought we would have a free Tibet and be able to go into Tibet soon enough."

Image hosted by Photobucket.comSeattle's Sakya Monastery serves members of the Tibetan Buddhist community

A week before the Sakyas' flight to Nepal, Seattle's Tibetan Buddh
Seattle's Sakya Monastery serves members of the Tibetan Buddhist community
ist community held a commencement service celebrating Asanga's journey. Surrounded by friends, his mother reflected on the weeks to come. "Too soon it will be the day for us to come back and leave him," she said. "That's gonna be terrible. I don't even like to think about that. I know as parents we shouldn't show too much emotion and cry in front of him because that would only make him feel all the worse, so I hope I can be as strong as possible for him when we leave."

Still, the Sakyas explain that when they leave Asanga in Nepal next month, they will leave confident -- as parents and Buddhists -- that they are doing the best they can for their precious son.
http://www.voanews.com/english/AmericanLife/2005-04-26-voa61.cfm